You are on page 1of 61

Bài 1:

TÁC HẠI CỦA MA TUÝ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA


HỌC SINH TRONG PHÒNG, CHỐNG MA TUÝ
TÁC HẠI CỦA MA TUÝ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH
TRONG PHÒNG, CHỐNG MA TUÝ

I/ Hiểu biết cơ bản về ma tuý

II/ Tác Hại Của Ma Tuý

III/ Nguyên nhân dẫn đến nghiện ma tuý và dấu hiệu nhận biết học sinh
nghiện ma tuý

IV/ Trách nhiệm của học sinh trong phòng chống ma tuý
I/ Hiểu biết cơ bản về ma tuý
1. Khái niệm chất ma tuý
hình ảnh cây thuốc phiện
I/ Hiểu biết cơ bản về ma tuý
1. Khái niện về chất ma tuý
Hình ảnh cây cần sa
I/ Hiểu biết cơ bản về ma tuý
1. Khái niện về chất ma tuý
Hình ảnh cây cô ca
I/ Hiểu biết cơ bản về ma tuý
1. Khái niện về chất ma tuý
Hình ảnh morphine
I/ Hiểu biết cơ bản về ma tuý
1. Khái niện về chất ma tuý
Hình ảnh heroine
I/ Hiểu biết cơ bản về ma tuý
1. Khái niện về chất ma tuý

Ma tuý là gì ?
I/ Hiểu biết cơ bản về ma tuý
1. Khái niện về chất ma tuý
- Ma tuý tên gọi chung cho tất cả các chất có tác dụng gây trạng thái ngây ngất, đờ
đẫn, dùng quen thành nghiện
VD: cây thuốc phiện, cây cần sa, cây cô ca, morphine, heroin,…
I/ Hiểu biết cơ bản về ma tuý
1. Khái niện về chất ma tuý
- Một số khái niệm chất ma tuý của các tổ chức
+ WHO: Ma tuý là bất cứ chất nào khi đưa vào cơ thể con người có tác dụng làm thay đổi
một số chức năng của cơ thể
+ Liên Hợp Quốc: Ma tuý là những chất có nguồn gốc tự nhiên hoặc tổng hợp, khi xâm
nhập vào cơ thể con người có tác dụng làm thay đổi ý thức và trí tuệ, làm cho con người lệ
thuộc vào nó
+ Bộ Luật Hình sự nước CHXHCNVN năm 1999 đã xác định rõ: Bao gồm nhựa thuốc
phiện, nhựa cần sa, cao coca, lá, hoa, quả, cây cần sa, lá cây coca, quả thuốc phiện khô, quả
thuốc phiện tươi, heroine, cocaine các chất ma tuý khác ở thể lỏng hay thể rắn
I/ Hiểu biết cơ bản về ma tuý
1. Khái niện về chất ma tuý
- Các văn bản chính phủ quy định danh mục chất ma tuý
+ Nghị định số 67/2001/NĐ-CP ngày 01/10/2001
( 227 chất )
+ Nghị định số 133/2003/NĐ-CP ngày 06/11/2003
( bổ sung 1 chất keramin vào DM2 )
+ Nghị định số 163/2007/NĐ-CP ngày 12/11/2007
( bổ sung 02 chất vào DM2, 01 chất vào DM3, loại bỏ 01 chất khỏi DM1
I/ Hiểu biết cơ bản về ma tuý
1. Khái niện về chất ma tuý

Chất ma túy, chất gây


nghiện, chất hướng
thần là gì?
I/ Hiểu biết cơ bản về ma tuý
1. Khái niện về chất ma tuý
- Chất ma túy là chất gây nghiện, chất hướng thần, được quy định trong các danh
mục do chính phủ ban hành.
- Chất gây nghiện là chất kích thích, ức chế thần kinh, dễ gây tình trạng nghiện đối
với người sử dụng.
- Chất hướng thần, là chất kích thích, ức chế thần kinh hoặc gây ảo giác, nếu sử
dụng nhiều lần có thể dẩn tới tình trạng nghiện đối với người sử dụng.
I/ Hiểu biết cơ bản về ma tuý
2. Phân loại chất ma tuý

Có 4 loại chất ma tuý


a. Phân loại dựa theo nguồn
gôc sản xuất ra chất ma tuý

b. Phân loại chất ma tuý dựa


vào đặc điểm cấu trúc hoá
học

c. Phân loại chất ma tuý dựa


vào mức độ gây nghiện và
khả năng bị lạm dụng

d. Phân loại chất ma tuý dựa


vào tác dụng của nó đối với
tâm lý người sử dụng
I/ Hiểu biết cơ bản về ma tuý
2. Phân loại chất ma tuý
a.Phân loại dựa theo nguồn gốc sản xuất ra chất ma tuý

Phân loại dựa theo nguồn


gốc sản xuất ra chất ma tuý
gồm mấy nhóm ?
I/ Hiểu biết cơ bản về ma tuý
2. Phân loại chất ma tuý
a. Phân loại dựa theo nguồn gốc sản xuất ra Chất
chất ma tuý
ma tuý có
nguồn gốc tự nhiên

Có 3 nhóm chất ma Chất ma tuý bán tổng


tuý hợp

Chất ma tuý tổng hợp


I/ Hiểu biết cơ bản về ma tuý
2. Phân loại chất ma tuý
a.Phân loại dựa theo nguồn gốc sản xuất ra chất ma tuý
- Chất ma tuý có nguồn gốc từ tự nhiên: là chất ma tuý có sẵn trong tự nhiên điển
hình là : cây thuốc phiện, cây cô ca, cây cần sa,…
I/ Hiểu biết cơ bản về ma tuý
2. Phân loại chất ma tuý
a.Phân loại dựa theo nguồn gốc sản xuất ra chất ma tuý
Một số hình ảnh ma tuý có nguồn gốc từ tự nhiên
I/ Hiểu biết cơ bản về ma tuý
2. Phân loại chất ma tuý
a.Phân loại dựa theo nguồn gốc sản xuất ra chất ma tuý
- Chất ma tuý bán tổng hợp: là ma tuý được sản xuất từ 1 phần chất ma tuý tự
nhiên cho phản ứng với các chất hoá học khác để tạo ra chất ma tuý mới gọi là ma
tuý tổng hợp
I/ Hiểu biết cơ bản về ma tuý
2. Phân loại chất ma tuý
a.Phân loại dựa theo nguồn gốc sản xuất ra chất ma tuý
I/ Hiểu biết cơ bản về ma tuý
2. Phân loại chất ma tuý
a.Phân loại dựa theo nguồn gốc sản xuất ra chất ma tuý
- Chất ma tuý tổng hợp: là chất ma tuý nguyên liệu được điều chế ở trong phòng
thí nghiệm như: amphetamine, merampheramine,…
I/ Hiểu biết cơ bản về ma tuý
2. Phân loại chất ma tuý
b. Phân loại dựa theo đặc điểm cấu trúc hoá học của ma tuý
- Cách phân loại này ít được sử dụng trong đời sống, nhưng lại được các nhà khoa
học quan tâm nghiên cứu ra các loại thuốc cai nghiện
I/ Hiểu biết cơ bản về ma tuý
2. Phân loại chất ma tuý
c. Phân loại dựa theo mức độ gây nghiện và khả năng bị lạm dụng

Gồm mấy loại đó là những loại


nào ?
I/ Hiểu biết cơ bản về ma tuý
2. Phân loại chất ma tuý
c. Phân loại dựa theo mức độ gây nghiện và khả năng bị lạm dụng
- Gồm có 2 loại:
+ Nhóm ma tuý có hiệu lực cao: là chất ma tuý có độc tính mạnh gây nhiều
nguy hiểm cho người sử dụng như: heroin, cocaine,…
+ Nhóm ma tuý có hiệu lực thấp: là chất ma tuý có độc tính thấp thường những
chất an thần như: diazepam, clordiazepam,…
I/ Hiểu biết cơ bản về ma tuý
2. Phân loại chất ma tuý
d. Phân loại chất ma tuý dựa vào tác dụng của nó đối với tâm, sinh lý của
người sử dụng.
- Nhóm ma tuý an thần ( thuốc phiện, morphine, heroine,…)
- Nhóm ma tuý gây kích thích ( cocaine, amphetamine,…)
- Nhóm ma tuý dây ảo giác ( cần sa,…)
I/ Hiểu biết cơ bản về ma tuý
3. Các chất ma tuý thường gặp

Có bao nhiêu nhóm chất ma


tuý thường gặp ?
I/ Hiểu biết cơ bản về ma tuý
3. Các chất ma tuý thường gặp

• Nhóm chất ma tuý an thần


a.

• Nhóm chất ma tuý gây kích thích


b.

• Nhóm chất ma tuý gây ảo giác


c.
I/ Hiểu biết cơ bản về ma tuý
3. Các chất ma tuý thường gặp
a. Nhóm chất ma tuý an thần ( thuốc phiện, morphine, heroine )
- Thuốc phiện

Thuốc phiện gồm


các dạng nào?
I/ Hiểu biết cơ bản về ma tuý
3. Các chất ma tuý thường gặp
a. Nhóm chất ma tuý an thần ( thuốc phiện, morphine, heroine )
- Thuốc phiện: gồm những dạng như sau:
+ Thuốc phiện sống:
I/ Hiểu biết cơ bản về ma tuý
3. Các chất ma tuý thường gặp
a. Nhóm chất ma tuý an thần ( thuốc phiện, morphine, heroine )
- Thuốc phiện: gồm những dạng như sau
+ Thuốc phiện sống ( còn gọi là thuốc phiện tươi ): là nhựa sẫm màu đen không
tan trong nước, chưa qua chế biến
I/ Hiểu biết cơ bản về ma tuý
3. Các chất ma tuý thường gặp
a. Nhóm chất ma tuý an thần ( thuốc phiện, morphine, heroine )
- Thuốc phiện: gồm những dạng như sau
+ Thuốc phiện sống ( còn gọi là thuốc phiện tươi ): là nhựa sẫm này đen không
tan trong nước, chưa qua chế biến
+ Thuốc phiện chín ( còn gọi là thuốc phiện khô ): là thuốc phiện được diều chế
bằng phương pháp sấy khô để điều chế heroine, morphine,…
I/ Hiểu biết cơ bản về ma tuý
3. Các chất ma tuý thường gặp
a. Nhóm chất ma tuý an thần ( thuốc phiện, morphine, heroine )
- Thuốc phiện: gồm những dạng như sau
+ Thuốc phiện sống ( còn gọi là thuốc phiện tươi ): là nhựa sẫm này đen không
tan trong nước, chưa qua chế biến
+ Thuốc phiện chín ( còn gọi là thuốc phiện khô ): là thuốc phiện được diều chế
bằng phương pháp sấy khô để điều chế heroine, morphine,…
+ Xái thuốc phiện: là sản phẩm cháy còn lại trong tẩu sau khi thuốc phiện đã
được hút
+ Thuốc phiện y tế ( còn gọi là thuốc phiện bột ): được chiếc xuất sấy khô trong
điều kiện nhiệt độ ổn định, thường có hàm lượng morphine từ 9.5 – 10.5%
I/ Hiểu biết cơ bản về ma tuý
3. Các chất ma tuý thường gặp
a. Nhóm chất ma tuý an thần ( thuốc phiện, morphine, heroine )
- Morphine:
+ Kết tinh ở dạng bột tinh thể màu trắng, không mùi có vị đắng.
+ Sử dụng morphine nhiều thì morphine sẽ tích luỹ ở tế bào sừng như: tóc,
móng tay, móng chân
I/ Hiểu biết cơ bản về ma tuý
3. Các chất ma tuý thường gặp
a. Nhóm chất ma tuý an thần ( thuốc phiện, morphine, heroine )
- Heroine:
+ Kết tinh ở dạng tinh thể màu trắng, không mùi có vị đắng,
+ Có tác dụng giảm đau mạnh, nhưng độc và nguy hiểm hơn morphine
+ Là một trong những chất phổ biến và nguy hiểm nhất hiện nay
I/ Hiểu biết cơ bản về ma tuý
3. Các chất ma tuý thường gặp
b. Nhóm chất ma tuý gây kích thích
- Đây là những chất độc mạnh thuộc bảng A, rất nguy hiểm, khả năng gây nghiện
cao. Phổ biến là ma tuý tổng hợp MDMA, estasy
c. Nhóm chất ma tuý gây ảo giác
- Cây cần sa:
+ Còn có tên gọi khác là: cây lanh mán, cây đại ma, cây bồ đà,…
+ Là chất ma tuý có tác dụng gây ảo giác, là cho người nghiện có nhận thức và
hành động sai lệch
I/ Hiểu biết cơ bản về ma tuý
3. Các chất ma tuý thường gặp
b. Nhóm chất ma tuý gây kích thích
- Đây là những chất độc manhjt huộc bảng A, rất nguy hiểm, khả năng gây nghiện
cao. Phổ biến là ma tuý tổng hợp MDMA, estasy
c. Nhóm chất ma tuý gây ảo giác
- Cây cần sa:
+ Còn có tên gọi khác là: cây lanh mán, cây đại ma, cây bồ đà,…
+ Là chất ma tuý có tác dụng gây ảo giác, là cho người nghiện có nhận thức và
hành động sai lệch
I/ Hiểu biết cơ bản về ma tuý
3. Các chất ma tuý thường gặp
c. Nhóm chất ma tuý gây ảo giác
- Lysergide:
+ Tồn tại ở dang bột tinh thể màu trắng, là chất ma tuý bán tổng hợp gây ảo giác
rất mạnh và rất nguy hiểm
II. TÁC HẠI CỦA TỆ NẠN MA TUÝ

1.
2.
Tác hại của ma tuý
đối với bản thân 3.
Tác hại của tệ nạn
người sử dụng ma tuý đối với nền Tác hại của ma tuý
kinh tế đối với trật tự an
toàn xã hội
II. TÁC HẠI CỦA TỆ NẠN MA TUÝ
1. Tác hại của ma tuý đối với bản thân người sử dụng
a. Gây tổn hại về sức khoẻ:
- Hệ tiêu hoá
- Hệ hô hấp
- Hệ tuần hoàn
- Các bệnh về da
- Làm giảm chức năng thải độc
- Đối với hệ thần kinh
Nghiện ma tuý dẫn đến tình trạng suy nhược toàn thân, giảm sức lao động
II. TÁC HẠI CỦA TỆ NẠN MA TUÝ
1. Tác hại của ma tuý đối với bản thân người sử dụng
b. Gây tổn hại về tinh thần
- Các công trình nghiên cứu về người nghiện ma tuý chỉ ra rằng:
+ Người nghiện ma tuý thường có hội chứng quên
+ Người nghiện thường mắc phải hội chứng loạn thần kinh, ảo giác sớm ( ảo giác, hoang
tưởng, kích động )
+ Người nghiện còn mắc phải hội cứng loạn thần kinh ảo giác muộn ( rối loạn về cảm
xúc, tấm ly, nhân cách )
+ Sử dụng ma tuý làm cho người nghiện thay đổi trạng thái tâm lý, sa sút về tinh thần. Họ
thường xa lánh nếp sống, sinh hoạt lành mạnh, xa lánh người thân, bạn bè
Vì vậy để đáp ứng nhu cầu của bản thân họ có thể làm bất cứ việc gì kể cả trộm
cắp, lừa đảo giết người
II. TÁC HẠI CỦA TỆ NẠN MA TUÝ
1. Tác hại của ma tuý đối với bản thân người sử dụng
c. Gây tổn hại về kinh tế, tình cảm, hạnh phúc gia đình.
- Nghiện ma tuý làm tiêu tốn tài sản -> làm đổ vỡ mối quan hệ tốt đẹp giữa nhứng
người thân trong gia đình
- Do quá trình sử dụng ma tuý sẽ làm cho người nghiện thay đổi về nhân cách nên
đến một lúc nào đó bản thân họ sẽ không còn hoà hợp với những người trong gia
đình
- Khi không thể thoả mãn cơn nghiện, người nghiện trở nên liều lĩnh, hung bạo,
có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng như: hành hạ người thân, cha mẹ, vợ con,…
Hạnh phúc gia đình tan vỡ và ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống cộng
đồng.
II. TÁC HẠI CỦA TỆ NẠN MA TUÝ
2.Tác hại của tệ nạn ma tuý đối với nền kinh tế

Những tác hại của tệ


nạn ma tuý đối với
nền kinh tế là gì?
II. TÁC HẠI CỦA TỆ NẠN MA TUÝ
2.Tác hại của tệ nạn ma tuý đối với nền kinh tế
- Làm giảm nguồn dự trữ quốc gia, ngân sách nhà nước
- Làm giảm lực lượng lao động gia đình và xã hội
- Ảnh hưởng đến tâm lý các nhà đầu tư nước ngoài và du lịch,…
II. TÁC HẠI CỦA TỆ NẠN MA TUÝ
3. Tác hại của tệ nạn ma tuý đối với trật tự an toàn xã hội

Những tác hại của tệ nạn ma tuý đối với


trật tự an toàn xã hội là gì ?
II. TÁC HẠI CỦA TỆ NẠN MA TUÝ
3. Tác hại của tệ nạn ma tuý đối với trật tự an toàn xã hội
- Huỷ hoại sức khoẻ con người, làm khánh kiệt nền kinh tế
- Kéo theo những tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật gây mất ổn định trật tự an ninh
– xã hội.
Tóm lai: Tệ nạn ma tuý đã và đang là hiểm hoạ của nhân loại, với những hậu
quả tác hại vô cùng lớn. Điều đó đặt ra yêu cầu cấp thiết với mỗi chúng ta và các
cơ quan thực thi pháp luật cững như toàn xá hội, cần nỗ lực bằng mọi biện pháp
để xoá bỏ tệ nạn này, đem lại bình yên cho mọi nhà
III. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NGHIỆN MA TUÝ
VÀ DẤU HIỆU NHẬN BIẾT HỌC SINH NGHIỆN
MA TUÝ

1. Quá trình và nguyên nhân nghiện


ma tuý

2. Dâu hiệu nhận biết học sinh nghiện


ma tuý
III. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NGHIỆN MA TUÝ
VÀ DẤU HIỆU NHẬN BIẾT HỌC SINH NGHIỆN
MA TUÝ
1. Quá trình và nguyên nhân nghiện ma tuý
a. Quá trình nghiện ma tuý

Hãy nêu những quá trình nghiện ma


tuý ?
III. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NGHIỆN MA TUÝ
VÀ DẤU HIỆU NHẬN BIẾT HỌC SINH NGHIỆN
MA TUÝ .
1. Quá trình và nguyên nhân nghiện ma tuý.
a. Quá trình nghiệm ma tuý
Sử dụng lần đầu tiên.

Thỉnh thoảng sử dụng.

Sử dụng thường xuyên.

Sử dụng do phụ thuộc.


III. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NGHIỆN MA TUÝ
VÀ DẤU HIỆU NHẬN BIẾT HỌC SINH NGHIỆN
MA TUÝ .
1. Quá trình và nguyên nhân nghiện ma tuý
b. Nguyên nhân dẫn đến nghiệm ma tuý ..
- Nguyên nhân khách quan .
+ Do ảnh hưởng của mặt trái cơ chế thị trường.
+ Sự tác động của lối sống thực dụng, văn hoá phẩm độc hại.
+ Sự phối hợp giữa gia đình, nhà trưường, xã hội chưa hiệu quả.
+ Công tác quản lý địa bàn dân cư ở một số địa phương chưa tốt.
+ Do một bộ phận các bậc cha mẹ thiếu quan tâm đến con.
- Nguyên nhân chủ khách quan .
+ Do thiếu hiểu biết về tác hại của ma tuý .
+ Do muốn thoả mãn tính tò mò của giới trẻ.
III. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NGHIỆN MA TUÝ
VÀ DẤU HIỆU NHẬN BIẾT HỌC SINH NGHIỆN
MA TUÝ .
2. Dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma tuý
- Trong cặp sách hoặc túi quần áo thường có bật lửa, kẹo cao su, giấy bạc.
- Thường xuyên xin ra ngoài đi vệ sinh trong thời gian học tập.
- Thường tụ tập ở nơi hẻo lánh.
- Thường xuyên xin tiền bố, mẹ.
- Lực học giảm sút.
- Hay bị toát mồ hôi, ngáp vặt, ngủ gật…
IV. TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH TRONG
PHÒNG, CHỐNG MA TUÝ
- Học tập, nghiên cứu nắm vững những quy định của pháp luật phòng, chống ma tuý.
- Không sử dụng ma tuý dưới bất kỳ hình thức nào.
- Không tàng trữ, vận chuyển, mua bán ma tuý.
- Khuyên nhủ bạn học, người thân của mình không sử dụng ma tuý.
- Khi phát hiện những học sinh có biểu hiện sử dụng ma tuý hoặc nghi vấn buôn bán ma tuý phải báo cho thầy,
cô giáo.
- Nâng cao cảnh giác tránh bị rủ rê, lôi kéo.
- Tích cực tham gia phong trào phòng, chống ma tuý do nhà trường, Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ phát động.
- Hưởng ứng và tham gia phòng, chống ma tuý tại nơi cư trú.
- Ký cam kết không vi phạm tệ nạn ma tuý.
• Câu 1: Một trong những tác hại của ma túy với người nghiện như thế nào?
• An thần, nhưng phát sinh nhiều bệnh tật, ảnh hưởng sức khỏe
• Gây hại nghiêm trọng, phát sinh nhiều loại bệnh tật cho mọi người
• c. Giảm đau, nhưng có hại cho sức khỏe con người
• d.Gây hại nghiêm trọng, phát sinh nhiều loại bệnh tật, hủy hoại sức khỏe
• Câu 2: Tình trạng nào sau đây không phải là tác hại của ma túy với người nghiện?
• a. Nước da tái xám, dáng đi xiêu vẹo, cơ thể gầy đét
• b. Da đỏ tím, phát ban, ngứa ngáy khó chịu, rất muốn tắm
• c. Rối loạn sinh học, thức đêm, ngủ ngày
• d. Suy nhược toàn thân, người gầy gò, xanh xao, mắt trắng, môi thâm
• Câu 3: Nội dung nào sau đây không phải tổn hại về tinh thần do nghiện ma túy?
• a. Sa sút về tinh thần, xa lánh nếp sống, sinh hoạt lành mạnh
• b. Thích có nhiều bạn bè để vui chơi giải trí
• c. Trộm cắp, lừa đảo, cướp giật
• d. Hành vi, lối sống sai chuẩn mực đạo đức, tha hóa về nhân cách
• Câu 4: Nội dung nào sau đây không phải tổn hại về kinh tế, tình cảm, hạnh phúc gia đình do nghiện ma túy?
• a. Tiêu tốn tài sản, thiệt hại về kinh tế
• b. Xa lánh người thân, hay gây gổ, cáu gắt với mọi người
• c. Buôn bán thua lỗ dẫn đến hay cáu gắt với mọi người
• d. Hành hạ người thân, cha mẹ, vợ con, anh em
• Câu 5: Tác hại của ma túy đối với trật tự, an toàn xã hội như thế nào?
• a. Là nguyên nhân chủ yếu làm mất an ninh trật tự
• b. Là động cơ đẩy người lương thiện, thanh niên phạm tội
• c. Là nguyên nhân xô đẩy người lương thiện vào con đường phạm tội
• d. Là nguyên nhân chủ yếu làm cho thanh niên phạm tội
• Câu 6: Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân khách quan dẫn đến nghiện về ma túy?
• a.Lối sống thực dụng, buông thả, do không làm chủ được bản thân
• b.Sự phối hợp quản lí học sinh của gia đình, nhà trường và xã hội chưa hiệu quả
• c.Do quá sức vì phải làm đêm, học đêm, học thêm quá nhiều
• d.Quản lý địa bàn dân cư của địa phương chưa tốt
• Câu 7: Nội dung nào sau đây không phải là dấu hiệu để nhận biết học sinh nghiện ma túy?
• a. Hay toát mồ hôi, ngáp vặt, ngủ gật, lực học giảm sút
• b.Thích ăn mặc, trang điểm lòe loẹt khác người
• c.Thường xin ra ngoài đi vệ sinh trong khi học tập
• d.Tính tình cáu gắt, da xanh tái, trầm cảm
• Câu 8: Nội dung nào sau đây không phải là dấu hiệu để nhận biết học sinh nghiện ma túy?
• a. Thường xin tiền bố mẹ
• b. Thường tụ tập nơi hẻo lánh ít người qua lại
• c. Có buổi đi học, vào lớp học muộn giờ
• d. Túi quần áo, cặp sách thường cõ bật lửa, kẹo cao su, giấy bạc
• Câu 9: Khi phát hiện bạn có biểu hiện sử dung ma túy, học sinh phải làm gì?
• Báo cáo kịp thời cho thầy cô giáo
• b.Phải báo ngay cho bố mẹ mình
• c.Phải báo ngay cho đội phòng chống ma túy
• d.Phải kịp thời nhắc nhở và theo dõi bạn
• Câu 10: Tác hại của ma túy về hệ tiêu hóa với người nghiện như thế nào?
• a. Cảm giác muốn ăn, nhưng tiết dịch của hệ tiêu hóa giảm
• b. Ăn ít, uống nhiều, hoạt động của hệ tiêu hóa bình thường
• c. Cảm giác no, không muốn ăn, tiết dịch của hệ tiêu hóa giảm
• d. Không ăn uống do tiết dịch của hệ tiêu hóa giảm
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT

You might also like