You are on page 1of 9

Tổ 3

Bài thuyết trình về nhà khoa học và


vật lí học
I.Cuộc đời của
Michale Faraday
- Sinh ngày: 22/9/1791 – 25/8/1867. Là nhà hóa học và vật lí học vĩ
đại người Anh của đầu thế kỉ 19. Có những đóng góp quan trọng của
cả 2 lĩnh vực điện từ học và điện hóa học
- Ông sinh ra ở Newington Butts, trong điều kiện gia đình khó khăn.
Chỉ có được những kiến thức cơ bản ở trường, nhưng do điều kiện
gia đình nên ông phải nghỉ học
- Năm 14 tuổi, học việc ở hiệu sách Geogre Riebau tại Blandford
St. Đọc được rất nhiều sách, quyển Mở mang trí tuệ của Issac Watts,
quyển Đàm thoại với Hóa học của Jane Marcet
- Tiến hành các nguyên lí và quan điểm trong sách. Biểu lộ rõ đam
mê với khoa học, nhất là điện năng
- 20 tuổi, tham dự các buổi thuyết giảng của nhà hóa học Humphry
Davy, Học viện hoàng gia, Hội hoàng gia Luân Đôn và John Tatum
II. Thành tựu và sự nghiệp
1. Hóa học
- Làm phụ tá cho Humphry Davy
- Nghiên cứu riêng biệt về Clo và phát hiện ra hai Clorua của Cacbon
- Làm thí nghiệm đầu tiên về sự khuếch tán khí, phát hiện ra hiện
tượng xoay phẳng ánh sáng phân cực khi đưa miếng thủy tinh
- Thành công hóa lỏng một vài khí như Clo, nghiên cứu hợp chất của
thép và tạo ra thủy tinh dùng cho quang học
- Sáng chế ra đèn Bunsen, khám phá ra chất hóa học như Benzene
- 1820, công bố hợp chất đầu tiên từ Cacbon và Clo: C2Cl6, C2Cl4
- Xác định được cấu tạo của Chlorine Clathrate Hydrate, được khám
phá bởi Humphry Davy vào năm 1810
- Công bố các thuật ngữ: Anode, Cathode, Electrode và Ion
- Người đầu tiên công bố chất sau này được gọi là Metalic
Nanoparticles
- Khám phá ra rằng quang tính của Gold Colloid khác với quang tính
của các kim loại thông thường khác
2. Điện, từ và nghịch
từ
• - Faraday được biết đến nhiều nhất trong lĩnh vực Điện và Từ
học
• - Nghiên cứu về trường điện từ xung quanh một dây dẫn có
dòng điện một chiều chạy qua
• - Ông đã thành lập khái niệm cơ bản về trường điện từ
• - Khám phá ra cảm ứng điện, nghịch từ và định luật điện phân
• - Faraday đã chứng minh được từ học có thể tác động lên các
tia của ánh sáng
• - Những sáng chế về thiết bị có điện trường quay đã đặt nền
móng cho công nghệ động cơ điện
• - Thí nghiệm được ghi chép đầu tiên là làm ra pin volta bằng
7 đồng xu, xếp chồng lên 7 tấm kẽm và 7 miếng giấy được tảm
nước muối
• - Phân tích hợp chất Magie Sulphat với loại pin
• - 1821, sau khi nhà hóa học và vật lí học Hans Christian
Orsted.
- Davy và nhà khoa học người Anh William
Hyde Wollaston làm ra một động cơ điện
nhưng thất bại
• - Ông đã thảo luận với hai nhà khoa học trên và chế tạo ra 2 thiết
bị phát ra điện từ trường xoay; chuyển động xoay liên tục xuất phát
từ lực từ xoay xung quanh dây điện và dây điện được nhúng vào cốc
nước thủy ngân có thỏi nam châm bên trong sẽ xoay quanh thỏi nam
châm nếu được cấp dòng điện từ nguồn pin hóa học
• - Thiết bị này được biết đến với tên Homopolar Motor
• - Từ đầu năm 1821 với phát hiện đầu tiên, Faraday tiếp tục công
việc khám phá tính chất của vật liệu và thí nghiệm
• - 1824, ông làm ra một mạch điện để tìm hiểu một từ trường có thể
tác động lên dòng điện của dây điện đặt gần nhau nhưng không có
kết quả
• - Trong gần ba năm, Faraday theo đuổi các nghiên cứu về ánh sáng
và điện từ nhưng không có kết quả nào mới
- Bảy năm tiếp theo, Faraday hoàn thiện chất lượng kính quang
học, hợp chất chì Boro-silicate, được sử dụng cho nghiên cứu
sau này về việc kết hợp ánh sáng và điện từ
- Thành quả lớn nhất: quấn hai cuộn dây cách điện xung quanh
một vòng kim loại và có được kết quả rằng khi dòng điện chạy
qua cuộn dây này thì lập tức có dòng điện sinh ra trong cuộn dây
kia (được gọi là hỗ cảm)
- Ở các thí nghiệm tiếp theo, Faraday thấy nếu ông di chuyển
thanh năm châm qua cuộn dây, sẽ có một dòng điện chạy trong
cuộn dây và ngược lại
- Ông đã cho thấy được sự thay đổi từ trường tạo ra dòng điện
- 1845, các vật liệu đều tồn tại một lực đẩy nhỏ bởi từ trường,
được gọi là nghịch từ
- Phát hiện ra mặt phân cực của ánh sáng phân cực tuyến tính
có thể bị đảo bởi một từ trường ngoài tác động lên đường đi của
ánh sáng (được gọi là Hiệu ứng Faraday)
- 1862, ông sử dụng kính quang phổ để tìm sự biến đổi của ánh
sáng, thay đổi quang phổ của ánh sáng vì từ trườngd o thiết bị
không đủ tốt để phát hiện ra sự thay đổi ấy
Ngày 25/08/1967, nhà bác học vĩ đại Faraday từ giã cõi
đời.

Ông ra đi để lại cho nhân loại một phát minh bất tử, một
phát minh mang tính bản lề cho mọi phát minh của loài
người sau này.

Như lời nhà khoa học người Đức, Helmoltz, đã từng nói:
“Chừng nào loài người còn sử dụng đến điện thì
chừng đó mọi người còn ghi nhớ công lao của
Michael Faraday”.
Các thành viên
Trần Vĩnh An
Dương Bảo Hân
Hồ Tạ Bảo Châu
Nguyễn Gia Bảo
Nguyễn Đình Bảo
Huỳnh Thị Thủy Tiên
Lâm Trần Thạch Lam
Chiêm Quốc Trọng
Thái Ngô Anh
Phan Thị Ngọc Mai
Nguyễn Lê Việt Mỹ
Phạm Trường Đạt
Cảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe

You might also like