You are on page 1of 60

ÁP DỤNG KHUNG LÝ THUYẾT

VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC CHO


DOANH NGHIỆP BITI’S

THỰC HIỆN DỰ ÁN:


NHÓM 6 – LỚP 83QTKD42
GVHD: HÀ THỊ THANH MAI
1. TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP BITI’S
2. SỨ MỆNH - TẦM NHÌN - MỤC TIÊU
3. MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI
4. MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ
5. CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ CẤP KINH DOANH
6. PHÂN TÍCH STP CỦA BITI’S
7. MA TRẬN QSPM
8. XÂY DỰNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH, KẾ
HOẠCH, CHÍNH SÁCH PHÙ HỢP
TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP BITI’S

Là 1 trong 20 thương hiệu đã


có 6 lần liên tiếp đạt danh
hiệu cao quý này Nhận biết được nhu cầu cũng
như sự mong muốn của khách
hàng, do đó Biti’s sẽ cho ra
Là thương hiệu giày, dép duy
đời dòng sản phẩm mới mang
nhất trong 97 doanh nghiệp
tên Biti’s Hunter Xpro.
có sản phẩm đạt thương hiệu
quốc gia được vinh danh năm
2018
1
SỨ MỆNH – TẦM NHÌN – MỤC TIÊU

1. Sứ mệnh:
“Không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng cung cấp sản
phẩm đúng ý nghĩa của bản sắc thương hiệu Biti's "Uy tín -
chất lượng".

Công ty TNHH SX HTD Bình Tiên cam kết sẽ không ngừng cải
tiến, nâng cao chất lượng cung cấp sản phẩm, đáp ứng ngày
một tốt hơn yêu cầu ngày càng cao và đa dạng của quý khách
hàng, đúng như ý nghĩa của bản sắc thương hiệu Biti's "Uy tín
- chất lượng", tạo dựng niềm tin lâu dài đối với tất cả khách
2

hàng.” Nguồn:https://www.bitis.com.vn/pages/cau-chuyen-biti-s
SỨ MỆNH – TẦM NHÌN – MỤC TIÊU

2. Tầm nhìn:
‘Trở thành công ty sản xuất hàng tiêu dùng lớn mạnh tại khu

vực Châu Á.
Quyết định xây dựng tầm nhìn và khẳng định diện mạo nhằm
phát triển Công ty TNHH SX HTD Bình Tiên thành một công
ty lớn mạnh và ngày càng phát triển không chỉ trong nước mà
còn rộng khắp trên toàn thế giới, giữ vững vị trí hàng đầu tại
Việt Nam và hội nhập tích cực với quốc tế, trở thành công ty
sản xuất hàng tiêu dùng lớn mạnh tại khu vực Châu Á.’ 2

Nguồn:https://www.bitis.com.vn/pages/cau-chuyen-biti-s
SỨ MỆNH – TẦM NHÌN – MỤC TIÊU

3. Mục tiêu:
- Phát triển bền vững trong ngành công
nghiệp sản xuất giày dép.
- Thực hiện chiến lược đầu tư mở rộng
sang các lĩnh vực kinh doanh khác.

2
MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI

Môi trường vĩ mô

Môi trường ngành

Môi trường kinh doanh quốc tế


2
MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
Kinh tế:
- Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2019 đạt 7,02% vượt mục tiêu của Quốc hội đề ra từ
6,6% - 6,8%.
- Lạm phát được kiểm soát ở mức thấp, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân năm 2019 chỉ tăng
2,79%.
- Tỉ giá hối đoái khá ổn định tạo cơ hội thúc đẩy các hoạt động xuất khẩu.
- Mức sống người dân cao hơn, có nhu cầu mua sắm nhiều hơn, từ đó sức mua ngày càng mạnh
hơn.
- Trong năm 2019 xuất khẩu giày dép đạt 18,32 tỷ USD, tăng 12,84% so với năm 2018.

Nguồn: Tổng cục thống kê.


MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ

Môi trường công nghệ:


- Tiến bộ khoa học kĩ thuật: Thách
thức lớn đối với doanh nghiệp
MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ

Môi trường dân số:


- Dân số Việt Nam có xu hướng ngày càng
già hóa (xếp thứ nhất trên thế giới về tốc
độ già hóa)
- Dân số Việt Nam đông (Đứng thứ 15 trên
thế giới năm 2019).

Nguồn: Bộ lao động, Thương binh & xã hội, http://www.molisa.gov.vn/.


MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ

Môi trường chính trị – luật pháp:


a. Môi trường trong nước:

- Được hưởng ưu đãi thuế nhập khẩu nguyên liệu (cho hàng xuất khẩu) và thuế xuất khẩu = 0

- Ưu đãi về vay vốn hỗ trợ thương mại.


b. Môi trường toàn cầu: 

- EU bỏ thuế chống bán phá giá giày da với Việt Nam

- Việt Nam tham gia WTO và gỡ bỏ hàng rào thuế quan với các nước trên thế giới

- Thuế nhập khẩu nguyên vật liệu và thuế xuất khẩu giày dép thấp, tạo điều kiện cho việc xuất
nhập khẩu
MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ

Môi trường tự nhiên


- Trước tác động của dịch bệnh, số lượng đơn hàng sụt giảm,
nhiều doanh nghiệp vẫn đang phải đàm phán với đối tác để ký
được hợp đồng…
- Vốn đầu tư nước ngoài có sự giảm mạnh so với năm 2019 do
ảnh hưởng của dịch bệnh COVID – 19.
MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ

Môi trường Văn hóa - xã hội


- Thế hệ 9x, 10x chuyển sang ưa
chuộng những đôi sneakers đến từ
các thương hiệu quốc tế.
- Sneaker là biểu tượng cho phong
cách và cái tôi của giới trẻ.
MÔI TRƯỜNG NGÀNH
a.Các đối thủ cạnh tranh hiện tại
Cơ cấu cạnh tranh của ngành giày dép:
 Thị phần: Hiện nay các hãng sản xuất giày dép trong nước còn đang chịu sức ép
cạnh tranh ngày một gay gắt.
 Phân khúc thị trường: Thị trường giày dép được đánh giá là thị trường có nhiều
tiềm năng tăng trưởng trong tương lai (Việt Nam đang là nước xuất khẩu giày dép
đứng thứ 2 thế giới)
 Cấu trúc ngành:
- Trong nước: BITA’S, VINA Giày, T&T, Thái Bình, Ananas, MỘT, Thượng Đình,…
- Ngoài nước: Trung Quốc, Brazil và các thương hiệu giày nổi tiếng của Thái Lan,
Adidas, Converse, NIKE,…
MÔI TRƯỜNG NGÀNH

 Các rào cản rút lui


- Rào cản về công nghệ: Chi phí đầu tư máy móc ban đầu của ngành giày dép rất lớn

- Ràng buộc với người lao động: Đáp ứng phúc lợi, hay hoàn thành các nghĩa vụ bảo
hiểm, tiền lương cho người lao động khi giải thể, chia tách hoặc giảm quy mô.

- Ràng buộc với chính phủ, các tổ chức liên quan: Giải quyết các vấn đề liên quan
đến xã hội, luật pháp và nghĩa vụ với nhà nước khi rút lui khỏi thị trường.

- Các ràng buộc về chiến lược và kế hoạch của doanh nghiệp.


MÔI TRƯỜNG NGÀNH

b. Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn


Áp lực cạnh tranh từ các đối thủ tiềm ẩn phụ thuộc vào các yếu tố sau:

 Mức độ hấp dẫn của ngành:

- Có tốc độ tăng trưởng tương đối không đều qua các năm, tỉ lệ tăng bình
quân đạt từ 11-13% năm.

- Ngành giày dép đang là ngành có tiềm năng phát triển cao với tổng sản
lượng giày dép sản xuất năm 2019 vào khoảng 1.267.500.000 đôi.
Nguồn: Số liệu lấy từ trang Tổng cục thống kê
MÔI TRƯỜNG NGÀNH

 Những rào cản gia nhập ngành


- Kỹ thuật: Công đoạn quản trị chất lượng nguyên liệu đầu vào và đầu ra là hết sức
quan trọng vì nó ảnh hưởng đến chất lượng của người tiêu dùng.

- Vốn: Các dậy chuyền sản xuất theo công nghệ mới có giá trị lớn
- Trung thành của khách hàng: Khách hàng thường có xu hướng trung thành với
các thương hiệu lớn, có uy tín.
- Nguyên vật liệu đầu vào: Phần lớn nguyên vật liệu đầu vào phải nhập từ nước
ngoài.
- Nguồn nhân lực cho ngành: Với dân số trẻ, nguồn nhân lực cho ngành sản xuất
giày dép khá dồi
- Chính sách của nhà nước đối với ngành giày dép:
MÔI TRƯỜNG NGÀNH

c. Sự đe dọa của các ngành thay thế:


- Giày là một sản phẩm thông thường, mọi người đều có thể sử dụng nên
không có sản phẩm thay thế. Nếu có cũng chỉ là sự thay thế lẫn nhau.

-  Các sản phẩm giày trên thị trường rất đa dạng, phong phú nên người
tiêu dùng có nhiều sự lựa chọn cho phù hợp hoàn cảnh và thời tiết như:
Giày đi mưa, Crocs,…
MÔI TRƯỜNG NGÀNH

d. Sức mạnh đàm phán của các nhà cung cấp:


- Danh sách nhà cung cấp: Các nhà cung cấp của Biti’s được lựa chọn rất kĩ càng, với
hơn 60% là doanh nghiệp Trung Quốc, còn lại là các doanh nghiệp uy tín trong nước
như Công ty cổ phần Da Thuộc Weitai , Công ty TNHH Sản xuất và thương mại Tim
Đỏ, Công ty TNHH Triệu Phong (có trụ sở sản xuất ở Tân Bình, TPHCM),…

- Mức độ thay thế nhà cung cấp: Trên thị trường có nhiều nhà cung ứng có thể cung
cấp các nguyên liệu trên, chi phí chuyển đổi nhà cung ứng không cao. Tuy nhiên các
doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa thể nhập nguyên liệu từ các nhà cung ứng trong nước
nên chi phí cho nguyên liệu đầu vào vẫn cao.
 
MÔI TRƯỜNG NGÀNH
e. Sức mạnh đàm phán của
khách hàng:
- Đối với thị trường giày hiện nay, có
thể nói quyền lực của khách hàng
tương đối cao.
- Các sản phẩm giày trên thị trường
rất phong phú, người tiêu dùng có
nhiều sự lựa chọn, đặc biệt khách
hàng rất nhạy cảm và cân nhắc về
giá trước khi mua.
MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ

a, Công ty hoạt động trong nước


Công ty hoạt động trong nước
Biti’s tiếp tục khẳng định hình ảnh
thương hiệu Việt khi thổi hồn văn hoá
dân gian.
MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ

Công ty hoạt động ở thị trường quốc tế


Kinh nghiệm về sản xuất, nhạy bén với xu hướng hiện đại
Cuối năm 2016, Biti’s trở thành đối tác chiến lược của tập đoàn đa quốc gia
Disney tại Việt Nam.
Biti's đã rất thành công tại nhiều thị trường ngoại quốc kể cả khu vực châu Á
và châu Âu.
Công ty không lựa chọn chiến lược mức giá rẻ mà đặt chất lượng lên hàng
đầu cùng việc phát huy ưu thế công nghệ và con người để nâng cấp giá trị sản
phẩm.
MA TRẬN EFE
MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ

1. Chuỗi giá trị:


- Hoạt động đầu vào: phần lớn các nguyên liệu của Biti’s đều nhập khẩu tại
Trung Quốc.

- Sản xuất: 2 cơ sở sản xuất, đội ngũ công nhân chất lượng, công nghệ sản xuất
tiên tiến.

- Hoạt động đầu ra: Hệ thống các văn phòng đại diện và đại lý rộng.
MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ
1. Chuỗi giá trị:
- Marketing và bán hàng:
 Tài sản Marketing từ khách hàng: Biti’s là thương hiệu nổi tiếng, sản phẩm cao
cấp, nguồn gốc xuất xứ Việt Nam.
 Tài sản chuỗi cung ứng: Có mạng lưới phân phối rộng.
 Tài sản hỗ trợ Marketing bên trong: Chi phí cho hoạt động Marketing lớn, hệ
thống thông tin và trình báo Marketing.
 Tài sản Marketing dựa trên liên minh hợp tác Disney, Pepsi.
- Dịch vụ: Không ngừng cải thiện kĩ năng bán hàng, kĩ năng chăm sóc khách
hàng và những chương trình quảng cáo, ưu đãi đặc biệt dành cho người tiêu dùng.
MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ

1. Chuỗi giá trị:


- Cơ sở hạ tầng: Gồm: 2 cơ sở sản
xuất, 7 chi nhánh, 2 trung tâm
thương mại, 2 trung tâm kinh
doanh, 156 cửa hàng tiếp thị, hơn
1500 đại lý trên cả nước, hơn 9000
nhân viên.

Nguồn: Trang https://bitis.com.vn/


MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ
1. Chuỗi giá trị:
Quản trị nguồn nhân lực:
 Đội ngũ nhân viên trẻ, năng động, nhiệt huyết
được đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ.
 Chính sách thiết thực, phúc lợi đầy đủ nhân viên.
 Biti’s luôn tạo cơ hội để nhân viên phát huy và
thăng tiến..
- Phát triển công nghệ: Cấu trúc hạ tầng của doanh
nghiệp đầu tư trang thiết bị hiện đại của Đài Loan và
Hàn Quốc.
MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ

1. Chuỗi giá trị:


 Vận hành: Thể hiện quản trị theo tiêu chuẩn ISO và áp dụng hệ thống quản trị
ERP-SAP giá trị hợp lý hơn.

 Huy động nguồn lực tài chính thông qua đầu tư trực tiếp từ nước ngoài.

 Xây dựng mối quan hệ với Influences vào hoạt động tiếp thị, xây dựng thương
hiệu.

 Đưa ra giải pháp kinh doanh thương mại điện tử, xây dựng hệ thống bán hàng
trực tuyến.
MA TRẬN IFE
CÁC QUAN ĐIỂM DỰA TRÊN NGUỒN LỰC (RBV)
NHÂN
TỐ NGHIÊN CỨU & PHÁT TRIỂN
TÁC MARKETI
ĐỘNG NG
ĐẾN 02
VIỆC 01
ĐÁNH SẢN XUẤT/VẬN HÀNH
QUẢN TRỊ
GIÁ 04
03
NỘI
BỘ
TÀI CHÍNH/ KẾ TOÁN SỰ TÍCH HỢP LIÊN VĂN HÓ
SWOT

Doanh thu: 2000 tỷ/năm Điểm mạnh Điểm yếu Chiến lược phân khúc giày thể
thao cạnh tranh vô cùng khốc liệt.
Vốn chủ sở hữu: tăng từ 270 tỷ->437 Nguyên phụ liệu và ngành công
tỷ. nghiệp phụ trợ kém .
Thương hiệu uy tín, lâu đời. Kênh phân phối
Có nguồn tài chính dồi dào Cơ hội Thách thức

Gia nhập WTO,EVFTA,... Lạm phát còn cao


Cơ cấu dân số thay đổi,dân số Khó khăn tìm nhà cung cấp
đông, thị trường lớn. nguyên vật liệu trong nước
Chính sách hỗ trợ công nghệ da Ô nhiễm môi trường
giày trong nước
CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ CẤP KINH DOANH

1. Vị thế cạnh tranh:


- Nổi bật về sự đa dạng sản phẩm, có chất lượng, độ bền cao, chu kỳ sống ổn
định cùng với mức giá hợp lý, phù hợp với người tiêu dùng Việt.

- Là doanh nghiệp đầu tiên trong ngành giày dép đầu tư hệ thống dây chuyền
công nghệ từ Đài Loan.

- Có lợi thế với hình ảnh đẹp về một thương hiệu Việt lâu đời và là hàng Việt
Nam chất lượng cao, có thể phát triển dựa trên niềm tự hào dân tộc của
người Việt.
CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ CẤP KINH DOANH
2. Giai đoạn phát triển của ngành:
- Giai đoạn 2011-2019: là một trong các ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt
Nam ra thị trường thế giới trong những năm gần đây, đứng thứ 2 về kim ngạch
xuất khẩu.

- Năm 2018 chiếm tỷ lệ 8,6% tổng sản lượng giày dép trên toàn cầu, đứng thứ 2
trên thế giới chỉ sau Trung Quốc

- Thị trường giày dép Việt Nam đang trở nên sôi động từ khi bắt đầu có sự xuất hiện
của các ông lớn giày dép thế giới xuất hiện tại các kệ hàng siêu thị, trung tâm
thương mại tại Việt Nam.
CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ CẤP KINH DOANH
3. Đưa ra chiến lược đầu tư cấp đơn vị kinh doanh:
Biti’s từ giai đoạn tăng trưởng dần chuyển giao sang giai đoạn bão hòa nhưng vẫn
có một vị thế cạnh tranh trên thị trường:
- Những năm 90s: Biti's rất bền, rất êm ái, đúng với tiêu chí nâng niu bàn chân
Việt mà hãng luôn đặt ra, mê hoặc được mọi lứa tuổi và chiếm ngôi vương suốt
một thời gian dài.
- Những năm 2000: Biti's vẫn đang ngủ quên trong chiến thắng thì các đối thủ
nước ngoài như Nike, Adidas,.. bắt đầu kéo nhau về đánh chiếm thị trường giày
dép Việt Nam khiến cho Biti’s tụt dốc nghiêm trọng. Nguyên nhân đơn cử nhất
chính là việc hãng quá bị động trong khâu đổi mới.
- Năm 2016: Biti's Hunter ra đời thành công, như một sự đền đáp cho nỗ lực của
toàn bộ doanh nghiệp Biti's.
CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ CẤP KINH DOANH

4. Phát triển sản phẩm mới:


- Một thiết kế mới lạ, cá tính và mang chất riêng nhưng sẽ là một sản phẩm
đột phá mới chứ không phải là một sản phẩm cải tiến trên mẫu mã nền của
Biti’s Hunter.
- Sự thoáng khí chưa thật sự tốt, đế giày của Biti’s Hunter chống trượt, tạo
cảm giác êm và nhẹ nhưng lại không bền, phần thân giày không ôm chân mà
sẽ dễ bị nhấc gót, lỏng lẻo sau một thời gian sử dụng.
- Phát triển sản phẩm mới phải là một thiết kế mang hơi hướng mới, khắc
phục được các khuyết điểm nhưng vẫn phải phù hợp với tiêu chí ban đầu mà
Biti’s đã xây dựng là “Nâng niu bàn chân Việt”.
PHÂN TÍCH STP

1. Phân khúc thị trường


a. Xác định vị thế của doanh nghiệp:

Vị trí hiện tại: Top 10 doanh nghiệp da giày lớn nhất Việt Nam.

Vị trí về công nghệ và kinh tế: hệ thống tiếp thị theo mô hình cửa hàng một
điểm đã được thiết lập bên cạnh hệ thống phân phối cũ. Đồng thời cũng xây
dựng các trang thương mại điện tử để phục vụ cho xu hướng mua hàng online
của khách hàng
PHÂN TÍCH STP
b. Xác định cơ sở (tiêu thức) phân đoạn phù hợp.
 Phân đoạn theo hành vi mua:
Lý do mua: sản phẩm “Made in Viet Nam”, kiểu dáng thời trang, chất lượng sản
phẩm, giá cả phù hợp, sự thoải mái khi mang,...
Số lượng mua: Nhiều hay ít.
 Phân đoạn thị trường theo các tiêu thức văn hóa-xã hội:
Địa lý:
Trong nước: với việc xác định 70% sản phẩm được tiêu thụ ở nội địa, xác định thị trường nội
địa là thị trường chính, tập trung ở các thành phố lớn như Hà Nội, Hồ Chí Minh,…
Quốc tế: Biti’s là một trong số các doanh nghiệp trong nước tiên phong xuất khẩu giày dép ra
thị trường thế giới như Ý, Pháp, Anh, ....
Nhân khẩu học: Độ tuổi từ 15-26, thu nhập trung bình khá trở lên, nghề nghiệp đa dạng,…
PHÂN TÍCH STP

c. Cơ sở các phân đoạn phù hợp


 Phân khúc theo tâm lý khách hàng:
Tính cách: Thích phong cách mới, thoải mái, phá cách
Lối sống: Lối sống lành mạnh, chú trọng đến sức khỏe, đặc biệt là việc bảo vệ đôi chân của
mình
 Phân khúc theo hành vi mua:
Lý do mua: Mua để dùng, mua để tặng, mua cho gia đình,...
Thời gian mua: Thời gian mua không thường xuyên.
 Phân khúc theo lợi ích: Thiết kế mẫu mã, Sự thoải mái khi mang, Độ bền, Giá cả
PHÂN TÍCH STP

Đánh giá tính khả thi của các phân khúc:


 Doanh nghiệp Biti’s nghiên cứu và xác định rõ ràng,
chi tiết các phân khúc mà doanh nghiệp có thể thực hiện
được. Các phân khúc này phù hợp với nguồn lực của
doanh nghiệp cũng như phù hợp với các đối tượng khách
hàng mà doanh nghiệp hướng tới.
PHÂN TÍCH STP

2. Lựa chọn thị trường mục tiêu


a. Các yếu tố đánh giá sức hấp dẫn của thị trường và vị thế
cạnh tranh của doanh nghiệp.

 Yếu tố của thị trường: thị phần trong nước không lớn, các doanh nghiệp
trong nước chưa có khả năng đánh giá thị trường một cách chuyên nghiệp
nên đầu tư, sản xuất thị trường nội địa còn gặp nhiều khó khăn, chưa tạo
được thương hiệu nổi tiếng.
 Yếu tố kinh tế và công nghệ: kết nối giữa doanh nghiệp sản xuất và doanh
nghiệp thương mại địa phương giảm được chi phí vận chuyển, dây chuyền,
máy móc cũ với công suất thấp cũng là yếu tố cần được cải thiện
PHÂN TÍCH STP

Các yếu tố cạnh tranh: Tâm lý “sính ngoại” của người tiêu dùng làm cho
ngành giày dép không được ưa chuộng bằng, ở lứa tuổi khoảng từ 15-26 tuổi
thì các thương hiệu như Nike, Adidas, Converse, New Balance,… hầu như đã
chiếm trọn trái tim của họ.
Các yếu tố môi trường kinh doanh: Hàng loạt hiệp định thương mại tự do
như EVFTA , WTO , ASEAN,...mà Việt Nam tham gia sẽ tạo môi trường
thuận lợi, thu hút đầu tư nước ngoài vào sản xuất nguyên phụ liệu giày dép.
Nhà nước cần xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn để Biti’s cạnh tranh
tốt hơn trên thị trường.
PHÂN TÍCH STP

b. Xác định sức mạnh hiện tại và tiềm ẩn


 Đánh giá thị trường mục tiêu: Là một ngành tương đối hấp dẫn tuy
nhiên mức độ cạnh tranh giữa các đối thủ hiện tại, đối thủ tiềm ẩn, rào cản gia
nhập ngành lớn. 
 Quyết định lựa chọn thị trường mục tiêu và phân bổ nguồn lực:
Biti’s mạnh dạn tham gia vào phân khúc giày tầm trung, tạo ảnh hưởng tích
cực lên phân khúc bình dân.
PHÂN TÍCH STP

3. Định vị thị trường mục tiêu:


a. Các mức độ định vị thương hiệu
 Định vị địa điểm: Tập trung chủ yếu ở thành thị, là các trung tâm thành phố.
Đặc biệt là các thành phố lớn, có dân số đông như: TPHCM, Hà Nội, Đà
Nẵng,...
 Định vị ngành: Doanh nghiệp Biti’s trong ngành giày dép Việt Nam.
 Định vị doanh nghiệp: Doanh nghiệp Biti’s là một doanh nghiệp mạnh, thể
hiện sự bứt phá trong lãnh vực sản xuát kinh doanh giày dép; có đủ nhân lực,
vật lực, tài lực để phát triển.
 Định vị sản phẩm: Là sản phẩm có chất lượng cao, độ bền cao, thời gian sử
dụng dài. Mẫu mã đa dạng hợp thời trang, phù hợp với nhiều lứa tuổi.
PHÂN TÍCH STP
b. Định vị thương hiệu  dựa trên Brandkey:
 Năng lực cốt lõi : Những đôi giày chất lượng bền bỉ, nhẹ, êm chân. Thương hiệu
lâu đời được khách hàng đón nhận
 Môi trường cạnh tranh:
Môi trường trong nước: Bita’s, Thượng Đình, Một,...
Môi trường quốc tế: Nike, Adidas, Converse, …
 Khách hàng mục tiêu: Đối tượng khách hàng mà Biti’s hướng đến được chia
thành nhiều nhóm đối tượng:
Đối tượng khách hàng thị hưởng: trẻ em từ 1-15.
Đối tượng khách hàng hướng đến: Bố mẹ, anh chị em.
Đối tượng khách hàng tiềm năng: Ông bà, cô chú,..
Yêu thích sự năng động, thời trang, sử dụng giày thường xuyên
PHÂN TÍCH STP
 Nhu cầu khách hàng: Nhu cầu cơ bản, nhu cầu xã hội, nhu cầu tự thể hiện.

 Lợi ích của sản phẩm dịch vụ: Biti’s không chỉ mang lại cho khách hàng một đôi
giày bền, mà còn mang lại cảm giác nhẹ tênh, thoải mái khi sử dụng, thiết kế hiện đại.
Với giá cả phải chăng nhưng chất lượng không hề thua kém các hãng giày quốc tế .
Ngoài ra, mang giày Biti’s còn mang lại cảm giác tự hào khi dùng sản phẩm mang
thương hiệu Việt, chất lượng vừa ý .

 Giá trị, niềm tin, tính cách: Những giá trị chính mà Biti’s muốn truyền tải:

Mong muốn mang đến cho khách hàng những sản phẩm chất lượng nhất.

Truyền tải thông điệp : “Made in Việt Nam”, “Tự hào dân tộc”.
PHÂN TÍCH STP
 Lý do tin tưởng:
Đã có danh tiếng lâu đời.
Chất lượng đã được khẳng định.
Đã qua chứng thực của người tiêu dùng về sự hài lòng và thoải mái khi sử dụng các dòng sản
phẩm trước đó của Biti’s.
 Phương pháp bán hàng độc đáo:
Sản phẩm từ người Việt cho người Việt, giá cả phù hợp cho đại đa số người Việt, nhưng mẫu
mã và kiểu dáng hiện đại bắt kịp xu thế, xứng tầm quốc tế.
Sử dụng chiến lược một giá trên toàn hệ thống, giúp người mua không phải mặc cả, sợ hớ.
 Định vị thương hiệu:
Nâng niu bàn chân Việt”, “Made in Việt Nam”.
Uy tín đi đầu, chất lượng đảm bảo, đổi mới không ngừng, chung sức tạo ra lợi nhuận, thúc đẩy
công ty phát triển góp phần xây dựng công ty giàu mạnh .
PHÂN TÍCH STP

Nhận xét:
• Thị trường mục tiêu của Bitis chỉ mang lại hiệu ứng, lợi nhuận tức thời,
không có khách hàng trung thành với các sản phẩm mới. Thị trường mục
tiêu của doanh nghiệp đang không hợp lý, dần mất khách hàng.
• Biti’s nên thay đổi lại thị trường mục tiêu theo hướng tập trung nhiều
phân khúc khách hàng, lấy lại thị phần trong thị trường cạnh tranh
ngành.
MA TRẬN QSPM
Xây dựng ma trận QSPM để phân tích cho chiến
lược của Biti’s.
Chiến lược hội nhập ngang: tăng khả năng kiểm soát đối với các đối thủ
cạnh tranh, thông qua chiến lược hội nhập ngang. củng cố được vị thế,
tăng sự khác biệt hóa cho sản phẩm, tăng lợi thế kinh tế và mở rộng quy

Chiến lược tập trung: Biti’s sử dụng chiến lược tập trung với phân khúc
khách hàng tập trung ở lứa tuổi từ 16-26 tuổi.
Chiến lược phát triển sản phẩm: Cải tiến sản phẩm về cả chất lượng lẫn
thiết kế mang hơi thở thời đại, nó như thổi một làn sinh khí mới “chất”
hơn, “cool” hơn vào thương hiệu “mẹ” Biti’s, lần lượt những bản Collab
độc đáo với các nghệ sĩ/ thương hiệu có sức ảnh hưởng lớn.
Tổng cộng điểm hấp dẫn của Chiến lược tập trung về yếu tố bên trong là
3,01 và yếu tố bên ngoài là 2,97 lớn hơn tổng cộng điểm hấp dẫn của Chiến
lược phát triển phẩm là 2,87 và 2,79 và Chiến lược hội nhập ngang là 2,65
và 2,29
Từ số liệu phân tích được từ ma trận QSPM, Bitis nên ưu tiên chọn chiến
lược tập trung cho dòng sản phẩm của doanh nghiệp.
NHẬN XÉT VỀ CÁC CHIẾN LƯỢC MÀ BITI’S ĐÃ SỬ DỤNG

• Sử dụng KOLs để truyền thông


cho chiến lược kích thích sự
yêu thích, yêu mến của khách
hàng đối với sản phẩm.
• Tuy nhiên, Biti’s đã không còn
hướng đến giá trị ban đầu là
đem sản phẩm đến tất cả các
phân khúc khách hàng.
NHẬN XÉT VỀ CÁC CHIẾN LƯỢC MÀ BITI’S ĐÃ SỬ DỤNG

• Kênh phân phối của Biti’s khá hợp



• Tuy nhiên kênh phân phối chưa
thực sự mạnh, chưa đem lại hiệu
quả cao trong việc tăng doanh số;
hệ thống cửa hàng chỉ tập trung ở
các thành phố, thị trấn lớn.
• Ở các tỉnh vừa và nhỏ thì mạng lưới
phân phối chưa rộng rãi và có quy
mô nhỏ, cửa hàng chưa được đầu tư
về cách trưng bày sản phẩm của
Biti’s, bố trí cửa hàng.
XÂY DỰNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH, CHÍNH SÁCH
PHÙ HỢP CHO VIỆC TRIỂN KHAI TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC ĐÃ
ĐỀ XUẤT

Theo nhóm Biti’s có thể xây dựng các chương trình, kế hoạch sau:
- Tổ chức các buổi trưng bày, giới thiệu sản phẩm ở các trung tâm
thương mại.
- Tài trợ cho các chương trình giúp đỡ học sinh nghèo vượt khó
- Xây dựng các sân chơi cho trẻ em nông thôn Việt Nam:
- Đồng hành cùng các chương trình truyền hình có ý nghĩa cộng đồng
như: Hát mãi ước mơ, Điều ước thứ 7, Tiếng rao 4.0,...
XÂY DỰNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH, CHÍNH SÁCH
PHÙ HỢP CHO VIỆC TRIỂN KHAI TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC ĐÃ
ĐỀ XUẤT

Theo nhóm Biti’s có thể xây dựng các chương trình, kế hoạch sau:
- Tổ chức cuộc thi “Biti’s đồng hành cùng nhà thiết kế trẻ’’, với
mục đích tạo ra các mẫu thiết kế mới đồng thời làm đa dạng hơn mẫu
mã cho các dòng sản phẩm hiện có của doanh nghiệp. Từ đó tìm kiếm
được các nhân tài, qua đó cũng góp phần cải thiện về sự đa dạng trong
thiết kế của Biti’s.
- Tài trợ các cuộc thi như “Run 2021”, các cuộc thi album ảnh đẹp có
hình ảnh thương hiệu Biti’s trên khắp Việt Nam nhằm quảng bá hình
ảnh cũng như mang Biti’s gần hơn với khách hàng.

You might also like