You are on page 1of 78

CHƯƠNG I

Tính chất cơ lý của


VLXD
1
I. Các tính chất vật lý chủ yếu của VLXD
 Nhóm các tính chất liên quan đến cấu tạo vật liệu

1. Khối lượng riêng


- Khái niệm: Là khối lượng của 1 đơn vị thể tích vật
liệu ở trạng thái hoàn toàn đặc sau khi được sấy
khô ở nhiệt độ 105-110 oC đến khối lượng không
đổi. Bấm để thêm nội dung
- Công thức xác định:
k
G
a 
Va

Gk: Khối lượng mẫu VL ở trạng thái khô


Va: Thể tích hoàn toàn đặc của mẫu VL
I. Các tính chất vật lý chủ yếu của VLXD
 Nhóm các tính chất liên quan đến cấu tạo vật liệu
1. Khối lượng riêng
- Cách xác định:

+ Đối với vật liệu hoàn toàn đặc như kính, thép v.v...,
được xác định bằng cách cân và đo mẫu thí nghiệm.
+ Đối những vật liệu rỗng thì phải nghiền đến cỡ hạt <
0,2 mm và những loại vật liệu rời có cỡ hạt bé (cát, xi
măng...) thì được xác định bằng phương pháp bình tỉ
trọng (hình 1.1).
I. Các tính chất vật lý chủ yếu của VLXD
 Nhóm các tính chất liên quan đến cấu tạo vật liệu
1. Khối lượng riêng
- Cách xác định:
I. Các tính chất vật lý chủ yếu của VLXD
 Nhóm các tính chất liên quan đến cấu tạo vật liệu
2. Khối lượng thể tích
- Khái niệm:
+ Khối lượng thể tích tự nhiên: khối lượng của một
đơn vị thể tích vật liệu ở trạng thái tự nhiên (kể cả lỗ
rỗng) và độ ẩm bất kỳ. Ký hiệu  otn
+ Khối lượng thể tích tiêu chuẩn: khối lượng của
một đơn vị thể tích vật liệu ở trạng thái tự nhiên (kể
cả lỗ rỗng) và độ ẩm tiêu chuẩn. Ký hiệu  otc
+ Khối lượng thể tích xốp: khối lượng của một đơn
vị thể tích vật liệu dạng hạt rời rạc được đổ đống ở
trạng thái tự nhiên (kể cả lỗ rỗng). Ký hiệu  ox
I. Các tính chất vật lý chủ yếu của VLXD
 Nhóm các tính chất liên quan đến cấu tạo vật liệu
2. Khối lượng thể tích
- Công thức tính

tn k vl
G G G
  tn ;  o  k ;  o  th
tn
o
tc x

Vo Vo V
I. Các tính chất vật lý chủ yếu của VLXD
 Nhóm các tính chất liên quan đến cấu tạo vật liệu
2. Khối lượng thể tích:
- Cách xác định:
Việc xác định khối lượng mẫu được thực hiện bằng
cách cân, còn V thì tùy theo loại vật liệu mà dùng một
trong ba cách sau :
+ đối với mẫu vật liệu có kích thước hình học rõ ràng
ta dùng cách đo trực tiếp;
+ đối với mẫu vật liệu không có kích thước hình học rõ
ràng thì dùng phương pháp chiếm chỗ trong chất lỏng
sau khi bọc paraphin hoặc ngâm bão hòa bề mặt;
+ đối với vật liệu rời (xi măng, cát, sỏi) thì đổ vật liệu từ
một chiều cao nhất định xuống một dụng cụ có thể tích
biết trước.
I. Các tính chất vật lý chủ yếu của VLXD
 Nhóm các tính chất liên quan đến cấu tạo vật liệu
3. Độ đặc, độ rỗng
- Khái niệm:
+ Độ đặc hay mật độ của VL là tỷ số giữa phần thể
tích hoàn toàn đặc với thể tích tự nhiên của mẫu vật
liệu. Độ đặc ký hiệu là đ, thường tính bằng %.
+ Độ rỗng là tỷ số giữa phần thể tích rỗng với thể
tích tự nhiên của mẫu vật liệu. Độ rỗng ký hiệu là r,
thường tính bằng %.
I. Các tính chất vật lý chủ yếu của VLXD
 Nhóm các tính chất liên quan đến cấu tạo vật liệu
3. Độ đặc, độ rỗng
- Công thức tính

Va o
d  100%   100%
Vo a
Vr  o 
r   100%  1   100%
Vo  a 
I. Các tính chất vật lý chủ yếu của VLXD
 Nhóm các tính chất liên quan đến cấu tạo vật liệu
3. Độ đặc, độ rỗng
- Đặc trưng của lỗ rỗng
+ Lỗ rỗng hở có thể thông với nhau và với môi
trường bên ngoài, nên chúng thường chứa nước ở
điều kiện bão hòa bình thường như ngâm vật liệu
trong nước.
+ Lỗ rỗng hở làm tăng độ thấm nước và độ hút
nước, giảm khả năng chịu lực. Tuy nhiên trong vật
liệu và các sản phẩm hút âm thì lỗ rỗng hở và việc
khoan lỗ lại cần thiết để hút năng lượng âm.
I. Các tính chất vật lý chủ yếu của VLXD
 Nhóm các tính chất liên quan đến cấu tạo vật liệu
3. Độ đặc, độ rỗng
- Ảnh hưởng của độ đặc, rỗng, tính chất lỗ rỗng
đến các tính chất khác của VL
+ Ảnh hưởng đến khối lượng thể tích
+ Ảnh hưởng đến độ hút nước của VL
+ Ảnh hưởng đến cường độ của VL
+ Ảnh hưởng đến tính truyền nhiệt của VL
+ Ảnh hưởng đến khả năng chịu băng giá và chịu
ăn mòn của VL.
I. Các tính chất vật lý chủ yếu của VLXD
 Nhóm các tính chất liên quan đến môi trường nước
4. Độ ẩm và sự co nở thể tích
• Độ ẩm: là tỷ lệ nước có thật nằm trong vật liệu ở
trạng thái tự nhiên. Ký hiệu W
• Công thức tính:
Gntn Gvltn  Gvlk
W  k 100%  k
100%
Gvl Gvl

𝑡𝑛
𝐺
 : Khối
𝑣𝑙 lượng VL ở trạng thái tự nhiên (ẩm)

𝑘
:𝐺
  Khối
𝑣𝑙
lượng VL ở trạng thái khô
𝑘
:𝐺
  Khối
𝑣𝑙
lượng nước có tự nhiên trong mẫu VL tại thời điểm thí nghiệm
I. Các tính chất vật lý chủ yếu của VLXD
 Nhóm các tính chất liên quan đến môi trường nước
4. Độ ẩm và sự co nở thể tích
• Độ ẩm:
Cách xác định
- Cân mẫu trạng thái ban đầu
- Sấy mẫu đến khối lượng không đổi và cân
Ý nghĩa:
- Vật liệu càng rỗng thì độ ẩm của nó càng cao, độ
ẩm còn phụ thuộc vào bản chất của vật liệu, đặc
tính của lỗ rỗng và vào môi trường
I. Các tính chất vật lý chủ yếu của VLXD
 Nhóm các tính chất liên quan đến môi trường nước
4. Độ ẩm và sự co nở thể tích
• Độ ẩm:
- Ở môi trường không khí khi áp lực hơi nước tăng
(độ ẩm tương đối của không khí tăng) thì độ ẩm của
vật liệu tăng. Độ ẩm của vật liệu tăng làm xấu đi tính
tính chất nhiệt kỹ thuật, giảm cường độ và độ bền,
làm tăng thể tích của một số loại vật liệu. Vì vậy tính
chất của vật liệu xây dựng phải được xác định trong
điều kiện độ ẩm nhất định.
I. Các tính chất vật lý chủ yếu của VLXD
 Nhóm các tính chất liên quan đến môi trường nước
4. Độ ẩm và sự co nở thể tích
• Sự co nở thể tích: Khi độ ẩm thay đổi thì thể tích
của VL cũng thay đổi theo.
• Khi vật liệu bị co nở đột ngột hay liên tục -> nứt
trong kết cấu, gây hiện tượng thấm, giảm cường
độ kết cấu.
I. Các tính chất vật lý chủ yếu của VLXD
 Nhóm các tính chất liên quan đến môi trường nước
5. Độ hút nước
- Khái niệm: là khả năng vật liệu hút và giữ nước
trong các lỗ rỗng khi được ngâm bão hòa ở điều
kiện bình thường.
- Công thức tính:
+ Độ hút nước theo khối lượng:
Gnbhdkbt Gvlbhdkbt  Gvlk
Hp  k
 100%  k
 100%
Gvl Gvl
+ Độ hút nước theo thể tích:
Vnbh Gnbh Gnbh / Gvlk
Hv   100%  100%   100%
Vo  anVo  anVo / Gvlk

 otc
Hv  H p 
 an
I. Các tính chất vật lý chủ yếu của VLXD
 Nhóm các tính chất liên quan đến môi trường nước
5. Độ hút nước
- Cách xác định
+ Sấy mẫu đến khối lượng không đổi và cân
+ Ngâm mẫu:
Đối với VL nhỏ: ngâm mẫu 1 lần
Đối với VL lớn: ngâm mẫu từ từ: Ngâm 1/3 chiều
cao mẫu trong t giờ, sau đó ngâm 2/3 trong t giờ,
cuối cùng ngập mẫu 5 cm ngâm trong t giờ nữa.
+ Sau khi ngâm 3t giờ vớt mẫu và cân xác định.
I. Các tính chất vật lý chủ yếu của VLXD
 Nhóm các tính chất liên quan đến môi trường nước
5. Độ hút nước
- Ý nghĩa
+ Độ hút nước của vật liệu phụ thuộc vào độ rỗng,
đặc tính của lỗ rỗng và thành phần của vật liệu.
+ Khi độ hút nước tăng lên sẽ làm cho thể tích của
một số vật liệu tăng và khả năng thu nhiệt tăng
nhưng cường độ chịu lực và khả năng cách nhiệt
giảm đi.
I. Các tính chất vật lý chủ yếu của VLXD
 Nhóm các tính chất liên quan đến môi trường nước
6. Độ bão hòa nước
- Khái niệm: là khả năng hút và giữ nước cao nhất
của vật liệu khi được ngâm bão hòa ở điều kiện
cưỡng bức ( về nhiệt độ hoặc áp suất)
- Công thức:
+Độ hút nước theo khối lượng:
Gnbhdkcb Gvlbhdkcb  Gvlk
H max  k
100%  k
 100%
p
Gvl Gvl
+ Độ hút nướcbhdkcb
theo thể tích:
bhdkcb
Vn Gn Gnbhdkcb / Gvlk
Hvmax
  100%   100%   100%
Vo  anVo  anVo / Gvlk

 tc
H vmax  H max  o
p
 an
I. Các tính chất vật lý chủ yếu của VLXD
 Nhóm các tính chất liên quan đến môi trường nước
6. Độ bão hòa nước
- Cách xác định
+ Ngâm mẫu trong bình kín, hạ áp suất trong bình
xuống p = 20mmHg bằng thiết bị tạo chân không và
giữ cho đến khi không còn bọt khí từ mẫu thoát ra
nữa, sau đó khôi phục lại áp suất bình thường trong
2 giờ rồi vớt mẫu ra.
+ Đun mẫu thí nghiệm đã sấy khô trong nước sôi
đến khối lượng không đổi.
I. Các tính chất vật lý chủ yếu của VLXD
 Nhóm các tính chất liên quan đến môi trường nước
7. Tính thấm
- Tính thấm là tính chất của vật liệu cho nước
thấm qua chiều dày của nó khi giữa 2 bề mặt đối
xứng có sự chênh lệch về áp suất thủy tĩnh.
- Tính chống thấm là khả năng của VL ngăn không
cho nước thấm qua chiều dày của nó khi giữa
hai bề mặt đối xứng có sự chênh lệch về áp suất
thủy tĩnh.
I. Các tính chất vật lý chủ yếu của VLXD
 Nhóm các tính chất liên quan đến môi trường nước
7. Tính thấm
- Cách xác định

Vn a
K th  ;m / h
F  p2  p1  t
Vn: thể tích nước thấm qua VL
a- Chiều dày mẫu VL
F- Diện tích mẫu vl mà nước thấm qua
t: Thời gian nước thấm qua mẫu VL
P1, P2 áp suất thủy tĩnh ở hai bề mặt mẫu VL
I. Các tính chất vật lý chủ yếu của VLXD
 Nhóm các tính chất liên quan đến môi trường nước
7. Tính thấm
- Mác chống thấm: Đối với VL chống thấm, hệ số
thấm yêu cầu phải nhỏ. Tính chống thấm của VL
được đặc trưng bằng mác chống thấm
( kG/cm2 ), biểu thị bằng áp lực nước lớn nhất
mà khi đó nước chưa thấm qua VL có kích thước
quy định trong một khoảng thời gian quy định.
Mác chống thấm là đại lượng không thứ nguyên
đo Nhà nước quy định căn cứ vào giá trị áp lực
nước lớn nhất mà khi đó mẫu vật liệu có kích
thước xác định chưa bị nước thấm qua.
I. Các tính chất vật lý chủ yếu của VLXD
 Nhóm các tính chất liên quan đến môi trường nước
7. Tính thấm
Ví dụ, bê tông thủy công có mác C2-2: chịu được áp
lực nước tối đa không nhỏ hơn 2 kG/cm2.
- Phương pháp xác định
Với tính chống thấm: Để đánh giá mức độ thấm của
VL người ta dùng mác chống thấm. Mác chống
thấm được đánh giá bằng áp lực nước lớn nhất mà
khi đó nước chưa thấm qua được mẫu VL có kích
thước quy định trong một khoảng thời gian quy định
I. Các tính chất vật lý chủ yếu của VLXD
 Nhóm các tính chất liên quan đến môi trường nước
7. Tính thấm
+ VL làm việc ở dạng khối: Mẫu thí nghiệm có dạng
hình trụ, khối: các diện tích mặt bên của mẫu được
bọc VL cách nước, trên dưới để trống. Áp lực nước
ban đầu po, sau t giờ tăng thêmp nữa cho đến khi
xuất hiện vết thấm.
Mẫu Tn dạng khối

Bơm nước áp lực


I. Các tính chất vật lý chủ yếu của VLXD
 Nhóm các tính chất liên quan đến môi trường nước
7. Tính thấm
+ VL làm việc ở dạng bản mỏng: Mẫu thí nghiệm
hình tròn có chiều dày bằng chiều dày làm việc.
Mức nước ban đầu là Ho giữ trong to ph, sau đó cứ t
H tăng thêm nước cho đến khi
phút
xuất hiện vết thấm.
Mẫu TN
I. Các tính chất vật lý chủ yếu của VLXD
 Nhóm các tính chất liên quan đến môi trường nước
7. Tính thấm
- Các yếu tố ảnh hưởng
• Phụ thuộc vào cấu tạo VL, bản chất VL ( độ đặc,
độ rỗng, tính chất lỗ rỗng, bản chất ưa nước hay kỵ
nước của VL ).
VL càng rỗng và số lượng cũng như kích thước các
lỗ rỗng càng lớn thì chất lỏng thấm qua lỗ xốp càng
nhanh.
• Sự thấm còn phụ thuộc vào áp lực nước tác
dụng lên vật liệu.
• Thời gian thấm.
I. Các tính chất vật lý chủ yếu của VLXD
 Nhóm các tính chất liên quan đến môi trường nhiệt
8. Tính truyền nhiệt
- Khái niệm: Là khả năng của vật liệu để nhiệt
truyền qua từ phía có nhiệt độ cao sang phía có
nhiệt độ thấp hơn. Qa
- Công thức tính:  o
kcal / m.h. C
F t
Trong đó:  𝜆 Hệ số dẫn nhiệt, kCal/m oC h
Q: lượng nhiệt truyền qua mẫu vật liệu; kCal
F: tiết diện mẫu, m2
 𝛥𝑡 : Chênh lệch nhiệt độ giữa hai bề mặt đối xứng, oC
𝜏 : Chiều dày vách ngăn, m
I. Các tính chất vật lý chủ yếu của VLXD
 Nhóm các tính chất liên quan đến môi trường nhiệt
8. Tính truyền nhiệt
- Các yếu tố ảnh hưởng
+ Ảnh hưởng của cấu tạo bản thân vật liệu: vật liệu
càng đặc, thì hệ số dẫn nhiệt càng lớn.

  0, 0196  0, 22  0,14


2
o

+ Ảnh hưởng của nhiệt độ bình quân vật liệu

 t   o (1   .t )
I. Các tính chất vật lý chủ yếu của VLXD
 Nhóm các tính chất liên quan đến môi trường nhiệt
8. Tính truyền nhiệt
- Các yếu tố ảnh hưởng
+ Ảnh hưởng của độ ẩm
W  k   W
I. Các tính chất vật lý chủ yếu của VLXD
 Nhóm các tính chất liên quan đến môi trường nhiệt
8. Nhiệt dung, tỷ nhiệt
- Nhiệt dung là nhiệt lượng mà vật liệu thu được
sau khi đun nóng. Ký hiệu Q
- Nhiệt dung tính theo công thức:

Q  CG (t2  t1 ); Kcal

Trong đó: G: Khối lượng VL, kg


C: tỷ nhiệt của VL, kCal/kg.oC
t2, t1: Nhiệt độ của VL sau và trước khi nung
nóng, oC
1 kJ/kg.oC = 0,239 kCal/kg.oC
1kCal/kg.oC = 4,187 kJ/kg.oC
I. Các tính chất vật lý chủ yếu của VLXD
 Nhóm các tính chất liên quan đến môi trường nhiệt
8. Nhiệt dung, tỷ nhiệt
- Tỷ nhiệt: là lượng nhiệt cần cung cấp cho 1 kg
vật liệu để nó tăng lên 1oC
- Công thức tính:
Q
C
G  t2  t1 
I. Các tính chất vật lý chủ yếu của VLXD
 Nhóm các tính chất liên quan đến môi trường nhiệt
8. Nhiệt dung, tỷ nhiệt
- Các yếu tố ảnh hưởng
+ Độ ẩm của VL ảnh hưởng rất lớn đến NDR của
chúng. C  0,01WC
CW  o n

1  0,01W

Trong đó: Co: NDR của VL khô, kJ/kg.oC


Cw: NDR của VL có độ ẩm, KJ/kg.oC
Cn: NDR của nước, kJ/kg.oC
W: Độ ẩm của VL, %
I. Các tính chất vật lý chủ yếu của VLXD
 Nhóm các tính chất liên quan đến môi trường nhiệt
8. Nhiệt dung, tỷ nhiệt
- Các yếu tố ảnh hưởng

+ Khi VL hỗn hợp gồm nhiều VL thành phần có tỷ


nhiệt C1, C2, ..., Cn và khối lượng tương ứng là:
G1, G2, ..., Gn:

G1C1  G2C2  ...  GnCn


C
G1  G2  ...  Gn
I. Các tính chất vật lý chủ yếu của VLXD
 Nhóm các tính chất liên quan đến môi trường nhiệt
9. Tính chống cháy, tính chịu nhiệt

- Tính chống cháy là khả năng của VL chịu được


tác dụng trực tiếp của ngọn lửa trong 1 thời gian
nhất định mà không bị phá hoại. Căn cứ vào khả
năng chống cháy, chia VLXD thành 3 nhóm:
+ VL không cháy
+ VL khó cháy
+ VL dễ cháy
- Cần phân biệt giữa tính chống cháy và độ chịu
lửa
I. Các tính chất vật lý chủ yếu của VLXD
 Nhóm các tính chất liên quan đến môi trường nhiệt
9. Tính chống cháy, tính chịu nhiệt

Tính chịu nhiệt là tính chất của VL chống lại tác


dụng lâu dài của nhiệt độ cao mà không bị phá
hoại. Căn cứ vào tính chịu nhiệt, chia VLXD thành 3
nhóm:
+ VL chịu nhiệt: Chịu được tác động của nhiệt độ >
1580 oC
+ VL khó chảy: Chịu được tác động của nhiệt độ:
1350-1580 oC
+ VL dễ chảy: Chịu được tác động của nhiệt độ <
1350oC
I. Các tính chất cơ học chủ yếu của VLXD

1. Tính biến dạng


- Khái niệm: là tính chất thay đổi hình dáng, biến
đổi kích thước của vật liệu khi chịu tác dụng của
tải trọng.
- Các hình thức biến dạng
Căn cứ vào khả năng phục hồi biến dạng
+ Biến dạng đàn hồi: biến dạng triệt tiêu hoàn toàn
khi bỏ tải trọng tác dụng. VL biến dạng đàn hồi tuân
theo định luật Huke:
+ Biến dạng dẻo: biến dạng không triệt tiêu hoàn
toàn khi bỏ tải trọng tác dụng
I. Các tính chất cơ học chủ yếu của VLXD

1. Tính biến dạng


- Các hình thức biến dạng
Căn cứ vào thời gian xuất hiện biến dạng
+ Biến dạng tức thời: Biến dạng xuất hiện ngay sau
khi đặt lực
+ Biến dạng theo thời gian: Biến dạng chỉ xuất hiện
sau một thời gian đặt lực.
I. Các tính chất cơ học chủ yếu của VLXD

1. Tính biến dạng


Căn cứ vào quan hệ giữa ứng suất và biến dạng, hay
nói cách khác căn cứ vào hiện tượng biến dạng tới
trước khi bị phá hoại, chia VL thành:
+ VL có tính dẻo: Là VL mà từ khi đặt lực cho đến khi bị
phá hoại quan sát được biến dạng dẻo rất rõ ràng. VD:
thép ít cácbon, bitum...
+ VL có tính dòn: Là VL mà từ khi đặt lực cho đến trước
khi bị phá hoại không quan sát thấy biến dạng một
cách rõ ràng. VD: gang, đá thiên nhiên, gạch đất sét
nung,...
+ VL có tính đàn hồi: Là VL mà khả năng biến dạng đàn
hồi lớn hơn khả năng biến dạng dẻo.
I. Các tính chất cơ học chủ yếu của VLXD
1. Tính biến dạng
- Các hiện tượng liên quan đến tính biến dạng
+ Từ biến: Là hiện tượng mà biến dạng tăng theo thời gian
khi ngoại lực không đổi tác dụng lâu dài lên vật rắn. Nguyên
nhân là do trong vật rắn có 1 bộ phận phi tinh thể có tính
chất gần giống chất lỏng, mặt khác bản thân mạng lưới tinh
thể cũng có những khuyết tật.
+ Chùng ứng suất: Nếu giữ cho biến hình không đổi thì dưới
tác dụng của ngoại lực ứng suất đàn hồi cũng sẽ giảm dần
theo thời gian, đó là hiện tượng chùng ứng suất. Nguyên
nhân là do 1 bộ phận VL có biến hình đàn hồi dần dần
chuyển sang biến dạng dẻo, năng lượng đàn hồi chuyển
thành nhiệt và biến đi.
I. Các tính chất cơ học chủ yếu của VLXD

2. Cường độ
- Cường độ: khả năng lớn nhất của VL chống lại
sự phá hoại dưới tác dụng của tải trọng và được
xác định bằng ứng suất tới hạn tương ứng với tải
trọng gây phá hoại mẫu. Ký hiệu R
- Cường độ tiêu chuẩn: là cường độ của VL khi
mẫu có hình dáng kích thước chuẩn, được chế
tạo, dưỡng hộ trong điều kiện tiêu chuẩn, thí
nghiệm theo phương pháp chuẩn. Rtc.
- Mác VL: (đối với các VL mà cường độ là chỉ tiêu
quan trọng nhất đến đánh giá chất lượng). Là đại
lượng không thứ nguyên căn cứ và Rtc.
I. Các tính chất cơ học chủ yếu của VLXD

2. Cường độ
Phương pháp xác định
- Phương pháp trực tiếp
Chế tạo mẫu trong phòng thí nghiệm ( mẫu theo
tiêu chuẩn ) hoặc lấy mẫu từ kết cấu công trình và
tác dụng tải trọng trực tiếp lên mẫu cho đến khi mẫu
bị phá hoại. Sự xuất hiện vết nứt, sự tách lớp và
biến dạng là các dấu hiệu bị phá hoại. Do VL có cấu
tạo không đồng nhất nên cường độ của nó được
xác định bằng cường độ trung bình của 1 nhóm
mẫu ( không nhỏ hơn 3 mẫu ). Cường độ của VL
được tính toán từ các kết quả thí nghiệm theo các
công thức tương ứng với dạng chịu lực.
I. Các tính chất cơ học chủ yếu của VLXD

2. Cường độ
Phương pháp xác định
- Phương pháp trực tiếp

+ Xác định cường độ nén Rn: Mẫu thí nghiệm thường có


dạng hình khối lập phương, cạnh từ 2 đến 30 cm.
P P
Rn 
F
Trong đó: P- Tải trọng phá hoại
F- Diện tích mặt cắt ngang
+ Xác định cường độ chịu kéo Rk: Mẫu thí nghiệm có hình
số 8 P
Rk 
F

Trong đó: P- Tải trọng phá hoại


I. Các tính chất cơ học chủ yếu của VLXD

2. Cường độ
Phương pháp xác định
- Phương pháp trực tiếp
Xác định cường độ chịu uốn Ru: Mẫu thí nghiệm
thường có dạng thanh ( dầm ), tiết diện chữ nhật, đặt
lên 2 gối tựa rồi tác dụng lên thanh một hay hai tải
trọng tập trung.
* Sơ đồ 1 tải: Trường hợp đặt một tải ở
giữa: P

M 3Pl
Rn   h

W 2bh 2 l
b
I. Các tính chất cơ học chủ yếu của VLXD

2. Cường độ
Phương pháp xác định
- Phương pháp trực tiếp
* Sơ đồ 2 tải: Trường hợp đặt hai tải bằng nhau đối xứng
với điểm giữa của thanh:

M Pl
Rn   2
W bh
Trong đó: M: Mômen uốn
W: Mô men kháng uốn của tiết diện
ngang dầm
P: Tải trọng phá hoại
L: Khoảng cách giữa hai gối tựa
b, h: Chiều rộng và chiều cao tiết diện
I. Các tính chất cơ học chủ yếu của VLXD

2. Cường độ
Phương pháp xác định
- Phương pháp gián tiếp
+ Nhóm theo nguyên tắc vật lý: Dựa vào quy luật
lan truyền của xung điện, tia phóng xạ hay sóng
siêu âm khi đi qua VL để xác định mật độ, tần số
dao động riêng hay vận tốc truyền sóng. Đem đối
chiếu các thông số đo với các đồ thị chuẩn để xác
định cường độ của VL. Dụng cụ đo: máy siêu âm bê
tông, máy siêu âm thép,...
I. Các tính chất cơ học chủ yếu của VLXD

2. Cường độ
Phương pháp xác định
- Phương pháp gián tiếp
+ Nhóm theo nguyên tắc cơ học: Tác dụng tải trọng
sâu vào bề mặt VL rồi đo trị số biến dạng dẻo, thông
số đo là độ cứng hay biến dạng cục bộ ( búa bi, búa
có thanh chuẩn ).
I. Các tính chất cơ học chủ yếu của VLXD

2. Cường độ
Phương pháp xác định
- Phương pháp gián tiếp
Tác dụng tải trọng va chạm vào bề mặt VL, dựa vào
nguyên tắc nẩy bật đàn tính ra khỏi bề mặt VL,
thông số đo là trị số bật nảy do phản lực từ mặt VL
tạo ra khi có tác dụng cơ học ( súng bật nảy ).
Đem các thông số đo được đối chiếu với các đồ thị
chuẩn tương ứng của dụng cụ để suy ra cường độ
của VL.
I. Các tính chất cơ học chủ yếu của VLXD

2. Cường độ
Các yếu tố ảnh hưởng đến cường độ VL
* Các yếu tố phụ thuộc vào bản thân cấu tạo VL
+ VL có cấu trúc kết tinh hoàn thiện có cường độ cao hơn VL
có cấu trúc kết tinh không hoàn thiện.
+ VL có cấu trúc kết tinh mịn có cường độ cao hơn VL có
cấu trúc thô.
+ VL có cấu tạo rỗng có cường độ thấp hơn VL đặc chắc vì
nó có độ rỗng tương đối lớn, lực liên kết giữa các chất điểm
yếu, diện tích chịu lực giảm, ứng suất tập trung ở gần lỗ rỗng
nên khả năng chịu lực kém.
+ VL có cấu tạo dạng lớp hoặc sợi, thành phần cấu tạo phân
bố theo một chiều nhất định nên cường độ theo mỗi hướng
khác nhau ( tính dị hướng ).
I. Các tính chất cơ học chủ yếu của VLXD

2. Cường độ
Các yếu tố ảnh hưởng đến cường độ VL
* Các yếu tố phụ thuộc vào điều kiện thí nghiệm
Hình dáng, kích thước sản phẩm
Phương pháp chế tạo
Phương pháp thí nghiệm, thiết bị thí nghiệm, điều
kiện thí nghiệm
Thời gian và điều kiện bảo quản mẫu.
I. Các tính chất cơ học chủ yếu của VLXD

2. Cường độ
Các yếu tố ảnh hưởng đến cường độ VL
* Các yếu tố phụ thuộc vào điều kiện thí nghiệm
Ví dụ đối với bê tông:
Ảnh hưởng của hình dáng, kích thước, trạng thái bề
mặt mẫu:
+ Mẫu hình lập phương kích thước nhỏ có cường
độ nén lớn hơn mẫu có kích thước lớn, mẫu càng
nhỏ càng ít khuyết tật, độ ổn định càng cao.
+ Mẫu hình trụ cùng tiết diện ngang với mẫu hình
lập phương cho cường độ nén nhỏ hơn. Do: tiết
diện tròn nên tác dụng nở hông dễ dàng hơn, đều
hơn.
I. Các tính chất cơ học chủ yếu của VLXD

2. Cường độ
- Còn mẫu hình lập phương do tiết diện hình vuông nên
khi tác dụng lực sự nở hông khó khăn hơn, sự phá vỡ
khó khăn hơn dẫn tới lực phá hoại phải cao hơn.
+ Khi nén mẫu bt thường nén bề mặt cạnh của mẫu.
Do khi đúc mẫu có sự phân tầng và sự nhám ráp bề
mặt làm lực ép không chính xác. ( Bề mặt trơn láng, lực
ma sát sẽ nhỏ, cường độ sẽ thấp và ngược lại )
+ Lực ma sát phát sinh giữa bề mặt mẫu và mâm nén
không cho nở ngang khi bị phá hoại. Còn khi giảm lực
ma sát bằng cách bôi trơn bề mặt tiếp xúc của mẫu thì
có thể nở ngang tự do. Kết quả cường độ của mẫu có
khi giảm 50 %.
I. Các tính chất cơ học chủ yếu của VLXD
2. Cường độ
Các yếu tố ảnh hưởng đến cường độ VL
* Các yếu tố phụ thuộc vào điều kiện thí nghiệm
Tốc độ tăng tải cũng ảnh hưởng tới cường độ. Nếu tốc
độ tăng tải nhanh hơn tiêu chuẩn thì thì kết quả thí
nghiệm sẽ tăng lên vì biến dạng dẻo không tăng kịp với
sự tăng tải trọng.
Nhiệt độ và độ ẩm của môi trường có ảnh hưởng đến
cường độ, nhất là những VL nhạy cảm với nhiệt độ và
độ ẩm thì ảnh hưởng của nó rất lớn.
Với những mẫu thí nghiệm trong phòng thí nghiệm thì
theo điều kiện tiêu chuẩn đã được quy định trước, với
điều kiện khác thì phải hiệu chỉnh, như kích thước của
sản phẩm trong thí nghiệm nén mẫu bê tông:
I. Các tính chất cơ học chủ yếu của VLXD

2. Cường độ
Các yếu tố ảnh hưởng đến cường độ VL
Hệ số điều chỉnh giữa các loại khuôn mẫu
(lấy khuôn 15 x 15 x 15 cm làm tiêu chuẩn)
Hình dạng, kích thước mẫu, (cm) K
   
30 x 30 x 30 1,10
20 x 20 x 20 1,05
15 x 15 x 15 1,00
10 x 10 x 10 0,91
d = 20 ; h = 40 1,24
d = 15 ; h = 30 1,20
 
I. Các tính chất cơ học chủ yếu của VLXD

2. Cường độ
Các hệ số liên quan đến cường độ
a) Hệ số mềm
Nhìn chung khi VL bão hòa nước thì cường độ
giảm. Để đánh giá độ bền của VL khi làm việc trong
môi trường nước người ta dùng hệ số mềm Km

R bh
Km  k
R
Trong đó: Rbh: Cường độ của mẫu VL đã bão hòa nước
Rk: Cường độ của mẫu VL khô
I. Các tính chất cơ học chủ yếu của VLXD

2. Cường độ
Các hệ số liên quan đến cường độ
a) Hệ số mềm
bh
R
Km  k
R
Trong đó: Rbh: Cường độ của mẫu VL đã bão hòa nước
Rk: Cường độ của mẫu VL khô
Hệ số mềm biến đổi trong giới hạn từ 0 ( VL bằng đất sét
không nung ) đến 1 ( VL hoàn toàn đặc chắc: thép, kính ). Đối
với các công trình ngập nước hay chịu mực nước thay đổi liên
tục hay bị nước va đập liên tục yêu cầu hệ số mềm lớn hơn
0,75, VL đó gọi là bền nước.
I. Các tính chất cơ học chủ yếu của VLXD

2. Cường độ
Các hệ số liên quan đến cường độ
b) Hệ số an toàn
Trong tính toán thiết kế công trình người ta chỉ tính khả
năng chịu lực của VL theo trị số cường độ tối đa co phép
[R]. Cường độ này nhỏ hơn cường độ giới hạn thực sự của
VL mới đảm bảo an toàn. Tỷ số giữa cường độ giới hạn và
cường độ cho phép gọi là hệ số an toàn K, K luôn >1.
R
K
 R
Trong đó: R: Cường độ giới hạn của VL
[R]: Cường độ tối đa cho phép trong thiết kế
I. Các tính chất cơ học chủ yếu của VLXD
2. Cường độ
Lý do để đưa ra hệ số an toàn trong tính toán thiết kế kết cấu
công trình:
+ Cường độ là trị số trung bình của nhiều mẫu thí nghiệm, nhiều
vùng hoặc nhiều lần thí nghiệm.
+ Trong quá trình làm việc, VL thường có hiện tượng mỏi hoặc
đã có biến hình quá lớn tuy chưa đến lực phá hoại ( nhất là khi tải
trọng trùng lặp ).
+ Mặt khác khi thiết kế, người ta chưa đề cập đến các yếu tố ảnh
hưởng của môi trường tác dụng lên công trình.
Việc lựa chọn hệ số an toàn lớn hay nhỏ phụ thuộc vào:
+ Quy mô, tầm quan trọng của công trình.
+ Kinh nghiệm về tính toán thiết kế, phương pháp tính, trình độ
tính toán, trình độ nắm chắc VL, kiểm nghiệm qua các công trình đã
xây dựng...
+ Phương tiện, thiết bị thăm dò, khảo sát, dự báo, kiểm định...
I. Các tính chất cơ học chủ yếu của VLXD

2. Cường độ
Các hệ số liên quan đến cường độ
c) Hệ số phẩm chất
Hệ số phẩm chất Kpc là chỉ tiêu đánh giá phẩm
chất của VL, là tỷ số giữa cường độ và khối lượng
thể tích của VL.
R
K pc 
o
Trong đó: R: Cường độ giới hạn của VL, daN/cm2
o: Khối lượng thể tích của VL, kg/m3
I. Các tính chất cơ học chủ yếu của VLXD

3. Độ cứng
- Khái niệm: Là khả năng của vật liệu chịu được
sự xuyên đâm của vật liệu khác cứng hơn tác
dụng lên nó.
- Khả năng này rất quan trọng đối với VL làm
đường, VL lát bề mặt, làm trụ cầu...và có ảnh
hưởng tới nhiều tính chất chịu mòn. Mặt khác, độ
cứng cũng đặc trưng cho mức độ khó gia công
của VL.
I. Các tính chất cơ học chủ yếu của VLXD

3. Độ cứng
- Cách xác định:
+ Đối với VL khoáng: Dùng thang Mohr: Phương
pháp xác định là phương pháp vạch. Cách xác định
theo phương pháp này chỉ có tính chất định tính
chứ không định lượng.
I. Các tính chất cơ học chủ yếu của VLXD

3. Độ cứng
Chỉ số Khoáng vật Đặc điểm độ cứng
cứng
1 Tan hoặc phấn Vạch được bằng móng tay
2 Thạch cao Vạch được bằng móng tay
3 Canxit hay thạch cao Vạch được dễ dàng bằng dao
4 cứng thép
  Fluroin Vạch bằng dao thép dưới áp
5   lực không lớn
  Apatit Ấn dao mạnh mới rạch được,
6   không vạch được kính
  Octocla Không vạch bằng dao thép, chỉ
7   làm kính xước nhẹ
8 Thạch anh Có thể vạch bằng kính dễ dàng,
9 Topa không vạch được bằng dao
10 Coridon thép
Kim cương
I. Các tính chất cơ học chủ yếu của VLXD

3. Độ cứng
- Cách xác định:
Căn cứ vào bảng thang Mohr thì độ cứng của một
số chất như sau:
Tên các chất Độ cứng Tên các chất Độ cứng
Pb 1,5 Cu 2-3
Zn 1,5-2 Đá hoa 3-4
Al 2 Thủy tinh 4,5-6,5
Sn 2 Đá lửa 6
Than đá 2-2,5 Lưỡi dao 6,5
Móng tay 2,5 Thép ít C 4-5
I. Các tính chất cơ học chủ yếu của VLXD

3. Độ cứng
- Cách xác định:
+ Đối với VL kim loại
+ Phương pháp Brien: Dùng viên bi thép có đường
kính D (mm), đem ấn vào VL định thử với 1 lực P,
rồi dựa vào kích thước vết cầu lõm trên bề mặt VL
mà xác định độ cứng. Độ cứng Brien được xác định
theo công thức:
P

P 2P
H Br   daN / mm 2
F  D( D  D 2  d 2 ) D

d
I. Các tính chất cơ học chủ yếu của VLXD

3. Độ cứng
P 2P
H Br   daN / mm 2

F  D( D  D  d )
2 2

Trong đó: F: Diện tích chỏm cầu của vết lõm, mm2
D: Đường kính bi thép, mm
d: Đường kính vết lõm, mm
Hbr: Độ cứng Brien, daN/mm2
P: Lực ép viên bi vào mẫu thí nghiệm, phụ thuộc vào đường
kính viên bi và loại VL, daN. P được tính theo công thức:
P=K.D2
K: Hệ số, phụ thuộc vào tính chất VL, VD:
Đối với KL đen - K=30
Đối với KL màu - K=10
Đối với KL mềm – K=3
I. Các tính chất cơ học chủ yếu của VLXD

3. Độ cứng
- Cách xác định:
+ Đối với VL kim loại
Phương pháp Rốcoen: Dùng 1 hình nón bằng
kim cương có góc mở 120o, bán kính 0,2 mm,
hoặc dùng 1 hòn bi thép có đường kính 1,59 mm
hay 3,175 mm tác dụng sâu vào bề mặt VL
với tải trọng tăng dần. Sau đó khôi phục lại tải trọng
ban đầu rồi đo biến dạng dư. Căn cứ vào
để đánh giá mức độ cứng của VL
I. Các tính chất cơ học chủ yếu của VLXD

3. Độ cứng
+ Đối với VL kim loại
Trình tự được tiến hành như sau: Cho tải trọng
ban đầu là:
Po = 10 kg rồi tăng dần lên 150 kg ( nếu hình
nón )
Po = 10 kg rồi tăng dần lên 60 kg ( nếu dùng bi
có đường kính D=1,59 mm )
Po = 10 kg rồi tăng dần lên 100 kg ( nếu dùng
bi có đường kính D=1,59 mm )
Po = 10 kg rồi tăng dần lên 100 kg ( nếu dùng
bi có đường kính D=3,175 mm )
Sau đó khôi phục lại tải trọng ban đầu Po = 10
kg.
Đo biến dang dư trên mẫu ( có đơn vị là 2µ )
I. Các tính chất cơ học chủ yếu của VLXD

3. Độ cứng
- Cách xác định:
+ Đối với VL kim loại
Phương pháp Rốcoen:
- Độ cứng Rôcoen được kí hiệu và
tính toán như sau:
HRc = 100 - ᵋ ( nếu dùng hình nón
kim cương )
HRc = 130 - ᵋ ( nếu dùng bi có D =
1,59 mm và P = 100 kg )
HRc = 130 - ᵋ ( nếu dùng bi có D =
1,59 mm và P = 60 kg )
HRc = 130 - ᵋ ( nếu dùng bi có D =
3,175 mm và P = 100 kg ).
I. Các tính chất cơ học chủ yếu của VLXD

4. Độ mài mòn
- Khái niệm: Khi VL làm việc bị cọ xát liên tục với VL
khác thì thể tích và khối lượng của nó bị thay đổi, ta
gọi VL bị mài mòn, Kí hiệu: Mn.

• Độ mài mòn là độ hao mòn về khối lượng trên


một đơn vị diện tích mẫu bị mài mòn liên tục.
• Độ mài mòn phụ thuộc vào độ cứng, cường độ
và cấu tạo nội bộ VL.
I. Các tính chất cơ học chủ yếu của VLXD

4. Độ mài mòn
- Cách xác định
Độ mài mòn thường được thí nghiệm bằng máy mài
mòn. Mẫu thí nghiệm hình lập phương cạnh 5cm
hay 7cm. Cho máy quay 5 chu kỳ, 1 chu kỳ 30 vòng,
mỗi vòng dùng hết 20g cát thạch anh cỡ 0.3-0.6
mm. Sau đó đổi phương mài mòn của mặt mẫu 4
lần và lặp lại trình tự trên. Độ mài mòn được tính
theo công thức:

Go  G
Mn 
F
I. Các tính chất cơ học chủ yếu của VLXD

4. Độ mài mòn
- Cách xác định
Go  G
Mn 
F
Trong đó:
Go: Khối lượng mẫu trước khi mài mòn, g
G: Khối lượng mẫu sau khi mài mòn, g
F: Diện tích mài mòn, cm2
Mn: Độ mài mòn, g/cm2
I. Các tính chất cơ học chủ yếu của VLXD

4. Độ mài mòn
- Cách xác định
• Cũng có khi người ta đánh giá độ mài mòn bằng
độ hao hụt chiều dày của mẫu.
• Chỉ số trung bình độ mài mòn của một số VL.
Vật liệu Độ mài mòn, g/cm2
Đá hoa cương ( granit ) 0,1-0,5
Đá thạch anh 0,06-0,12
Tấm lát sàn bằng gốm 0,25-0,3
Đá vôi 0,3-0,8
I. Các tính chất cơ học chủ yếu của VLXD

5. Độ chống va chạm
- Khái niệm:
• Độ chống va chạm là khả năng của VL chịu được
tải trọng va chạm mà không bị phá hoại ( thường
là bị nứt ). Độ va chạm được tính bằng công cần
thiết để đập vỡ một đơn vị thể tích VL.
• - Cách xác định: Dùng búa va chạm: thả cho quả
cầu thép khối lượng G rơi liên tục ở 1 độ cao
nhất định h đập vào bề mặt mẫu VL n lần cho
đến khi xuất hiện vết nứt đầu tiên trên mẫu.
Công phá hoại do tải trọng va chạm gây ra:
• Avc = g.G.h.n (N.m)
I. Các tính chất cơ học chủ yếu của VLXD

5. Độ chống va chạm
- Khái niệm:
• Độ chống va chạm của VL được tính theo công
thức:
• a = Avc/Vo; (N.m/cm3)
• trong đó:
• G: khối lượng quả búa, kg
• H: chiều cao rơi tự do của búa, m
• N: số lần thả búa rơi tự do
• G: gia tốc trọng trường 9.81m/s2
• Vo: thể tích mẫu vật liệu, cm3
I. Các tính chất cơ học chủ yếu của VLXD

6. Độ hao mòn
- Khái niệm: Độ hao mòn đặc trưng cho tính chất
của VL vừa chịu mài mòn vừa chịu va chạm.
• Độ hao mòn Đêvan: Để xác định đọ hao mòn
thường dùng máy Đêvan ( đối với đá ). Đập đá
thành những viên nặng khoảng 100g rồi bỏ 5 kg
đá vào thùng. Cho thùng quay 10000 vòng rồi lấy
mẫu ra và đem sàng qua sàng 2 mm.

G1  G2
Q 100%
G1
I. Các tính chất cơ học chủ yếu của VLXD

6. Độ hao mòn

G1  G2
Q  100%
G1

Trong đó: G1: Khối lượng VL trước thí nghiệm, g


G2: Khối lượng VL sót lại trên sàng 2 mm sau khi
thí nghiệm, g
Q: Độ hao mòn, %
- Căn cứ vào độ hao mòn Đêvan, phân đá thành:
Q < 4 % - đá chống hao mòn rất khỏe
Q = 4-6 % - đá chống hao mòn khỏe
Q = 6-10 % - đá chống hao mòn trung bình
Q = 10-15% - đá chống hao mòn yếu.
I. Các tính chất cơ học chủ yếu của VLXD

6. Độ hao mòn
Độ hao mòn LosAngeles ( LA ): Để xác định độ hao
mòn LA thường dùng máy hao mòn LA:
+ TCVN 7572-2006: Cân một khối lượng VL G, khi
Dmax <= 20 mm thì G = 5kg, khi Dmax >= 20 mm thì
G = 10 kg. Khi đá có nhiều cỡ thì phải sàng để phân
cỡ và xác định độ hao mòn cho từng cỡ hạt. Cho
mẫu vào máy, bỏ vào n viên bi thép ( d = 48 mm, G =
405-450g ), cho máy quay N vòng với tốc độ 30-33
v/ph. Khi Dmax <= 20 mm thì N = 500 vòng, n =
8,9,11. Khi Dmax >= 20 mm thì N = 1000 vòng, n =
12. Sau đó đem sàng qua sàng 1,71 mm. Độ hao
mòn được tính theo công thức như trên.
I. Các tính chất cơ học chủ yếu của VLXD

6. Độ hao mòn
+ TC AASHTO 96-87; ASTM C131-81: Phân loại đá
thành các loại A, B, C, D, E, F, G. Khi đá có nhiều cỡ
thì phải sàng để phân thành từng cỡ riêng rồi phối
hợp lại tạo thành các mẫu thử. Cân một khối lượng
vật liệu G cho vào máy, bỏ vào n viên bi thép ( d=
46,8 mm; g= 390-445 g ), cho máy quay N vòng với
tốc độ 30-33 v/ph. Sau đó đem sàng qua sàng 1,71
mm. Độ hao mòn được tính theo công thức như trên.

You might also like