You are on page 1of 14

III.

Nội suy Spline


• Hàm nội suy bằng đa thức bậc n từ n+1 điểm có thể cho sai số lớn.
• Hàm nội suy bậc thấp hơn cho xấp xỉ tốt hơn: Spline.
• Ý nghĩa: kết nối các giá trị hàm tại n+1 điểm bởi khớp nối mịn.
• Xấp xỉ tuyến tính: các điểm nối gãy khúc và không có đạo hàm bậc 1 tại đây.
• Xấp xỉ bậc 2: các điểm nối mịn và có đạo hàm bậc 1.
• Xấp xỉ bậc 3: các điểm nối có đạo hàm bậc 2 và là xấp xỉ tốt nhất.
1. Spline bậc 1 (tuyến tính)
• Bài toán: biết dãy số {(xi, yi), i =0, 1, …, n}, trong đó:
y(xi) = yi, i =0, 1, …, n.
Tìm hàm spline tuyến tính s(x)  y(x).
• Lời giải:
Giả thiết có thứ tự: a= x0 < x1< …< xn = b
Khi đó s(x) là các đoạn si(x) nối các đỉnh (xi, yi):
Trong đó:
Ví dụ

 Xác định 3 điểm: A(1,-8), B(2,-1) và C(3,18)


Nối tuần tự các điểm thành 2 đoạn có phương trình là Spline bậc 1:
s1(x) = -8 + (x – 1) = 7x – 15
s2(x) = - 1 + (x – 2) = 19x – 39
Suy ra:
y( x = 2.5) = s2(x=2.5) = 8.5
y’(x = 2.0) = s’2(x=2.0) = 19.
2. Spline bậc 2: Bài toán
• Bài toán: biết dãy số {(xi, yi), i =0, 1, …, n}, trong đó:
y(xi) = yi, i =0, 1, …, n.
Tìm hàm spline bậc 2: s(x)  y(x).
• Giả thiết:
• hi = xi – xi-1 .
• si(x) là các đoạn hàm bậc 2 trên đoạn [xi-1, xi]: si(xi) = si+1(xi) = yi, i =1,2,…, n.
• Bài toán đưa về: tìm n cung (hàm) bậc 2: si(x), i=1,2,..,n.
 
Tìm bậc 2
• Do
  si(x) là các hàm bậc 2, nên có thể viết s’i(x), đạo hàm bậc 1, dưới dạng:

Trong đó: .
• Tích phân s’(x) nhận được:
+
• Đặt x= xi-1, suy ra: yi-1 và
Suy ra: +
• Bài toán đưa về: Tính các mi, i = 1, 2, …, n.
 Tìm bậc 2 (tiếp)

•  Tìm mi từ tính chất si(xi) = si+1(xi):

• Nhận được hệ n phương trình cho (n+1) ẩn: mi, i=0,1,2, …, n.


• Cần thêm 1 phương trình:
• Đặt thêm điều kiện tự nhiên s”1(x1) = 0, suy ra: m0=m1.
Ví dụ: tìm các mi.
• Lấy
  ví dụ từ spline tuyến tính.
• Bài toán: từ 3 điểm: A(1,-8), B(2,-1) và C(3,18), tìm s(x) bậc 2.
• Giải:
Viết ra hệ phương trình với n=2 và h =1:
m0 + m1 = 27 = 14
m1 + m2 = 219 = 38
m0 = m1
Tính được: m0 = m1 = 7, m2 = 31.
Suy ra: + , i=1,2
s2(x) = -3.5 (x-3)2 + 15.5 (x-2)2 – 1 + 3.5 = 12x2 – 41x + 33 và tính được:
y(2.5)  s2(2.5) = 5.5 và y’(2.0)  s’2(2.0) = 7.0
3. Spline bậc 3
• Điều kiện thỏa mãn:

• Do si(x) là hàm bậc 3 nên:


 Tìm bậc 3
• Tích phân 2 lần có kết quả:

• Trong đó: hi= xi - xi-1, s”i(xi) = Mi.


• Do si(xi-1) = yi-1, si(xi) = yi, nên:

• Suy ra:
  bậc 3 (tiếp)
Tìm
• Áp đặt các điều kiện liên tục tại các đỉnh (xi, yi) lên đạo hàm s’i(x), tìm được (n-1) phương trình
cho (n+1) ẩn Mi, i=0,1, …, n:

• Bổ sung 2 phương trình: s”1(x0) = s”n(xn) = 0, hay: M0 = Mn=0


Ví dụ
• Biết: A(1,-8), B(2,-1) và C(3,18)
• Tính spline bậc 3 và tính y(2.5) và y’(2.0):
• Do n=2, nên: s”1(x0) = M0=0, s”2(x2) = M2= 0 => M1 = 18.
• Tính:

• Suy ra:
Ví dụ khác

n = 2 và h = /2
Ví dụ khác (tiếp)
• Nếu biết x = 5, 15, 25, 35, 45. Khi đó: n = 4, h = 10.
Bài tập

You might also like