You are on page 1of 23

Nội dung chính

• Tính toán cho tuyến lên


• Tính toán cho tuyến xuống
• Tính toán cho toàn tuyến
• Một số ví dụ
Mô hình chung tính toán tuyến thông tin vệ tinh
Tính toán cho tuyến lên

Trong đó: LTx ; LRx là suy hao do feeder phát và thu


Lp (d) là suy hao truyền song
GTx ; GRx là tăng ích của anten phát trạm mặt đất và anten
thu trên vệ tinh
Công suất bức xạ đẳng hướng tương đương của trạm mặt đất EIRP

PTx(W)
EIRP(W)= PT(W). GTx = . GTx
LTx

Trong đó: PT là công suất đầu vào trạm anten phát trạm mặt đất
GTx là tăng ích của anten phát trạm mặt đất
LTx là suy hao do feeder phát
Tính theo dB:
EIRP(dBW)= PTx(dBW)−LTx(dB)+ GTx (dB)
Công suất đầu vào ở máy thu trên vệ tinh
EIRP(mW) GRx EIRP(mW).GRx
PRx(mW)= . = Trên vệ tinh LRx thường nhỏ và có thể bỏ qua
LP LRx LP
Khi chuyển sang dB công suất thu sẽ là:
PRx(dBm)= EIRP(dBm)− LP(dB)+ GRx(dBi)
Trong đó LP là tổn hao đường truyền được tính theo CT sau:
L𝑷(dB)=L𝑭𝑺(dB)+L𝑨𝒕(dB)=L𝑭𝑺(dB)+L𝑹(dB)
Với LFS là suy hao truyền sóng trong không gian tự do,
L𝑨t là tổn hao truyền trong môi trường khí quyển mà chủ yếu là tổn hao do mưa LR.
L𝑭𝑺(dB)=92,44 + 20.log10 𝑑(Km)+20.log10 f𝒖𝒑(GHz)
Trong đó fup là tần số hướng lên, d là khoảng cách từ trạm mặt đất tới vệ tinh
d= (R𝑬+h)2+𝑹𝟐𝑬 −(2𝑹𝑬 +h)coslE.cos(LE−LS) (Khoảng cách từ trạm mặt đất tới vệ tinh
địa tĩnh)
Suy hao do mưa trong thông tin vệ tinh được tính toán như sau:
𝒅𝑩
L𝑹(dB)= 𝑹 ( )x𝑫𝑹𝑨𝑰𝑵 (km)
𝒌𝒎
𝑑𝐵
𝑅 ( ) là hệ số suy hao do mưa trên 1km
𝑘𝑚 𝒉𝑹𝑨𝑰𝑵 −𝒉𝑨𝑵𝑻𝑬𝑵𝑵𝑨
𝐷𝑅𝐴𝐼𝑁 (km) là cự ly chịu mưa trong tuyến lên 𝑫𝑹𝑨𝑰𝑵 (km)=
𝑺𝒊𝒏(𝒆)
𝒅𝑩
Xác định hệ số suy hao domưa ( )
𝒌𝒎
Cách 1: tính theo khuyến nghị ITU-RP.838
Cách 2: tra theo biểu đồ

Biểu đồ có 3 đường, một đường là tần số, có hai đường


loại này ứng với sóng phân cực đứng V và sóng phân
cực ngang H. Một đường khác là lượng mưa trung bình
theo giờ(mm/giờ). Nối hai điểm của đường này sẽ cắt
𝒅𝑩
đường ở giữa chính là hệ số suy hao 𝑹 ( )
𝒌𝒎

Đối với sóng phân cực tròn, suy hao do mưa


tính cho phân cực đứng và phân cực ngang,
sau đó lấy trung bình 2 giá trị:
𝑽 −𝑯
𝑹 = (dB/km)
𝟐
Tỷ số công suất sóng mang trên công suất tạp âm C/N trên vệ tinh

𝑪 𝑷𝑪 𝑷𝑹𝒙 𝑬𝑰𝑹𝑷. 𝑮𝑹𝒙 𝑬𝑰𝑹𝑷 𝑮𝑹𝒙


= = = = .
𝑵 𝑷𝑵 𝑷𝑵 𝑳𝒑 . 𝒌. 𝑻. 𝑩 𝑳𝑷 . 𝒌. 𝑩 𝑻

Trong đó: k=1,38.10-23 (J/K) là hằng số Boltzman


B(Hz) là băng thông tương đương của tạp âm
T là nhiệt độ tạp âm hệ thống thu trên vệ tinh

Nếu tính theo dB, tỷ số sóng mang trên tạp âm sẽ là:


𝑪
= EIRB(dBW) - 𝑳𝒑 (𝐝𝐁) + 228,6 - 10𝐥𝐨𝐠 𝟏𝟎 𝑩 (𝑯𝒛) + 𝑮𝑹𝒙 (dBi) - 10𝐥𝐨𝐠 𝟏𝟎 𝑻
𝑵
𝐶 𝐴
( )yc(dB)= 10 + 20log10
𝑁 𝑎
Trong đó : A, a tương ứng là khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa các ký hiệu
trong giản đồ chùm sao
Tỷ số công suất sóng mang trên mật độ công suất tạp âm C/𝑵𝟎 trên vệ tinh

Tỷ số C/𝑁0 và C/N có liên quan với nhau, tỷ lệ với băng thông và được tính như sau:

𝑪 𝑪 𝑬𝑰𝑹𝑷.𝑮𝑹𝒙 𝑪 𝑮𝑹𝒙
( ) =( ).B= hoặc ( ) (dB)= EIRP(dBW) - 𝑳𝒑 (𝒅𝑩) + 228.6 + ( )
𝑵𝟎 𝑵 𝑳𝒑 .𝒌𝑻 𝑵𝟎 𝑻 dB/K

𝑊
Mật độ thông lượng công suất tại vệ tinh  ( 2)
𝑚
𝑾 𝑬𝑰𝑹𝑷(𝑾)
 ( 𝟐) =
𝒎 𝟒𝒅𝟐
Tính toán cho tuyến xuống
Công suất nhận được trên vệ tinh từ trạm mặt đất phát lên được khuếch đại với hệ
số khuếch đại tổng trên vệ tinh 𝐺𝑆𝐴𝑇 và đưa ra anten trên vệ tinh để phát xuống. Sơ
đồ tính toán tuyến xuống

Các thông số tính toán cho tuyến xuống hoàn toàn


tương tự như tính toán cho tuyến lên
Công suất bức xạ đẳng hướng tương đương của vệ tinh EIRP

EIRP(W) = 𝑷𝑻𝒙 (W).𝑮𝑻𝒙 = 𝑷𝑹𝒙 (W).𝑮𝑺𝑨𝑻 .𝑮𝑻𝒙 Khi tính theo dB ta có:

EIRP(dBW) = 𝑷𝑹𝒙 (dBW) + 𝑮𝑺𝑨𝑻 (dBW) + 𝑮𝑻𝒙 (dBi)

Công suất thu được tại máy thu trạm mặt đất
𝑷𝑹𝒙𝑬𝑺 (dBm) = EIRP (dBm) + 𝑮𝑹𝒙 (dBi) - 𝑳𝒑 (dB) - 𝑳𝑹𝒙 (dB)
Trong đó: suy hao truyền sóng 𝐿𝑝 tính tương tự như tuyến lên

Tỷ số công suất sóng mang trên công suất tạp âm C/N


𝑪 𝑷𝑪 𝑷𝑹𝒙𝑬𝑺 𝑷𝑹𝒙𝑬𝑺
= = =
𝑵 𝑷𝑵 𝑷𝑵 𝒌𝑻𝑩

Trong đó: k=1,38.10-23 (J/K) là hằng số Boltzman, B(Hz) là băng thông tương
đương của tạp âm, T là nhiệt độ tạp âm hệ thống thu trên vệ tinh.
Tùy theo điểm tính C/N tại đầu vào máy thu hay đầu vào bộ LNB, ta tính công suất
thu tại điểm đó và nhiệt độ tạp âm tương đương quy về đầu vào tương ứng. Tại
đầu vào bô LNB, tỷ số C/N sẽ là:
𝑪 𝑷𝑪 𝑷𝑹𝒙𝑬𝑺 𝑬𝑰𝑹𝑷.𝑮𝑹𝒙 𝑷𝑹𝒙 .𝑮𝑺𝑨𝑻 𝑮𝑹𝒙
= = = = .
𝑵 𝑷𝑵 𝑷𝑵 𝑳𝒑 .𝒌𝑻𝑩 𝑳𝒑 .𝒌𝑻𝑩 𝑻
Trong đó: k=1,38.10-23 (J/K) là hằng số Boltzman, B(Hz) là băng thông tương
đương của tạp âm, T là nhiệt độ tạp âm hệ thống thu trên vệ tinh.
Nếu tính theo dB, tỷ số sóng mang trên tạp âm sẽ là:
𝑪
( ) = EEIRP (dBW) - 𝑳𝒑 (dB) + 228,6 – 10.𝐥𝐨𝐠 𝟏𝟎 𝑩(Hz) + 𝑮𝑹𝒙 (dBi) - 10.𝐥𝐨𝐠 𝟏𝟎 𝑻
𝑵
Hoặc
𝑪 𝑮
( )(dB) = EEIRP (dBW) - 𝑳𝒑 (dB) + 228,6 – 10.𝐥𝐨𝐠 𝟏𝟎 𝑩(Hz) + 10.𝐥𝐨𝐠 𝟏𝟎 𝑹𝒙
𝑵 𝑻
Hay
𝑪
( )(dB) = 𝑷𝑹𝒙 (dBW) - 𝑮𝑺𝑨𝑻 (dB) + 𝑮𝑻𝒙 (dBi) - 𝑳𝒑 (dB) +228,6 – 10.𝐥𝐨𝐠 𝟏𝟎 𝑩 +
𝑵
𝑮𝑹𝒙 (dBi) - 10.𝐥𝐨𝐠 𝟏𝟎 𝑻
Tỷ số công suất sóng mang trên mật độ công suất tạp âm C/N tại trạm thu mặt đất
Tính theo dB ta có:
𝑪 𝑪 𝑪 𝑪
( ) = ( ).B ( )(dB) = ( )(dB) + 10.𝐥𝐨𝐠 𝟏𝟎 𝑩(Hz)
𝑵𝟎 𝑵 𝑵𝟎 𝑵
𝑬𝑩
Tỷ số năng lượng bit trên mật độ công suất tạp âm tại máy thu trạm mặt đất
𝑵𝟎
𝐸𝐵 𝑪
Mặt khác ta có thể tính từ tỷ số như sau:
𝑬𝑩 𝑷𝑹𝒙𝑬𝑺
𝑁0 𝑵
= 𝑬𝑩 𝑪 𝑩 𝑪 𝟏+
𝑵𝟎 𝒌𝑻𝑹𝒃𝒊𝒕 = x = x
𝑵𝟎 𝑵 𝑹𝒃𝒊𝒕 𝑵 𝐥𝐨𝐠 𝟐 𝑴
Trong đó  là hệ số bộ lọc, M là số mức tín hiệu điều chế.
Chuyển sang dB ta có:
𝑬𝑩
(dB) = 𝑷𝑹𝒙𝑬𝑺 (dBW) + 228,6 - 10.𝐥𝐨𝐠 𝟏𝟎 𝑹𝒃𝒊𝒕 - 10.𝐥𝐨𝐠 𝟏𝟎 𝑻
𝑵𝟎
Hoặc
𝑬𝑩 𝑪 𝐥𝐨𝐠 𝑴
(dB) = (dB) - 10.𝒍𝒐𝒈𝟏𝟎 𝟐
𝑵𝟎 𝑵 𝟏+
Tính toán cho toàn tuyến
Khi tính toán cho toàn tuyến hay cả tuyến lên và tuyến xuống, nguyên tắc tính tương tự.
Một số ví dụ
1. Một tuyến thông tin vệ tinh tuyến lên hoạt động ở tần số 𝑓𝑢𝑝 = 14 GHz, công suất đầu ra
máy phát trạm mặt đất 𝑃𝑇𝑥 =5W, suy hao do cáp nối anten phát 𝑇𝑇𝑥 =1dB. Anten trạm mặt đất
dạng parabol có đường kính D=3m, hiệu suất =0,6. Trạm mặt đất tại vị trí có tọa độ 15 °𝑁 ,
106 °𝐸 để truyền tốc độ bit 16 Mbits/s sử dụng phương thức điều chế 4-QAM, hệ số bộ lọc
=0,2. Chiều cao anten trạm mặt đất so với mực nước biển là 100m. Góc ngẩng của anten
trạm mặt đất là 55 độ, vệ tinh địa tĩnh có tọa độ 132 °𝐸, anten thu trên vệ tinh có tăng ích 40
dBi, nhiệt độ tạp âm hệ thống thu trên vệ tinh 900 K. Giả thuyết sóng truyền phân cực tròn,
tuyến lên chịu mưa với lượng mưa trung bình 54mm/h và bỏ qua các tổn hao khác.
Tính
a. Công suất bức xạ đẳng hướng tương đương của trạm mặt đất.
b. Công suất 𝑃𝑅𝑥 thu được ở đầu vào máy thu trên vệ tinh.
𝐶 𝐶
c. Tỷ số và tại vệ tinh.
𝑁 𝑁0
Giải :
𝐷 2 3,14.3 2
a. Hệ số tăng ích của anten phát: 𝐺𝑇𝑥 = .( ) = 0,6.( 3.108 ) ; 𝐺𝑇𝑥 = 50,64(dBi)
 9
14.10
Công suất bức xạ đẳng hướng tương đương của trạm mặt đất là:
EIRB (dBW) = 𝑃𝑇𝑥 (dBW) - 𝐿 𝑇𝑥 (dB) + 𝐺𝑇𝑥 (dB) = 10.log 5 -1 + 50,64 = 56,64 dBW
b.
Cự li thông tin từ trạm mặt đất tới vệ tinh là:
d= (R𝐸+h)2+𝑅𝐸2 −(2𝑅𝐸 +h)coslE.cos(LE−LS) =
(6378+35786)2 + 63782 – 2.6378(6378 + 35786).cos(15).cos(106 − 132)
d= 36706(km)
Tính suy hao truyền sóng trong không gian tự do:
L𝐹𝑆(dB) = 92,44 + 20.log10 𝑑 (km) + 20.log10 𝑓𝑢𝑝 (GHz)= 92,44 + 20.log10 36706
+ 20.log10 14 = 2206,65 (dB)
Cự li thông tin chịu mưa:
ℎ𝑅𝐴𝐼𝑁 −ℎ𝐴𝑁𝑇𝐸𝑁𝑁𝐴 5 −0,1
𝐷𝑅𝐴𝐼𝑁 (km)= = = 5,96 (km)
𝑆𝑖𝑛(𝑒) sin(55)
Hệ số suy hao do mưa trên 1 km: tra biểu đồ phân cực đứng và phân
cực ngang tại tần số f=14 GHz, với lượng mưa 54mm/h, ta tính được hệ
số suy hao do mưa đối với sóng phân cực tròn là:
2,7+3,3
𝑅 = = 3 dB/km
2
Do đó ta tính suy hao do mưa:
𝑑𝐵
𝐿𝑅 (dB)=𝑅 ( ). 𝐷𝑅𝐴𝐼𝑁 (km) = 3x5,96 = 17,88 dB.
𝐾𝑚
Suy hao truyền sóng tuyến lên là:
𝐿𝑝 (dB)=𝐿𝐹𝑆 (dB) + 𝐿𝑅 (dB) = 206,65 + 17,88 = 224,53(dB).Do đó công suất
ở đầu vào máy thu trên vệ tinh là:
𝑃𝑅𝑥 (dBm) = EIRP (dBm) - 𝐿𝑝 (dB) + 𝐺𝑅𝑥 (dBi) = 86,64 – 224,53 + 40 = -
97,89 (dBm)
c.
Tính băng thông:
𝑅𝑏𝑖𝑡 16.106
B= 𝑅𝐵𝑎𝑢𝑑 (1+) = (1+)= (1+0,2)=9,6 MHz
log2 𝑀 log2 4
Công suất tạp âm tại đầu vào máy thu trên vệ tinh
𝑃𝑁 (dBW)=10.log10 𝑘𝑇𝐵=10.log10 (1,38. 10−23 . 9,6. 106 . 900)=-129,24 (dBW)
Công suất sóng mang tại đầu vào máy thu trên vệ tinh đã tính ở câu b là : 𝑃𝑅𝑥
(dBW)=-127,89 (dBW)
Do đó tỷ số công suất sóng mang trên công suất tạp âm tại đầu vào máy thu trên vệ
tinh là:
𝐶
(dB)= 𝑃𝑅𝑥 (dBW) - 𝑃𝑁 (dBW)= -127,89 + 129,24= 1,35 (dB)
𝑁
Tỷ số sóng mang trên mật độ công suất tạp âm:
𝐶 𝐶
(dB)= (dB) + 10.log10 𝐵= 1,35 + 10.log10 9,6. 106 =71,17 dB
𝑁0 𝑁
VD2
Vệ tinh 𝑃𝑇𝑥 địa tĩnh có tọa độ 132 °E, tần số tuyến xuống là 12GHz, sóng
phân cực đứng, công suất phát 𝑃𝑇𝑥 =5W, anten phát vệ tinh có tăng ích 40
dBi. Băng thông kênh truyền B= 2 MHz để truyền dòng bit sử dụng
phương thức điều chế QPSK. Trạm thu mặt đất đặt tại vị trí 21 °N, 106 °E,
anten thu trạm mặt đất có tăng ích 50 dBi. Góc ngẩng anten trạm mặt đất
là 51 độ, chiều cao anten trạm mặt đất so với mực nước biển 100m. Máy
thu trạm mặt đất có hệ số tạp âm NF= 2 dB, giả thiết tuyến xuống chịu
mưa với lượng mưa trung bình 48 mm/h và bỏ qua các tổn hao khác.
Tính:
a. EIRP của vệ tinh
b. Tính tỷ số G/T của hệ thống thu mặt đất
c. Tính công suất đầu vào máy thu trạm mặt đất
𝐶 𝐶 𝐸
d. Tính các tỷ số , , 𝑏 ở đầu vào máy thu trạm mặt đất
𝑁 𝑁0 𝑁0
Giải:
a. EIRP (dBW)=𝑃𝑇𝑥 (dBW) + 𝐺𝑇𝑥 (dBi)= 10.log10 5+ 40=47(dBW).
b. Nhiệt độ tạp âm trên hệ thống thu T=𝑇0 (NF - 1)=290(1,58-1)=27,74
c. Cự ly thông tin từ vệ tinh về mặt đất là:
d= (R𝐸+h)2+𝑅𝐸2 −(2𝑅𝐸 +h)coslE.cos(LE−LS) =
(6378+35786)2 + 63782 – 2.6378(6378 + 35786).cos(21).cos(106 − 132)
d= 36918(km)
Tính suy hao truyền sóng trong không gian tự do:
𝐿𝐹𝑆 (dB)=92,44 +20.log10 𝑑(Km) + 20.log10 𝑓𝑢𝑝 (GHz)= 92,44 + 20.log10 36918 +
20.log10 12= 205,37 (dB)
ℎ𝑅𝐴𝐼𝑁 −ℎ𝐴𝑁𝑇𝐸𝑁𝑁𝐴 5 −0,1
Cự ly thông tin chịu mưa tuyến xuống là: 𝐷𝑅𝐴𝐼𝑁 (km)= = = 6,3 (km)
𝑆𝑖𝑛(𝑒) sin(51)
Hệ số suy hao do mưa trên 1 km: tra biểu đồ phân cực đứng tại tần số f= 12 MHz, với
lượng mưa là 48 mm/h, ta tính được hệ số suy hao do mưa là 𝑅 =2,7 dB/km.
𝐸𝑏
Tỷ số năng lượng bit trên mật độ công suất tạp âm
𝑁0
𝐸𝐵 𝐶 log2 𝑀
(dB) = (dB) - 10.log10 = 17,97 – 10.log10 2=14,97 (dB)
𝑁0 𝑁 1+
VD3
Một hệ thống thông tin vệ tinh địa tĩnh. Trạm mặt đất phát đặt tại Hà Nội 21°N ,
106 °E, công suất đầu ra máy phát 𝑃𝑇𝑥 =5W, tần số phát 𝑓𝑢𝑝 = 6 GHz, độ cao anten
trạm mặt đất so với mực nước biển là 100m, anten parabol có đường kính D =
3m, hiệu suất =0,6, suy hao feeder phát 𝐿 𝑇𝑥 = 1dB, tốc độ truyền 2 Mbits/s sử
dụng phương thức điều chế QPSK với =0,2. Trạm thu mặt đất đặt tại TPHCM
(9,5 °N; 106 °E), tần số tuyến xuống 𝑓𝐷𝑤 =4 GHz, anten parabol có đường kính D =
3m, hiệu suất =0,6. Vệ tinh địa tĩnh có tọa độ 132 °P ,anten phát và thu trên vệ
tinh có tăng ích lần lượt là 38 dBi và 36 dBi. Hệ số khuếch đại công suất tổng trên
vệ tinh là 𝐺𝑆𝐴𝑇 . Giả thuyết tuyến lên và tuyến xuống không chịu mưa và bỏ qua
các tổn hao khác.
a. Tính hệ số khuếch đại 𝐺𝑆𝐴𝑇 để ở EIRP của vệ tinh là 56 dBm.
b. Giả thiết 𝐺𝑆𝐴𝑇 =150 dB, tính công suất tại trạm thu TPHCM
Giải:
a. Hệ số tăng ích tại anten phát trạm Hà Nội.
𝐷 2 3,14.3 2
𝐺𝑇𝑥−𝐻𝑁 = .( ) = 0,6.( 3.108 ) =21696,7 = 43,28 dBi

6.10 9
Hệ số tăng ích tại anten thu TPHCM.
𝐷 3,14.3
𝐺𝑇𝑥−𝐻𝐶𝑀 = .( )2 = 0,6.( 3.108 )2 =9465,2 = 39,76 dBi

4.109
Cự ly thông tin từ trạm phát Hà Nội tới vệ tinh là:
d1= (R𝐸+h)2+𝑅𝐸2 −(2𝑅𝐸 +h)coslE.cos(LE−LS) =
(6378+35786)2 + 63782 – 2.6378(6378 + 35786).cos(21).cos(106 − 132)
d1= 36918(km)

Cự ly thông tin từ vệ tinh tới trạm thu TPHCM là:


d2= (R𝐸+h)2+𝑅𝐸2 −(2𝑅𝐸 +h)coslE.cos(LE−LS) =
(6378+35786)2 + 63782 – 2.6378(6378 + 35786).cos(9,5).cos(106 − 132)
d2= 36629(km)
Tính suy hao truyền sóng tuyến lên:
𝐿𝑃1 (dB)=92,44 +20.log10 𝑑1 (Km) + 20.log10 𝑓𝑢𝑝 (GHz)= 92,44 +
20.log10 36918 + 20.log10 6= 199,34 (dB)

Tính suy hao truyền sóng tuyến xuống:


𝐿𝑃2 (dB)=92,44 +20.log10 𝑑2 (Km) + 20.log10 𝑓𝑢𝑝 (GHz)= 92,44 +
20.log10 36629 + 20.log10 4= 195,72 (dB)
Công suất bức xạ đẳng hướng tương đương của trạm mặt đất tại
Hà Nội
𝐸𝑅𝐼𝑃𝐻𝑁 (dBW) = 𝑃𝑇𝑥−𝐻𝑁 (dBW) + 𝐿 𝑇𝑥−𝐻𝑁 (dB) + 𝐺𝑇𝑥−𝐻𝑁 (dBi)=
10.log10 5 - 1 + 43,28=49,28 (dBW)

Công suất ở đầu vào máy thu trên vệ tinh là:


𝑃𝑅𝑥1 (dBm) = 𝐸𝑅𝐼𝑃𝐻𝑁 (dBm) - 𝐿𝑝1 (dB) + 𝐺𝑅𝑥1 (dBi) = 79,28 –
199,34 + 38 = -82,06 (dBm)
Công suất bức xạ đẳng hướng tương đương của vệ tinh là:
𝐸𝑅𝐼𝑃𝑆𝐴𝑇 (dBW) = 𝑃𝑅𝑥1 (dBW) + 𝐺𝑆𝐴𝑇 (dB) + 𝐺𝑇𝑥1 (dBi)= -82,06 + 𝐺𝑆𝐴𝑇 (dB) + 36 =
𝐺𝑆𝐴𝑇 (dB) - 46,06
Vậy để EIRP của vệ tinh là 56 dBm thì ta có 𝐺𝑆𝐴𝑇 (dB) - 46,06 = 56  𝐺𝑆𝐴𝑇 (dB)
=102,06
𝐺𝑆𝐴𝑇 (dB) =150 dB, khi đó công suất bức xạ đẳng hướng tương đương của vệ tinh
là:
𝐸𝑅𝐼𝑃𝑆𝐴𝑇 (dBW) = 𝐺𝑆𝐴𝑇 (dB) – 46,06 = 150 – 46,06 = 103,94 (dBm)

Áp dụng cách tính toán với tuyến xuống, ta có công suất tại máy thu trạm mặt đất
tại TPHCM là :
𝑃𝑅𝑥−𝐻𝐶𝑀 (dBm) = 𝐸𝑅𝐼𝑃𝑆𝐴𝑇 (dBm) - 𝐿𝑝2 (dB) + 𝐺𝑅𝑥−𝐻𝐶𝑀 (dBi) = 103,94 – 195,72 +
39,76 = -52,02 (dBm)

You might also like