You are on page 1of 93

VẬT LÝ HẠT CƠ BẢN

Giáo viên giảng dạy: Nguyễn Thị Thuý Hằng


Bộ môn Vật lý – Khoa Sư Phạm - Đại học Cần Thơ
Email: ntthuyhang@ctu.edu.vn
Điện thoại: 0958551892
Bộ môn Vật lý: 07103.831530 -8226

1
NỘI DUNG

1. Lịch sử hạt cơ bản


2. Phân loại hạt cơ bản
3. Các đặc trưng của hạt cơ bản
4. Mẫu Quark
5. Tương tác của các hạt cơ bản
6. Máy gia tốc và phương pháp ghi nhận các hạt cơ bản

2
Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Ngọc Giao - Hạt cơ bản và vũ trụ, NXB ĐHQG TP Hồ


Chí Minh, 2001.
2. Nguyễn Ngọc Giao - Hạt cơ bản, NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh,
2001.
3. Hoàng Ngọc Long - Cơ sở Vật lý hạt cơ bản, NXB thống kê,
2006.
4. Nguyễn Xuân Hãn - Cơ sở lý thuyết trường lượng tử, NXB
ĐHQG Hà Nội, 1998.

3
4
Đối tượng,
phạm vi nghiên cứu môn học

•Hạt cơ bản?
–Hạt nhỏ nhất không thể phân
chia được (tính chất lịch sử).
VD: p, n, e+, e-, neutrino...
13
-Kích thước:  10 cm
(dưới kích thước hạt nhân).

•Vật lý hạt cơ bản?


(Vật lý năng lượng cao)
–Nghiên cứu các đặc trưng
của các hạt cơ bản và tương
tác giữa chúng.
5
Đối tượng,
phạm vi nghiên cứu môn học

• Phương pháp?
– Mỗi loại hạt tương ứng với một trường được
mô tả bằng hàm sóng toán tử và các tương tác
được xem như các quá trình sinh huỷ hạt.

• Nghiên cứu hạt cơ bản hiện nay?


– Lí thuyết thống nhất các tương tác

6
1. Lịch sử hạt cơ bản

Năm
Những
Từ
Năm
Cuối
1900 những
1930 năm
những
Planck
1947 đểnhóm
năm
giả
30
khi đầutrở
- thích
năm 50
nghiên - sự
50:
Powell:
40 đi- nghiên
cứu
50: hiện
hao
các hụt
máy cứu
đoạnnăng
tượng
gia tốc
tia lượng

bức là trụ.
 xạ
hiện )của
công cụvật
trong hiện
đen
chính
hạt lạtượng
để
tuyệt đối
nghiên
phâncứu
đã  Pauli
hạt
rãđưa cơ
ra bản.
kháiđã niệm
giả
Năm
Hạt
Năm cơ
Chadwick:
1911bản
1936 hạt
đầu
Rutherford:
Anderson
neutron
tiên: và nmeson
ehạt giai thấy
(Thomson, (m=
Neddermeyer:
tìm
nhân phát
nguyên
trong274
1897):
tử, m
thực
(m=
sauera
tìm các
nghiệm
thấy
khi
200 nghiên
m tương
nhưng
proton
, cứu
p. lại
táckĩ
của
rấthạt
tính 
giống
chất với
của
e e về
-, nguyên
+tia âm
các
thiết
lượng sựtửtồn
ánhtạisáng
của(photon
hạt neutrino
). , hạt đã
Einstein nàyvậnmãidụngđến khái
năm e 1953 mới thực sự được tìm thấy
niệm này và giải thích(năm
thành1956),
công
Năm
tố
cực.
khám
tính
hạt chất
1932,
Beđầu phá
vào năm
Anderson
thêm
khác).
tiên các K
1932.
(meson phản
đã, phát
hạthạthiện
) nặng:
được hạt
phản
ra tìm positron
thấyproton
tronge(năm
+ .tia vũ1955),
trụ phản neutron
hiệu ứngCowan).
(Reines,
phản quang(năm
sigma điện.1960....
7
những hạt tiếp theo được tìm trong các máy gia tốc
1. Lịch sử hạt cơ bản

Vào Năm
Nămnăm : hạt
1977:
1964
1962 hyperon
:hạt .
e, upsilon Y, đềnhất:
nặng xuất quark
hạt omega -, vớihay
b (bottom khối lượng gần gấp đôi khối
beauty).
lượng hạt proton.
Nămnăm tìm hạt.J/psi,
1975:hạt
1974: Sau đócó ítkhối tìm thấy
lâu,lượng hạt 3-4
khoảng . lần khối lượng proton Đề xuất hạt
Trongcnhững
duyên (charm).năm 60: các hạt cộng hưởng
1983 tại CERN: các hạt boson vector trung gian W, Z. 8
2. Phân loại hạt cơ bản

9
* Phân loại theo tương tác

- Hạt vật chất: - Hạt trường:


Dựa vào độ lớn khối lượng và đặc tính
tương tác: G , W , Z 0 , A , g 
• Photon: lượng tử ánh sáng
• Lepton:
+ Nhẹ, 0 < m < 200 me
+ Không tham gia tương tác mạnh
+ Lepton mang điện: (e  ,   ,  )
và Lepton trung tính: neutrino
• Hadron:
+ tham gia tương tác mạnh
+ Khối lượng trên 200 me
+ Meson: 200 me < m < khối lượng nuclon
10
và Barion ( nuclon và Hyperon)
* Phân loại theo spin

–Hạt boson: spin nguyên


–Hạt fermion: spin bán nguyên

Hạt truyền tương tác là các boson.

11
BẢNG PHÂN LOẠI HẠT CƠ BẢN

12
13
Các định luật Vật lý áp dụng

2 2
1. Phương trình Schrodinger: (   V̂)ψ  Eψ
2m
Trạng thái của hạt được biểu diễn bằng hàm sóng.
* Sóng vật chất: Tất cả các hạt vi mô đều có lưỡng tính sóng hạt.
h
Bước sóng: 
mc

Hạt vĩ mô: h nhỏ, m quá lớn nên bước sóng quá nhỏ, không phát
hiện.
Sóng gi? Sóng xác suất.
• Nguyên lí bất định:
Bất định toạ độ - xung lượng Bất định năng lượng - thời gian
 ΔE.Δt 

Δx.Δp x  2 14
2
Các định luật Vật lý áp dụng

2. Các định luật bảo toàn: năng lượng, xung lượng, B, Q, L, S ,…


3. Cơ học tương đối tính
Vận tốc ánh sáng trong chân không có cùng một giá trị c theo mọi
phương và theo mọi hệ quy chiếu quán tính.
Δt 0
Thời gian xảy ra biến cố trong hệ quy chiếu K : Δt 
v2
1 2
c
t0 trong hệ K’chuyển động với vận tốc v so với hệ K.

Động lượng Động năng Năng lượng


v 1
p  mv  m 0 T  m0c (
2
 1) E p c m c
2 2 2 2 4
2 v2 0
v 1- 2
1- 2
c c 15
3. Các đặc trưng của hạt cơ bản

3.1 Khối lượng


- Mỗi hạt đều có khối lượng nghỉ m0 xác định.
- Ngoại trừ hạt photon: m=0
- Hạt neutrino: m=0
- Đơn vị (MeV/c2, GeV/c2).
- Tuỳ theo khối lượng mà người ta chia làm 3 loại hạt cơ bản:
- Hạt nhẹ (lepton), ví dụ: me = 0,511MeV/c2
- Hạt nặng (barion), ví dụ: mp = 938,3 MeV/c2, mn = 939,6MeV/c2
- Hạt trung gian (meson), ví dụ: =139,6MeV/c2, = 135MeV/c2
- Khối lượng có vẻ phụ thuộc vào điện tích, tuy nhiên, quy luật của sự phụ
thuộc này không rõ ràng. 16
3. Các đặc trưng của hạt cơ bản

3.2 Điện tích:


- Điện tích hạt: Q= 0, 1,  2. (đơn vị là điện tích nguyên tố e )
- Điện tích của phản hạt thì trái dấu với điện tích của hạt.
- Điện tích của các hạt là điều kiện để chúng tham gia tương tác điện từ.

17
3. Các đặc trưng của hạt cơ bản

3.3 Thời gian sống:


- Hạt bền: thời gian sống thực tế là vĩnh viễn do các hạt không tự phân rã
hay phân rã rất chậm.

Ví dụ: photon có =, proton với   1030s, electron có   1022s …

- Hạt gần bền: bị phân rã do tương tác điện từ và tương tác yếu với thời gian
sống  >10-20s (đối với neutron tự do  = 932s (thời gian sống trung bình)

- Hạt không bền (hạt cộng hưởng): bị phân rã do tương tác mạnh với thời
gian đặc trưng là  <10-20s . Ví dụ: các hạt 0, 0 là các hạt cộng hưởng
18
Đa số là hạt không bền (cộng hưởng): khoảng vài trăm hạt.
Một ít bền như p, e, pozitron, neutrino, gamma.

19
3. Các đặc trưng của hạt cơ bản

3.4 Đối hạt (phản hạt)


Đối hạt: cùng khối lượng, spin nhưng điện tích Q, số lepton L, số Barion B
ngược dấu.
Hạt không mang điện: đối hạt có cùng khối lượng nhưng có momen từ
ngược hướng và cùng độ lớn.
VD: neutron. Thực nghiệm chứng tỏ nơtron vẫn có momen từ khác
không;
* Người ta ký hiệu: Hạt X; đối hạt X-
VD: Hạt: p n e- e+ π+ π0 γ
Đối hạt e+ e- π- π0 γ
Hạt và phản hạt chỉ là quy ước, căn cứ thế giới vật chất quanh ta cấu
tạo chủ yếu từ “hạt”. 20
SINH VÀ HUỶ HẠT

Hiện tượng sinh và huỷ hạt: chỉ có trong thế giới các hạt cơ
bản.
Đa số không có trong vật chất thông thường.
Phần lớn sinh ra do va chạm.
Bản chất:
cho 2 hạt ban đầu va chạm vào nhau, chúng sẽ huỷ nhau và
sinh ra 2 hay nhiều hạt mới.

21
Sự huỷ hạt 22
3. Các đặc trưng của hạt cơ bản

3.5 Spin
Momen spin (hay thông số spin hoặc số lượng tử spin): đặc trưng cho
chuyển động nội tại của vi hạt đó.

Momen spin được biểu diễn bằng một vectơ S có độ lớn cho bởi: S  s( s  1)
s gọi là số lượng tử spin.
Hình chiếu trên một trục z bất kì cho bởi: Sz  mz 
ms là số lượng tử hình chiếu spin: ms  s,s  1,...,0,..., s  1, s.
1 giá trị s có (2s+1) trị số của ms;
s có thể là nguyên hay bán nguyên.
Ví dụ: với hạt electron thì s = ½; hạt photon có s=1; hạt p có s= 1/2.
Lepton, barion: spin bán nguyên. meson: spin nguyên. 23
3. Các đặc trưng của hạt cơ bản

- Fermion : spin bán nguyên (e, n, p…).


chúng tuân theo nguyên lý loại trừ Pauli (không có nhiều hơn
1 hạt ở cùng trạng thái)
Tuân theo thống kê Fermi-Dirac.

- Boson: Các hạt có spin nguyên (photon, meson,…). Không


hạn chế số lượng hạt ở cùng trạng thái.
Tuân theo thống kê Bose-Einstein.

Các fermion là những “viên gạch” xây dựng nên các chất bền
vững (các hạt nhân, nguyên tử và phân tử).
Còn các boson thì đóng vai trò như chất keo giữa các hạt
thông thường – chúng truyền tương tác. 24
3. Các đặc trưng của hạt cơ bản

3.6 Barion tích


Trong quá trình biến đổi, khi mất đi một Barion thì có một Barion mới
xuất hiện.
p  p  p    K 0
0  p   
   p  K 0  0
Để mô tả quá trình có barion tham gia, người ta đưa một số lượng tử
mới là số Barion B.
B =1 đối với các hạt trong nhóm barion
B = 0 đối với các hạt meson và tất cả các hạt khác.
B = -1 đối với các phản hạt trong nhóm barion.
Trong các quá trình biến đổi, tổng đại số các barion không đổi. B  0
25
p p  p  p  p  ~
p
B: 1 1 1 1 1 -1

p~
p  π  π
B :1 1 0 0

n  p  e ~e
B :1 1 0 0
26
3. Các đặc trưng của hạt cơ bản

3.7 Lepton tích


Gán cho các lepton một số lượng tử L gọi là số lepton:

· L=1 cho tất cả các leptone , e ,   ,  ,  ,


 ~  ~  ~
· L= -1 cho tất cả các phản leptone , ,  , , ,
e  

Trong tất cả các quá trình số lepton bảo toàn. L  L f  Li  0

27
Số lepton thế hệ:

Hạt, Kí hiệu Le L L
phản
hạt
electron e-, e+ 1, -1

neutrino 1, -1
e
muon  -, + 1, -1
neutrino 1, -1

tau   -,  + 1, -1
neutrino 1, -1
 28
Số lepton thế hệ bảo toàn:

-  e- + ~e + 
L: 1 0 + 0 + 1
Le: 0 1 - 1 + 0
Hệ quả:
· - Các quá trình vi phạm số lepton xảy ra với xác suất rất nhỏ.
Ví dụ: muon rã chủ yếu theo kênh rã thuần tuý lepton.
· - Phân biệt các loại neutrino qua sự bảo toàn các lepton thế
hệ.
 a  X  la  Y , a   e ,  , 

29
3. Các đặc trưng của hạt cơ bản

3.8 Isospin (spin đồng vị)

- Các hạt hadron được tập hợp thành từng nhóm nhỏ gọi là đa tuyến điện
tích.
- Mỗi đa tuyến: gồm những hạt cùng m và các tính chất khác, khác nhau
về điện tích.
-Để mô tả các trạng thái điện khác nhau của nhóm hạt đó người ta đưa vào
một số lượng tử mới – isospin I (còn gọi là spin đồng vị).
-Mỗi nhóm: (đa tuyến isospin)

Tìm công thức xác định isospin I?

30
Tìm số thành phần của đa tuyến (số trạng thái điện tích) N
liên hệ với spin đồng vị I?

Tương tác p&n, p&p,n&n: không phụ thuộc điện tích (như nhau nếu các
nuclôn đó ở những trạng thái như nhau), không phân biệt.
mp khác mn: do điện tích.
Bỏ qua tương tác điện từ: cùng khối lượng do đó cùng một năng lượng.
Tính đến tương tác điện từ: hai khối lượng khác nhau chút ít, do đó tương
ứng với hai mức năng lượng gần nhau.
Người ta có thể coi p và n là hai trạng thái của cùng một hạt, tức là
nuclôn (N).
Ta có thể so sánh tính chất này với tính chất của electron trong nguyên
tử.

31
Nếu hệ có spin thông thường là s thì hệ có (2s+1) trạng thái ứng với các
hình chiếu khác nhau của spin.
Tương tự:
Hệ có spin đồng vị I thì hệ sẽ có (2I+1) trạng thái ứng với các giá trị
khác nhau của hình chiếu spin đồng vị.
Vậy: số trạng thái điện tích: N = 2I + 1
Mỗi trạng thái điện tích trong iso – đa tuyến tương ứng với một giá trị
hình chiếu mI của isospin I.

BS
Q  mI  mI= I, I - 1, …, - I
2
Các giá trị của mI được sắp xếp theo điện tích giảm dần.
32
VD:Tìm hình chiếu spin đồng vị của lưỡng tuyến
Nuclon, lưỡng tuyến meson K, tam tuyến meson pi,
tam tuyến xichma?

33
VD:Tìm hình chiếu spin đồng vị của lưỡng tuyến Nuclon, lưỡng
tuyến meson K, tam tuyến meson pi, tam tuyến xichma?

•Lưỡng tuyến Nuclon: •Lưỡng tuyến meson K:


Ta có N=2 suy ra N=2I+1=2 Ta có N=2 suy ra N=2I+1=2
suy ra: I=1/2 suy ra: I=1/2
mI nhận gía trị: I, I-1, .., -I mI nhận gía trị: I, I-1, .., -I
Suy ra: mI: 1/2 và –1/2 Suy ra: mI: 1/2 và –1/2
Thay B=1, S=0 vào công thức: Thay B=0, S=1 vào công thức:
BS BS
Q  mI  Q  mI 
2 2
 1 1 1  1  1 1
 m I  (proton) : Q   1  m I  2 (K ) : Q  2  2  1
 2 2 2  1 1 1
1 1 1
m I   (neutron) : Q     0 m I   (K - ) : Q     0
 2 2 2  2 2 2 34
VD:Tìm hình chiếu spin đồng vị của lưỡng tuyến Nuclon, lưỡng
tuyến meson K, tam tuyến meson pi, tam tuyến xichma?

•Tam tuyến meson pi: •Tam tuyến meson xichma:


Ta có N=3 suy ra N=2I+1=3 Ta có N=3 suy ra N=2I+1=3
suy ra: I=1 suy ra: I=1
mI nhận gía trị: I, I-1, .., -I mI nhận gía trị: I, I-1, .., -I
Suy ra: mI: 1, 0, -1 Suy ra: mI: 1, 0, -1
Thay B=0, S=0 vào công thức: Thay B=1, S=-1 vào công thức:
BS BS
Q  mI  Q  mI 
2 2
 m I  1(  ) : Q  1  0  1  m I  1(  ) : Q  1  0  1
m  0( 0 ) : Q  0  0  0 m  0( 0 ) : Q  0  0  0
 I  I
m  1( - ) : Q  1  0  -1 m  1( - ) : Q  1  0  -1
 I  I 35
Bảng isospin I và hình chiếu của nó mI

mI 1 ½ 0 -½ -1

I
Barion ½ p n
0 0
1 + 0 -
½ 0 -
0 -
Meson 1 + 0 -
½ K+ K0
0 0 36
Chú ý:
Phản hạt: I không đổi dấu.
Isospin chỉ bảo toàn trong tương tác mạnh.
Hình chiếu isospin cũng bảo toàn trong tương tác mạnh và điện từ.

37
3. Các đặc trưng của hạt cơ bản

3.9 Số lạ

Trong thực nghiệm, các meson K và các barion , , , và  (nhóm


này tạo thành các hyperon) có đặc điểm sau gọi là hạt lạ:
-Sinh ra trong những quá trình rất nhanh và phân rã trong những
quá trình rất chậm.
-Bao giờ cũng sinh ra đồng thời hai ba hạt lạ nhưng không sinh ra
một hạt lạ hay vài hạt lạ cùng loại ( hiện tượng tạo cặp liên hợp).
VD: Xảy ra phản ứng:
π  p  Σ  K
π-  p  λ0  K 0
π-  p  -  H   K 0
38
3. Các đặc trưng của hạt cơ bản

Không thể xảy ra các phản ứng:

   p  n K0
   p  0  0
Để đặc trưng cho đặc điểm trên người ta đưa ra một số lượng tử mới
là số lạ S.
Phản hạt có số lạ ngược dấu với hạt.
Để giải thích các quá trình sinh hạt lạ: sử dụng định luật bảo toàn số
lạ.
S  0
Số lạ chỉ bảo toàn trong tương tác mạnh và tương tác điện từ.
39
3. Các đặc trưng của hạt cơ bản

Công thức tính số lạ:

S  2Q  B
Những hadron nào có S  0 đều được gọi là hadron lạ.
VD:
11 0
- Tam tuyến +,  -, 0 có: Q  0  S  1
3
Do đó, các hạt trên là hạt lạ.

40
4. Mẫu Quark

Nhờ có các máy gia tốc cực mạnh, người ta đã tìm ra hàng trăm hạt
hadron (400 hạt).
Các hạt cơ bản đã thực sự “cơ bản” hay chưa?

41
4. Mẫu Quark

Năm 1961, Murray Gell-Mann đã đưa ra mô hình cấu


tạo của các hadron.
Các hadron được cấu tạo từ các hạt có kích thước nhỏ
hơn gọi là hạt Quark .

Điều này đã được các thí nghiệm ở trung


tâm máy gia tốc ở Stanford (SLAC) cung
cấp vào cuối những năm 1960.

42
4. Mẫu Quark

~ ~ ~
Hadron cấu tạo từ 3 quark u, d, s và 3 phản hạt u , d , s
của chúng.

Quark M (MeV/c2) Q s mI S
B I
u (up) 1,5  4 2/3 1/2 1/3 1/2 1/2 0
d (down) 4 8 -1/3 1/2 1/3 1/2 -1/2 0
s (strange) 80 130 -1/3 1/2 1/3 0 0 -1

43
CẤU TẠO CÁC HADRON THEO QUARK

•meson = quark + phản quark


•barion = quark + quark + quark

neutron
proton

Sự hợp thành này phải bảo đảm đúng định luật bảo toàn điện tích,
barion tích và số lạ....

d  u  e01 ~e 0
0


u  d  e 0 0
1 e0 44
CẤU TẠO CÁC HADRON THEO QUARK

Các định luật bảo toàn được


nghiệm đúng.

meson +

Cấu tạo hạt lạ theo quark:


Hạt lạ = quark +quark+quark s (hoặc ~
s )

45
CẤU TẠO CÁC HADRON THEO QUARK

Cấu tạo Tên hạt Q Spin B S

uuu
uud
uus
udd
uds
uss
ddd
dds
dss
sss 46
Barion Phản Barion Meson, phản meson

u u u u u u u u

d d d d d d d d

s s s s s s s s

47
Bảng cấu tạo một số Hadron:

  ~ ~ 1 ~ ~
π  ud ; π  du; π  2 (uu  d d)
 0


 K   u~s ; K   ~ us; K 0  d~s
 1 ~ ~ ~
 η 0
 ( uu  d d  s s )
 6

 p  u  u  d, n  u  d  d
  
  u  u  s,  0
 u  d  s,  dds
  0
    
dss
 u s s,

48
4. Mẫu Quark

– NHỮNG BẤT ỔN
• Số hadron được tạo thành từ quark và
phản quark? s s
• Hạt  vi phạm nguyên lí Pauli s s s s

– SỐ LƯỢNG TỬ MÀU
• Màu đỏ (red), kí hiệu: r
• Màu lục (blue), kí hiệu: b
• Màu xanh lá (green), kí hiệu: g
Màu quark thay đổi theo thời gian. u d u d

– QUY TẮC MÀU


• Barion = 3 quark có 3 màu khác nhau
• Meson = quark và phản quark cùng màu u d
với xác suất cả 3 màu như nhau.
49
4. Mẫu Quark

Màu của quark có phải là màu thật hay không?


TL: Không liên quan gì đến màu thật.
Các nhà Vật lý đặt tên cho số lượng tử mới đó.
* Thực nghiệm đã gián tiếp xác nhận sự tồn tại của 3 màu.
Quark có tồn tại trong tự nhiên hay không?
TL: không vì quark bị cầm tù bên trong Hađron.
Hadron không màu.
Thực nghiệm đã chứng minh sự tồn tại của quark thông qua việc
chúng bị Hadron hoá.

50
Quark mùi thứ 4, thứ 5, thứ 6

Những năm 60:


Các hạt cơ bản:
4 lepton e, e ,  , 
3 quark: u, d, s
Các hạt này không có tính đối xứng.
+ Năm 1964 đưa ra giả thuyết về lượng tử số “duyên” (c). Năm
1974 giả thuyết này được khẳng định
+ Ngay sau đó đưa ra Quark mùi thứ 6 là Quark t (Top)

+ Năm 1975 đưa ra giả thuyết về lượng tử số~“đẹp” gọi là quark


đáy (b). Ngay sau đó họ tìm được: Y = b + b 51
Lepton Q Quark Q
e -1e u +2/3e
e 0 d -1/3e
 -1e c +2/3e
 0 s -1/3e
 -1e t +2/3e
 0 b -1/3e

6 quark và 6 lepton được công


nhận là hạt thật sự cơ bản.
52
5. PHƯƠNG HƯỚNG THỐNG NHẤT
CÁC LOẠI TƯƠNG TÁC

53
Từ sự vận động đa dạng và phong phú của tự
nhiên, các nhà vật lý đã dần khám phá và xây dựng
nên các loại lực.

I.Newton acsimet Coulomb


54
Sự giống nhau về bản chất đã
giúp các nhà vật lý nhóm các
loại lực lại thành 4 tương tác
cơ bản:
+tương tác mạnh
+ tương tác điện từ
+ tương tác yếu
+ tương tác hấp dẫn.

55
-Lực hút giữa vật chất mang
khối lượng. 
 m1 m 2 r
F  G 2
r r
- Tính phổ dụng
-Tương tác yếu nhất nên bỏ
qua trong thế giới vi mô.
- Tầm tác dụng: vô cùng.
-Hạt truyền tương tác:
graviton 00 G
-Đóng vai trò chủ yếu trong
việc hình thành cấu trúc vũ
trụ.
56
-Các quá trình phân rã Hadron, hấp thụ meson muy và các quá
trình có neutrino.
-Tầm tác dụng ngắn.
-Cường độ nhỏ.
-Tác dụng lên hạt có spin ½.
-Tương tác duy nhất của Neutrino với vật chất.
-Hạt truyền tương tác: W  , W- , Z0
Đóng vai trò quan trọng trong tự nhiên.
VD:phản ứng hạt nhân của mặt trời hay sự tạo thành các
nguyên tử nặng… 57
Phân rã - của neutron
1
n 1 p 0 e 0 ~
0 1 1 0 e

(u  d  d)  (u  u  d) -01 e 00 ~e

duW , 
W  e ~e
 0
-1
0
0

58
Phân rã  

59
- Tương tác giữa các hạt mang điện.
-Tầm tác dụng lớn, cường độ mạnh.
-Lực hút hoặc đẩy.
- Hạt truyền tương tác: photon.
- Đóng vai trò chủ yếu trong các tương tác ở cấp độ
nguyên tử, phân tử.

60
-Tương tác giữa các Hadron
-Ở thang năng lượng hạt nhân: là
lực hạt nhân gắn kết các Nuclon.
Tác nhân truyền lực là meson pi
(hạt trung gian).
VD: p  π  n
n  π  p
-Thực chất là biểu hiện bên ngoài
của tương tác giữa các quark (gọi là
tương tác mạnh) thông qua việc trao
đổi các hạt gluon. 61
π  p  π0  n
(d  ~
u)  (u  u  d)  (u  ~
u)  (u  d  d)

Tương tác mạnh giữa các nuclon không phải là nhiệm vụ


của các meson mà là sự trao đổi các cặp quark trong lòng
các nuclon: u-u, d-d

62
Lý thuyết tương tác mạnh giữa các quark có tên là Sắc động
lực học lượng tử.
"Sắc" nghĩa là màu, để chỉ rằng nguồn của tương tác mạnh
là màu của các quark.
Tương tác giữa các quark màu với nhau bởi gluon.
Thuyết sắc động lực học Thuyết điện động lực học

- Tương tác giữa các quark có màu - Tương tác giữa các điện tích
- Gluon là hạt trung gian truyền - Photon là hạt trung gian truyền
tương tác tương tác
- Có 8 loại gluon - Chỉ có một loại photon
- Gluon truyền tương tác giữa màu - Photon truyền tương tác điện từ
nhưng cũng có màu nhưng không có điện tích 63
64
Tương Cường Tầm tương tác Hạt truyền tương tác (hạt
tác độ (m) trường)
Mạnh 1 10 –15 8 gluon

Điện từ 1/137 Vô hạn 1 photon

Yếu 10-14 10 –18 ¦ W  , Z0


Hấp dẫn 10-39 Vô hạn 1 graviton

65
Các tương tác có quan hệ với nhau không?
(Lý thuyết thống nhất)
+ Einstein nêu lên đầu tiên, sau đó được rất nhiều nhà khoa
học quan tâm nghiên cứu.

Albert Einstein Brian Greens Stephen Hawking 66


Đăc điểm:
- Bán kính tác dụng ngắn (cở 10-13 cm)
- Thời gian sống của các hạt tạo thành trong tương tác
mạnh rất ngắn (cở 10-24s)
- Không phụ thuộc điện tích của các hạt.
0
-Hạt truyền tương tác: gluon 0 g có spin =1, có màu.
-Gluon chỉ tương tác với chính nó và với hạt quark.

67
Hạt truyền tương tác

Gluons W và Z bosons Photons Gravitons

Lực mạnh Lực yếu Lực điện từ Lực hấp dẫn

Sắc động lực Điện động lực Hấp dẫn lượng


học lượng tử học lượng tử tử

Thuyết điện yếu

Lý thuyết thống nhất lớn

Lý thuyết vạn vật (TOE) 68


-Thống nhất qua mô hình Máy gia tốc ở CERN

Weinberg-Salam.
- Sự kiểm nghiệm có sức
thuyết phục nhất của thuyết
điện - yếu là khẳng định sự
tồn tại của các hạt boson
vectơ trung gian W+, W-, và
Z0 .
69
• Tương tác điện từ và
tương tác yếu là những
tương tác riêng lẻ, hai tương
tác này chỉ thống nhất khi
thang năng lượng đủ lớn (
khoảng 100 GeV).

• “Lý thuyết thống nhất lớn“


(grand unified theory) được
đưa ra nhằm thống nhất 3
loại tương tác: mạnh, yếu, Sơ đồ năng lượng thống nhất các
điện từ, ở mức năng lượng lực tương tác
khoảng 10^15 GeV.

70
SIÊU THỐNG NHẤT

Lí thuyết thống nhất chưa đạt yêu cầu ở 2 điểm:


- + Vẫn còn phân biệt 2 loại hạt khác nhau:
các hạt vật chất gồm các lepton và các quark, các
hạt truyền tương tác như W và Z0.
- + Chưa đến tương tác hấp dẫn.

Xây dựng lí thuyết siêu thống nhất.

71
Hiện nay, việc tìm kiếm một TOE
được xem là mục tiêu hàng đầu
của vật lý lý thuyết và vật lý năng
lượng cao, và lý thuyết dây (string
theory) được xem là ứng cử viên
sáng giá nhất.
Lý thuyết dây được đưa ra nhằm
thống nhất hai học thuyết lớn của
vật lý: thuyết tương đối rộng và
cơ học lượng tử. Edward Witten

72
10 16 cm e hay quark: điểm
10 33 cm sợi dây mảnh tương tự
dây tóc bóng đèn.

- Sợi dây có khả năng thực hiện nhiều


rung động khác nhau tương tự như dây
đàn.
- “âm điệu” do dây cơ bản phát ra tạo
nên các hạt.
- Khi xuống đến khoảng cách độ dài
Plank thì tất cả các hạt đều là các mode
73
rung động của dây cơ bản.
Thống nhất các tương tác và sự khởi đầu
của vũ trụ

74
Cuối
Tiếp
Tiếp sau
đó, đó,
cùng năngnăng
khi lượng
nănglượng
lượng
giảm dần
giảm
vào cỡ-43
đếndần10đến
100GeV: tương
15GeV, tương
0,1GeV tác: mạnh
thìtác hấp
các tương
dẫn
tách
Ở những thời điểm đầu tiên 10 s, vũ trụ có kích thước 10-32m,
raVũ
tácchỉ
táchđiện
trụ
ra
còntừcủa
và tương
thành
hai yếu
mộtcủng
chúng tương
ta điện
tác được
táctừ
tách ra. Vàyếu
riêng;
sinh
và từ
chỉthống
saumột
đó 14
còn “vụ
nhất
ba tỉtương
năm
nổvớilớn”
hình
nhau;mạnh,
tác:(Big
thành
nhiệt độ cực cao 1032K, ứng với năng lượng 1019GeV; lúc này có

điện
trụtừ,
Bang) yếu,nay.
ngày
cách thống
nay 15 nhất
tỷ năm.
với nhau (sự thống nhất lớn).
bốn loại tương tác thống nhất với nhau (siêu thống nhất).

75
6. Máy gia tốc

Máy gia tốc là thiết bị để tăng năng lượng cho các


hạt cần gia tốc.
Tại sao cần phải tăng năng lượng cho hạt?
• Nghiên cứu hạt sơ cấp sử dụng phương pháp bắn phá các
hạt vào vật chất.
• Phản ứng hạt nhân có tiết diện phản ứng nhỏ cần chùm hạt
có mật độ khoảng 1010 hạt/cm2.s
• Trong tự nhiên không tồn tại hạt có năng lượng phù hợp và
mật độ rất nhỏ
• Cần chủng loại hạt đa dạng để nghiên cứu Vật lý hạt nhân
 Máy gia tốc là phương tiện duy nhất giúp ta làm được điều76
đó.
NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUNG
CỦA MÁY GIA TỐC

Thông qua sự tương tác giữa điện từ trường


và hạt tích điện.
 điều khiển gia tốc hạt và hướng chuyển
động của hạt.

77
Phân loại máy gia tốc

Phân loại máy theo loại hạt


Phân loại theo năng lượng các hạt được gia tốc
Phân loại theo tính chất trường gia tốc
Phân loại theo quỹ đạo chuyển động

78
MÁY GIA TỐC CÓ QUỸ ĐẠO TRÒN

1. Máy gia tốc Cyclotron.


2. Betatron.
3. Synchrotron, Phasotron và
Synchrophastron

79
Máy Gia tốc Cyclotron

80
Betatron

Khi hạt chuyển động với


vận tốc lớn, khối lượng
của hạt tăng lên nên chu
kì chuyển động tăng,
mất dần tính đồng tính
đồng bộ với sự thay đổi
của điện trường do sự
đến chậm của hạt Có
sự giới hạn về năng
lượng của hạt. Thiết bị
Bebatron khắc phục
nhược điểm này.
81
Một mô hình của Synchrotron

82
Hình dạng của một Synchrotron

83
Bên trong của một Synchrotron

84
Máy gia tốc ở Việt Nam

* Máy gia tốc Deuterium

 Máy NA-3-C do Hungari sản xuất, đưa vào hoạt


động năm 1974, đặt tại Viện vật lý và Trung tâm
KTTN-CNQG

 Máy gia tốc Microtron MT-17 do Liên Xô sản


xuất, đưa vào hoạt động từ năm 1982

85
Các máy gia tốc hạt trên thế giới

• Tevatron
• Fermilab –
Chicago, Mỹ.
– 6.28 km
– Top quark được
tìm thấy ở đây -
1996

10/22/2019 Lecture XXV 86 86


Large Hadron Collider (LHC)

• LHC (Cern, Thuỵ sĩ)–2008


• 27 km;

10/22/2019 Lecture XXV 87 87


Bài tập

ĐLBT chung: năng lượng, xung lượng, mômen xung lượng, điện tích, số Barion,
số lepton electron, số lepton meson.
Những định luật bảo toàn chỉ đúng trong một số tương tác.
Trong tương tác mạnh: số lạ S, spin đồng vị I, hình chiếu spin đồng vị.
Trong tương tác điện từ: số lạ S, hình chiếu spin đồng vị.
Trong tương tác yếu có hạt lạ tham gia, số lạ S và spin đồng vị biến đổi.

88
Bài tập

• 1. Tìm các hạt X có thể có trong các phản ứng sau đây:

 
• a. K pK X
a.
b.
c.
• b. π pK X
 0

• c. pp π n X
 0

89
Đáp án
K  p  K  X
B: 0  1  0  1  Barion 

S :  1  0  1  - 2  hat la  X   
Q :  1  1  1  - 1  dtich âm 
π  p  K0  X
B: 0  1  0  1  Barion 

S : 0  0  1  - 1  hat la  X   0 ; 0
Q :  1  1  0  0  dtich âm 
p  p  π   n  0  X
B :1  1  0  1  1  0  Barion 

S : 0  0  0  0  1  1  hat la  X  K 
Q : 1  1  1  0  0  1  dtich duong  90
1. Phản ứng nào có thể xảy ra trong các cặp phản ứng sau đây:
a.
π   p  K 0  η0
(tương tác mạnh)
π   p  K 0  0
b.
p  p  K   (tương tác mạnh)
p  p  K  p  λ0

c. π  p  n  γ (tương tác mạnh)


π  p  π0  λ0

d. n  p  e  e
n  p  e   ~e (tương tác yếu) 91
a. π   p  K 0  η0 vi phạm S,mI

b. p  p  K   vi phạm B,mI

c. π  p  π0  λ0 vi phạm S,mI

d. n  p  e  e

vi phạm Le

92
3. Dùng mẫu quark chứng minh không có meson nào có:
a. Q =1 và S = -1 b. Q = -1 và S =1
4. Chỉ dùng các quark u, d, s hãy tạo lập một Barion (nếu có thể)
a. Q = 1 và S = -2 b. Q = 2 và S = 0

93

You might also like