You are on page 1of 12

SINH HỌC 12

BÀI 19: TẠO GIỐNG BẰNG


PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN
VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
CÔNG NGHỆ TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
a) Nhân bản vô tính ở động vật:
Quy trình:
• Lấy trứng ra khỏi cơ thể.
• Loại bỏ nhân của trứng.
• Lấy nhân của tế bào vú đưa vào tế bào trứng.
• Nuôi trứng trong ống nghiệm để phát triển thành phôi.
• Cấy phôi và tử cung của con cái cùng loài cho mang thai.
CÔNG NGHỆ TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
b) Cấy truyền phôi
Quy trình:
• Lấy phôi từ động vật cho.
• Tách phôi thành 2 hay nhiều phần.
• Phôi riêng biệt .
• Cấy các phôi vào động vật nhận (con cái) và sinh con.
THÀNH TỰU
Nhân bản vô tính cừu Đôly
Bước 1: Tách lấy nhân tế bào tuyến vú của
cừu cho nhân.
Bước 2: Tách lấy tế bào trứng của cừu
cho trứng, loại bỏ nhân.
Bước 3: Nuôi cấy trong môi trường nhân
tạo để trứng phát triển thành phôi.
Bước 4: Cấy phôi và tử cưng của cừu mẹ
để nó mang thai.
Sau thời gian mang thai giống với tự
nhiên, cừu mẹ đẻ ra con giống hệt với
cừng cho nhân tế bào.
Zhong Zhong và Hua Hua là
hai động vật linh trưởng đầu
tiên được nhân bản vô tính ở
Trung Quốc.
Năm 2008, các nhà khoa học ở
Nhật Bản công bố họ đã nhân
bản vô tính chuột từ các tế bào
đã bị đông lạnh trong 16 năm
ở nhiệt độ âm 20 độ C.  
Năm 2005 các nhà khoa học của
Hàn Quốc đã nhân bản loài sói
xám có nguy cơ tuyệt chủng. Họ
đã tạo ra hai cá thể sói con đặt
tên là Snuwolf và Snuwolffy. Hai
cá thể sói này được nhân bản từ
vật liệu di truyền lấy từ tai của
một con sói cái.
Bê sinh ra từ
công nghệ cấy
truyền phôi
1890 thí nghiệm đầu tiên về cấy
truyền phôi thành công trên thỏ bởi
Walter Heap. Ông là người sáng lập
ra công nghệ cấy truyền phôi.
• 1932: cấy truyền phôi thành công trên dê – Warwick
và Berry.
• 1933: cấy truyền phôi thành công trên chuột cống –
Nicholas
• 1972: cấy truyền phôi đông lạnh thành công trên bò
– Bilton và More; Wilmut và Rowson.

You might also like