You are on page 1of 6

Chiến dịch “Ngại gì vết bẩn” của OMO

1. Mục tiêu chiến dịch


 Với những thách thức và niềm tin đó, OMO đã đặt ra các mục tiêu cho khu vực
Châu Á:
• Tăng gấp đôi lợi nhuận trong vòng 5 năm bằng việc tăng doanh số sản lượng
• Làm cho OMO trở thành thương hiệu đứng đầu hoặc đứng thứ 2 về thị phần ở
tất cả các thị trường tại Châu Á, về cả mặt thị phần giá trị và thị phần sản lượng.
• Làm cho triết lý của “Bẩn là tốt” nhận được sự đồng thuận của các bà mẹ với kết
quả đo lường là 2/10 phụ nữ đồng ý với thuộc tính “Bẩn là một phần tích cực của
cuộc sống”.
• Xây dựng được định vị “giặt sạch” với sự tăng điểm ổn định của thuộc tính “giặt
sạch quần áo triệt để” Tăng trưởng sự trung thành nhãn hiệu ít nhất 10-15%
trong giai đoạn 5 năm.
2. Thông điệp của chiến dịch:
“Trẻ học điều hay, ngại gì viết bẩn”
3. Chi phí cho chiến dịch:

Tổng chi tiêu truyền thông ẤN ĐỘ VIỆT NAM INDONESIA

Ngân sách trung bình năm trong vòng 3 năm liên tiếp 10 triệu USA 6 triệu USA 4 triệu USA
tại một Quốc gia

% tổng chi phí truyền thông 30% 15% 10%


4. Phương tiện truyền
thông
 Tổ chức các chương trình
hướng về cộng đồng
 Trên các trang mạng xã hội
 Trên truyền hình, báo chí, tờ
rơi
5. Kết quả:
Doanh số bán hàng tại Châu Á tăng gấp 10 lần.
Trở thành thương hiệu hàng đầu tại các nước Châu Á, với thị phần
chiếm đến 70%.
Điểm số của thuộc tính thương hiệu (key attribute) “Tin rằng Bẩn là
một phần tích cực của cuộc sống” liên tục tăng. Tại một số thị trường,
có đến 60 – 80% của người tiêu dùng mục tiêu đồng ý với ý kiến này.
Sự trung thành nhãn hiệu đã tăng vượt mức trung bình thị trường
30% kể từ lúc tung sản phẩm.
Ý tưởng này đã mang đến những lợi ích tích cực, từ những thay đổi
của chính phủ để tăng thêm nhiều thời gian để cho trẻ vui chơi (Việt
Nam) đến việc ngày càng có nhiều công viên cho trẻ em (Việt Nam,
Thái Lan) và nhiều hơn thế nữa.

You might also like