You are on page 1of 40

THIẾT KẾ P & ID

CHƯƠNG 3. NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ


BẢN VẺ P & ID
Mục tiêu học tập của chương 3

Sau khi hoàn thành chương 3, sinh viên có thể:


- Nêu được các loại thông số vận hành quan trọng, và phân loại
các vùng giá trị của thông số vận hành (slides 4 đến 16)
- Nắm vững (có khả năng áp dụng trong thực tế) các bước cần
thực hiện trong quá trình phát triển bản vẻ P & ID (slides 17
đến 40)
Các quy định (ràng buộc), các tiêu chuẩn thiết
kế cần tuân theo khi thiết kế bản vẻ P & ID

Quy định pháp luật (mức ưu tiên cao nhất)


Các thông số vận hành
Mức ưu tiên cao nhất
(được xem xét đến khi
thiết kế P & ID)

Sắp xếp theo mức độ ưu tiên


giảm dần:
P: pressure
T: temperature
F: flowrate
L: level (mực chất lỏng)
A: analyte (thành phần hóa học)
Phân loại các vùng giá trị của thông số vận hành
Phân loại các vùng giá trị của thông số vận hành

Process design and control system design aim to maintain process at normal
operation, and mild upset as the worse case. Emergent situations (severe upset and
immediate danger) have to be avoided
Phân loại các vùng giá trị của thông số vận hành
Phân loại các vùng giá trị của thông số vận hành
Distributed control system (DCS) vs.
Programmable logic controller (PLC)
Distributed control system (DCS)—a computer-based system
that controls and monitors process variables. The main role of the
DCS is to handle BPCS (basic process control system) actions, to
“adjust” the process to make it run smoothly. However, the action
of the BPCS is not only regulating or throttling a valve (control
valve); it could also be opening or closing a valve!
Programmable logic controller (PLC)—a simple, stand-alone,
programmable computer. The role of the PLC is to handle
SIS (Safety Instrumented System) actions. The SIS is
not an adjusting, regulatory action like BPCS but rather
a direct action, which may involve opening a valve, shutting down,
or starting up a pump. It is a drastic action,
intended to protect equipment from damage and to keep
operators safe. These may be called “safety
interlocks.”
Phân loại các vùng giá trị của thông số vận hành
Phân loại các vùng giá trị của thông số vận hành
Phân loại các vùng giá trị của thông số áp suất
Phân loại các vùng giá trị của thông số nhiệt độ

MDMT: Minimum Design Metal Temperature


Phân loại các vùng giá trị của thông số lưu lượng
Phân loại các vùng giá trị của thông số mực chất lỏng (level)
Phân loại các vùng giá trị của thông số vận hành – Ví dụ
Các bước trong quá trình phát triển bản vẻ P & ID

 Phát triển bản vẻ P & ID trong điều kiện hoạt động bình thường
(normal operation)
 Thêm thành phần cho điều kiện hoạt động không bình thường
(nonroutine operation), bao gồm: startup, planned shutdown,
emergency shutdown, chạy giảm tải (reduced capacity), hiệu
năng thiết bị bị giảm sút (reduced efficiency)
 Thêm thành phần (pipes, equipment, instruments, signals) để bảo
vệ an toàn (alarm, SIS, pressure relief valve)
 Thêm thành phần cho mục đích kiểm tra và bảo dưỡng
(inspection and maintenance)
 Kiểm tra hoạt động của quy trình khi một thiết bị quan trọng
(process equipment) is hư và dừng hoạt động ?
 Xem xét khả năng mở rộng / thay đổi quy trình trong tương lai ?
 Kiểm tra, hoàn thiện bản vẻ P & ID: có các thành phần nào mâu
thuẫn nhau ?; có các thành phần nào có thể gộp lại với nhau ?
Thiết kế P & ID cho điều kiện hoạt động bình thường

Các thành phần sau được xác định ở công đoạn này:
- Đường ống và thiết bị công nghệ (process equipment)
- Lớp bảo ôn (nếu có) cho đường ống và thiết bị công nghệ
- Hệ thống điều khiển (basic process control system)
- Đường ống, thiết bị liên quan đến việc sử dụng và thu hồi
các tiện ích trong nhà máy (nước làm mát, hơi nước,…)
Thiết kế P & ID khi chạy giảm tải

Nhà máy cần chạy giảm tải (reduced capacity) có thể do một
trong các nguyên nhân sau:
- Thiếu nguyên liệu, hoặc nhu cầu sản phẩm giảm đi
- Một thiết bị rất quan trọng trong nhà máy bị hư / ngừng
hoạt động
Þ Nhà máy vẫn cần đảm bảo chất lượng sản phẩm trong
giai đoạn chạy giảm tải này
Þ Độ linh hoạt (flexibility) = “khả năng đảm bảo chất lượng
sản phẩm khi nhà máy hoạt động trong một khoảng thay
đổi rộng về lưu lượng nguyên liệu & sản phẩm” là yêu
cầu bắt buộc
Thiết kế P & ID khi chạy giảm tải

Flexibility of Equipment and Utility: Turndown Ratio (TDR)


The TDR can be defined as the ratio of low flow to normal flow:
Thiết kế P & ID khi chạy giảm tải

Typical required values of flexibility parameters:


Thiết kế P & ID khi chạy giảm tải
Turndown ratio of some selected equipment / instruments
Thiết kế P & ID khi chạy giảm tải

Các phương pháp để đạt được yêu cầu về độ linh hoạt (flexibility):
1. Sử dụng thiết bị có flexibility cao

2. Sử dụng hai hay nhiều thiết bị bố trí song song (thay vì chỉ
một thiết bị)
Ví dụ: “Instead of using equipment with the capacity of
100 m3/hr, use an arrangement of two parallel equipment each
with the capacity of 50 m3/hr. By doing this, a TDR of at least
2:1 can be used”
Thiết kế P & ID khi chạy giảm tải
3. Sử dụng đường ống hồi lưu (recirculation pipe)

A centrifugal pump with the


capacity of 100 m3/hr and a
minimum flow of 30 m3/hr (i.e. a
TDR of 1:3) can be equipped with a
minimum flow line with an
appropriate control system to
increase its TDR. If the minimum
flow line and the control system are
designed to handle a maximum 30
m3/hr, it means that the TDR of the
pump is theoretically increased to
infinite by zeroing the minimum
flow
Thiết kế P & ID khi giảm hiệu năng thiết bị (reduced
efficiency)
Reduced efficiency of a piece of equipment or unit may
generate low‐quality or off‐specification products.
Thiết kế P & ID khi giảm hiệu năng thiết bị (reduced
efficiency)
Thiết kế P & ID cho mục đích khởi động quy trình (startup)

Nhà máy sẽ khởi động (startup) trong những trường hợp


sau:
1. Khởi động lần đầu sau khi việc xây dựng nhà máy được
hoàn tất (this type of startup is called “commissioning”)
2. Khởi động sau khi nhà máy dừng hoạt động theo kế
hoạch (planned shutdown)
3. Khởi động sau khi nhà máy dừng khẩn cấp vì có sự cố
(emergency shutdown)
Người thiết kế P & ID phải có ý niệm về quy trình khởi động
nhà máy như thế nào, phải dự đoán được các sự cố có thể xảy
ra trong quá trình khởi động lần đầu,… để thêm vào các thành
phần, thiết bị tương ứng cho mục đích khởi động quy trình
Thiết kế P & ID cho mục đích khởi động quy trình (startup)
Ví dụ về các thành phần, thiết bị thêm vào bản vẻ P & ID cho
mục đích khởi động:
 Đường ống và van để xả (drain, empty) hết chất lỏng, khí,
… trong thiết bị (process equipment)
 Đường ống và van để nạp khí trơ vào trong thiết bị
 Đường ống và van để đưa chất lỏng mang nhiệt lưu
chuyển qua thiết bị nhằm mục đích gia nhiệt cho thiết bị
(warming up)
 Partial loading và recirculation:
vận hành quy trình với công
suất nhỏ, tăng công suất từ từ.
Sản phẩm không đạt chuẩn (off-
spec product) sẽ được hồi lưu
lại
Thiết kế P & ID cho mục đích dừng khẩn cấp (emergency shutdown)
Ví dụ về các thành phần, thiết bị thêm vào bản vẻ P & ID cho
mục đích dừng khẩn cấp:
 Một hệ thống an toàn (Safety Instrumented System, còn
gọi là safety interlocks) để đảm bảo an toàn cho nhà máy
và người vận hành khi nhà máy dừng khẩn cấp
 Với những thiết bị (equipment) có khả năng tích tụ và
đóng rắn chất lỏng khi thiết bị dừng đột ngột ở điều kiện
nhiệt độ thấp (gọi là winterization): cần thêm vào
equipment này những bộ phận để loại bỏ hiện tượng
winterization này
 Với những thiết bị có chuyển động quay như bơm ly tâm:
cần đảm bảo hệ thống bôi trơn vẫn tiếp tục hoạt động một
khoảng thời gian sau khi nguồn điện bị ngắt
Thiết kế P & ID cho mục đích kiểm tra và bảo trì

Ví dụ về thiết kế P & ID cho mục đích kiểm tra và bảo trì


(inspection and maintenance):
 Thêm cảm biến thứ hai ngoài site (ngoài cảm biến chính
gắn với hệ thống DCS) để đo những thông số quan trọng
 Đường ống và van để có thể cô lập thiết bị khi cần bảo trì
thiết bị
Thiết kế P & ID cho tình huống một thiết bị quan trọng hư hỏng
hoặc đang bảo trì, sửa chữa
Thiết kế P & ID cho tình huống một thiết bị quan trọng hư hỏng
hoặc đang bảo trì, sửa chữa
Ví dụ: Thiết kế P & ID cho bơm ly tâm
Ví dụ: Thiết kế P & ID cho bơm ly tâm
Ví dụ: Thiết kế P & ID cho bơm ly tâm
Ví dụ: Thiết kế P & ID cho bơm ly tâm
Ví dụ: Thiết kế P & ID cho bơm ly tâm
Ví dụ: Thiết kế P & ID cho bơm ly tâm
Ví dụ: Thiết kế P & ID cho bơm ly tâm
Câu hỏi: nhận dạng
loại van nào đã
được sử dụng trong
bản vẻ P & ID của
bơm vừa trình bày
ở trên ?, sử dụng
quy chuẩn về hình
thể hiện van như
sau:

You might also like