You are on page 1of 71

Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội

BÀI GIẢNG
VẬT LIỆU CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC

CHƯƠNG 1 –CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA VL CTKT


PGS. TS. GVCC. NGUYỄN MINH NGỌC
CHƯƠNG 1. CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN VẬT LIỆU CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC

1.1. Những thông số đặc trưng cho trạng thái và


cấu trúc của VL (Tính chất Vật lý)

1.2. Những tính chất có liên quan đến nước

1.3. Những tính chất có liên quan đến nhiệt

1.4. Những tính chất cơ học của VL


1.5. Các tính chất liên quan đến trang trí, thẩm mỹ, cách âm,
tiêu âm
1.1. NHỮNG THÔNG SỐ ĐẶC TRƯNG CHO
TRẠNG THÁI VÀ CẤU TRÚC CỦA VLCTKT

1.1.1. Khối lượng riêng


a. Định nghĩa
Khối lượng riêng là khối lượng của một đơn vị thể tích vật
liệu ở trạng thái hoàn toàn đặc.
b. Công thức m

Va , (g/cm3, kg/l, T/m3)

m: khối lượng của vật liệu (g, kg, T)


Va : thể tích hoàn toàn đặc của vật liệu (cm3, l, m3)
1.1.2. KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH

a. Định nghĩa
Là khối lượng của một đơn vị thể tích vật liệu ở trạng
thái tự nhiên (bao gồm cả thể tích lỗ rỗng có trong
VL).
b. Công thức
m
v  , (g/cm3, kg/m3, T/m3)
V0
m: khối lượng của vật liệu (g, kg, T)
V0 : thể tích tự nhiên của vật liệu (cm3, m3)
ρv: khối lượng thể tích của vật liệu (g/cm3, kg/m3, T/m3)
2.1.2. KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH

1.1.3. ĐỘ RỖNG VÀ ĐỘ ĐẶC

Độ rỗng (r, %)
a/ Khái niệm:
Là tỉ lệ % giữa thể tích các lỗ rỗng có trong VL trên
thể tích tự nhiên của VL đó.
b/ Công thr =ứVr .100c:
(%) (1-6) v
r = (1  ).100 (%) (1-7)
0 V 

3
Vr - là thể tích lỗ rỗng trong vật liệu, cm
3
Vo- là thể tích tự nhiên của vật liệu, cm
1.1.3. ĐỘ RỖNG VÀ ĐỘ ĐẶC (TIẾP)

Độ đặc (đ, %)
a/ Khái niệm:
Là tỉ lệ % giữa thể tích đặc (Va) và thể tích tự
nhiên (V0) của VL đó.
Va
b/ Công thức: đ = .100 (%) (1-8)
V0

r = (1- đ ).100% (1-9)


1.2. NHỮNG TÍNH CHẤT CÓ LIÊN
QUAN ĐẾN NƯỚC

 Các đại lượng đặc trưng có liên quan đến


nước của vật liệu
• 1. Độ ẩm
• 2. Độ hút nước
• 3. Độ bão hòa nước
• 4. Tính thấm nước
• 5. Tính thấm hơi và thấm khí

1.2.1. ĐỘ ẨM (W)
a/ Định nghĩa
Là đại lượng đánh giá lượng nước có thật
trong VL tại thời điểm xác định.
b/ Công thức và đơn vị đo
ma  mk m
W= .100 (%) = n .100 (%) (1-14)
mk mk

Trong đó:
m a - Khối lượng của VL ở trạng thái ẩm tự nhiên (g).
m k - Khối lượng của VL ở trạng thái khô (g).
Wmt↑ → WVL↑ → Vo↑ → R↓
1.2.2. ĐỘ HÚT NƯỚC (H)

a/ Định nghĩa
Là đại lượng đánh giá khả năng hút và giữ
nước của VL ở điều kiện thường (về nhiệt độ
và áp suất).
Công
-b/Theo khốith ức và
lượng H đ: ơn vị đo
p

mn mu  m k
Hp = .100 (%) = .100 (%) (1-10)
mk mk
- Theo thể tích Hv:
Vn mu  m k
Hv = .100 (%) = .100 (%) (1-11)
Vo V0 . n
1.2.2. ĐỘ HÚT NƯỚC (H)

Trong đó:
m n - Khối lượng nước hút (giữ) trong VL (g).
m k - Khối lượng của VL ở trạng thái khô (g).
m u - Khối lượng của VL ở trạng thái ướt (g).
V 0 - Thể tích tự nhiên của VL (cm 3 ).
V n - Thể tích của nước có trong VL (cm 3 ).
 n - Khối lượng riêng của nước,  n = 1 g/cm 3 .
1.2.3. ĐỘ BÃO HOÀ NƯỚC
a/ Định nghĩa
Là đô hút nước cực đại của vật liệu trong điều kiện
cưỡng bức về nhiệt bhđộ và áp suất.
- Theo khối lượng H p :
b/ Công thức và đơn vị đo
mnbh mubh  mk
H bhp = .100 (%) = .100 (%) (1-15)
mk mk

- Theo thể tích H bh


v :

Vnbh mubh  mk
H bh
= .100 (%) = .100 (%) (1-16)
V0 . n
v
Vo
1.2.3. ĐỘ BÃO HOÀ NƯỚC (TIẾP)

Vn H vbh
C bh = =  1 (1-17)
Vr r
Vn
(H v =  V n = V 0 .H v ; V r = r.V 0 ); C bh = (0  1)
V0
1.3. NHỮNG TÍNH CHẤT
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN
NHIỆT CỦA VẬT LIỆU
. NHỮNG TÍNH CHẤT CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NHIỆT

•Tính dẫn nhiệt và hệ số dẫn nhiệt


•Nhiệt dung và nhiệt dung riêng (tỷ nhiệt)
•Tính chịu lửa
•Tính chống cháy
1.3.1. TÍNH DẪN NHIỆT
VÀ HỆ SỐ DẪN NHIỆT
a/ Định nghĩa
• Là tính chất của VL cho nhiệt truyền qua.
• Đánh giá bằng hệ số dẫn nhiệt λ.
b/ Công thức và đơn vị đo

Với:
Q – lượng nhiệt truyền qua mẫu VL, kCal
a - Chiều dày bức tường (m); τ - Thời gian (h)
S - Diện tích bức tường (m2); ∆t - Độ chênh nhiệt độ (0C)
λ - Hệ số dẫn nhiệt (kCal/m0C.h)

Q.a
= (1-20)
S .t.
1.3.1. TÍNH DẪN NHIỆT
VÀ HỆ SỐ DẪN NHIỆT
Ngoài ra, hệ số dẫn nhiệt còn tính theo công thức:

= 0,0196  0,22   0,14 2 (1-21)


v

t = 0 .(1+0,002t) (1-22)
Trong đó:
λ0 - Hệ số dẫn nhiệt ở 00C
λt - Hệ số dẫn nhiệt ở nhiệt độ trung bình ttb
1.3.2. NHIỆT DUNG,
NHIỆT DUNG RIÊNG
1.3.2.1. Nhiệt dung
a/ Định nghĩa
Nhiệt dung là nhiệt lượng Q (kCal) mà VL thu vào khi bị nung nóng.
b/ Công thức và đơn vị đo

Trong đó: m - Khối lượng của VL, kg


C - Nhiệt dung riêng của VL, kCal/kg 0C
t1, t2 - Nhiệt độ VL trước và sau khi nung nóng, 0C.

Q = C.m.(t 2 - t 1 ) (1-23)
1.3.3. TÍNH CHỐNG CHÁY VÀ
TÍNH CHỊU LỬA
1.3.3.1. Tính chống cháy
a. Định nghĩa:
Là khả năng của VL chịu được tác dụng của ngọn lửa trong thời gian nhất định.
b. Phân loại: theo khả năng chống cháy:
+ VL không cháy: Bê tông, gạch ngói, amiăng...
+ VL không cháy nhưng biến hình ở to cao: Sắt, thép..
+ VL khó cháy: Bê tông atphan, gỗ có tẩm chất chống cháy..
+ VL dễ cháy: Gỗ, tre, nứa v.v...
1.3.4. TÍNH CHỊU LỬA
a. Định nghĩa:
Là khả năng của VL chịu được tác dụng
lâu dài của nhiệt độ cao mà không bị
chảy và biến hình.
b. Phân loại: Theo khả năng chịu lửa: 3
loại:
+ VL chịu lửa: chịu được t ≥ 15800C.
+ VL khó chảy: chịu được t = (1350 ÷
1580) 0C.
+ VL dễ chảy: chịu được t < 13500C.
CHƯƠNG 1. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC THEO TÍNH CHÁY
CHƯƠNG 1. CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN VẬT LIỆU CÔNG TRÌNH KIẾN
TRÚC
CHƯƠNG 1. CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN VẬT LIỆU CÔNG TRÌNH KIẾN
TRÚC
CHƯƠNG 1. CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN VẬT LIỆU CÔNG TRÌNH KIẾN
TRÚC
1.4. NHỮNG TÍNH
CHẤT CƠ HỌC CỦA
VẬT LIỆU
TÍNH CHẤT CƠ HỌC

Cường độ
Độ cứng
Tính biến dạng
Độ mài mòn
Độ hao mòn
Tuổi thọ…
1.4.1. CƯỜNG ĐỘ
a. Khái niệm
- Là đại lượng đặc trưng cho khả năng của VL chống lại ứng suất phá
hoại sinh ra trong VL dưới tác dụng của ngoại lực hay điều kiện môi
trường (tải trọng, chuyển vị, nhiệt độ, hoặc các nguyên nhân khác).
- Các yếu tố ảnh hưởng đến cường độ:
+ Thành phần, cấu trúc, cấu tạo của vật liệu.
+ Nhiệt độ, độ ẩm.
+ Thí nghiệm: hình dạng, kích thước mẫu, phương pháp chế tạo, bảo
dưỡng mẫu, tuổi mẫu v.v…
1.4.1. CƯỜNG ĐỘ (TIẾP)
-Cường độ chịu uốn:

Uốn 3 điểm Uốn 4 điểm


1.4.2. ĐỘ CỨNG
a. Khái niệm
Là tính chất của VL chống lại sự khắc sâu và đâm xuyên của VL khác
cứng hơn.
b. Phương pháp xác định: 2 phương pháp
b1/ Phương pháp Morh
- 10 khoáng vật cơ bản được xếp theo độ cứng tăng dần.
- Lần lượt lấy các khoáng vật vạch lên bề mặt VL cho đến khi gây xước VL thì VL
đó mềm hơn khoáng vật.
→ Độ chính xác thấp.
1.4.5. CÁC TÍNH CHẤT KHÁC

Độ mài mòn


Độ hao mòn
Tuổi thọ
Tính biến dạng
Độ bền hóa học và sinh vật
CHƯƠNG 1. CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN VẬT LIỆU CÔNG TRÌNH KIẾN
TRÚC
1.5. Các tính chất liên quan đến mầu sắc,
thẩm mỹ, cách âm
 Màu sắc và độ bền màu
 Tính chất liên quan đến ánh sáng
 Hút âm và truyền âm
1.5.1. Màu sắc và độ bền màu
a. Đặc điểm:
+ Màu sắc phân biệt từ ánh sáng là cảm giác về sự phản chiếu của
ánh sáng trên những vật thể màu sắc ánh sáng.
+ Màu của vật thể là sự cộng hưởng của màu ánh sáng với màu
của bản thân vật thể đó, màu của các sự vật lân cận tác động vào,
màu của bầu khí quyển đang bao bọc xung quanh.
- Theo quang học: Khi luồng áng sáng trắng đi qua lăng kính mặt
trời thì tách ra 7 sắc gồm: Vàng, cam, đỏ, lục, lam, chàm, tím.
- Theo hội hoạ: màu là những chất liệu cụ thể do:
+ Các sắc tố được chiết ra từ khoáng chất, hoá chất, thảo mộc
-> màu sắc tố.
+ Đen trắng: màu vô sắc.
1.5.1. Màu sắc và độ bền màu
b. Vai trò:
 Tạo sự mới mẻ, độc đáo cho sản phẩm
 Thể hiện phong cách, tâm tư chủ sở hữu
c. Độ bền màu:
Độ bền màu là thuật ngữ dùng để chỉ khả năng
chống sự phai màu và chạy màu của vật liệu.
1.5.1. Màu sắc và độ bền màu

d. Quy tắc phối màu:


- Phối 2 màu tương phản
- Phối 3 màu
- Phối các màu tương tự
- Phối 4 màu
- Phối màu ô hình vuông
- Phối màu theo nguyên tắc 60-30-10
- Sử dụng màu đơn sắc
Trong tư duy thẩm mỹ, cần lưu ý lựa chọn chất liệu phù hợp
và sự hài hòa về màu sắc để công trình trở nên hoàn mỹ nhất
có thể.
1.5.1. Màu sắc và độ bền màu
e. Ảnh hưởng đến chất liệu trong thiết kế
• Màu đỏ::
• Màu vàng
• Màu cam
• Màu xanh lá cây
• Màu xanh da trời
• Màu hồng
• Màu trắng
• Màu đen
• Màu nâu
1.5.1. Màu sắc và độ bền màu
e. Ảnh hưởng đến chất liệu trong thiết kế
1.5.1. Màu sắc và độ bền màu
e. Ảnh hưởng đến chất liệu trong thiết kế
1.5.1. Màu sắc và độ bền màu
e. Ảnh hưởng đến chất liệu trong thiết kế
1.5.1. Màu sắc và độ bền màu
e. Ảnh hưởng đến chất liệu trong thiết kế
Màu đỏ: không gian giải trí.
Màu vàng: không gian nhà bếp, nhà tắm, phòng ăn.
Màu cam: không gian tập luyện thể thao
Màu xanh lá cây: không gian bếp, phòng ngủ,..
Màu xanh da trời: không gian bếp, khách, phòng ngủ
Màu trắng: phong cách nội thất Bắc Âu
Màu đen: không gian quán café, khu vực giải trí
1.5.2. Tính chất liên quan đến ánh sáng
 Ánh sáng và vật liệu có quan hệ mật thiết.
 Ánh sáng tạo sự tương phản giữa các vật liệu khác nhau.
 Vật liệu tạo ra sự phân bố ánh sáng.
 VL là chìa khoá để hiểu ánh sáng trong kiến trúc

-> VL ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng ánh sáng.


 VL mang cảm xúc ánh sáng
 VL nhấn mạnh ánh sáng
 VL tắt ánh sáng

->làm cho các vật liệu khác nhau có vẻ giống nhau hoặc làm
cho ánh sáng dường như không thay đổi.
CHƯƠNG 1. CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN VẬT LIỆU CÔNG TRÌNH KIẾN
TRÚC
1.5.3. Hút âm và truyền âm
 Tiếng ồn: Tiếng ồn là tập hợp những âm thanh có cường độ và tần số khác nhau sắp xếp không có trật tự, gây khó chịu cho người nghe,
 Mỗi âm thanh được đặc trưng bởi một tần số dao động của sóng âm. Bình thường tai người cảm thụ được các âm thanh có tần số từ 16 ÷
20.000 Hz
 Tiếng ồn đô thị như: tiếng còi xe trong giao thông, tiếng thiết bị công nghiệp và công trình xây dựng, tiếng ồn từ các quán
karoke hay từ các trung tâm văn hóa biểu diễn ca nhạc, tiếng ôn giữa các căn nhà liền kề, thậm chí ngay cả bên trong từng
căn phòng
 Âm:: Là sự truyền dao động dưới dạng sóng của các phần tử của môi trường đàn hồi. Đặc trưng vật lý của âm
 Sóng âm: là những sóng cơ học, được truyền đi trong môi trường rắn, lỏng và khí
Vận tốc âm: là vận tốc truyền sóng âm trong môi trường, , m/s
331,5 -vận tốc âm ở 0oC; t-nhiệt độ không khí. Vận tốc âm trong không khí ở 20oC là 344 m/s ; trong nước -1448 m/s; trong
gạch và bê tông CT- 3500 ÷4500; Quá trình truyền âm: là quá trình lan truyền dao động âm. Nói chung tốc độ âm lan truyền
trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí.; (Vrắn > Vlỏng> Vkhí >). Các loại vật liệu không
cho sóng âm truyền qua cho truyền qua ít gọi là vật liệu cách âm. Các loại vật liệu làm tiêu hao một phần sóng âm (được chuyển
sang dạng năng lượng khác) trong quá trình truyền qua được gọi là vật liệu tiêu âm.
 Cường độ âm
Cường độ âm là năng lượng mà trong mỗi giây sóng âm mang đi qua một tiết diện có diện tích 1 cm 2 theo phương vuông góc
với phương truyền sóng.
ô nhiễm tiếng ồnvì có thể gây ra những vấn đề nguy kịch sau:
Giảm thính lực và mất thính lực; Căng thẳng tinh thần; Rối loạn giấc ngủ; Biến đổi hành vi con người; Ảnh hưởng đến tim mạch,
cơ quan tiêu hóa.; ; Suy giảm chất lượng lao động, học tập
1.5.3. Hút âm và truyền âm
 Hút âm (Tiêu âm)
Tiêu âm là việc làm cho phần âm thanh phản xạ trở thành nhỏ nhất. Vật liệu có khả năng tiêu âm được
gọi là vật liệu tiêu âm.
Khái niệm hút âm
Hút âm là khái niệm về vật liệu khi sóng âm truyền tới thì 1 phần sẽ bị tiêu âm trong cấu trúc và phần
còn lại sẽ là âm truyền qua kết cấu vật liệu đó (không kể âm phản xạ lại),
Hệ số hút âm vật liệu, α :
α = (Ia + It )/ Ii

i – Năng lượng âm tới kết cấu;


r – Năng lượng âm phản xạ từ kết cấu;
a – Năng lượng âm bị hút bởi kết cấu;
t – Năng lượng âm truyền qua kết cấu.

Tiêu hút âm là khả năng của vật liệu tường, trần, sàn biến âm thanh ù ù trong một phòng nghe trở nên rõ ràng và chắc chắn, làm
biến mất những âm thanh dội lại, tạo ra chất lượng âm thanh tốt hơn cho không gian ở, phòng hát, phòng thu v.v.v
Vùng xanh hấp thụ, triệt tiêu âm của vật liệu
Như vậy “hút âm là tổng lượng tiêu âm mà vật liệu làm hấp thụ, tiêu giảm âm lượng (sóng nhiệt) và âm mà vật liệu cho truyền qua nó”
 Cách âm
Vật liệu cách âm là vật liệu khi sử dụng làm cách vách ngăn khiến cho rất ít âm thanh có thể xuyên qua bề mặt của nó sang môi trường
bên kia.
CHƯƠNG 1. CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN VẬT LIỆU CÔNG TRÌNH KIẾN
TRÚC

a).Tường không cách âm b).Tướng ngăn có cách âm


Hình .1.2.3. Sơ đồ lan truyền tiếng ồn không khí:
a)- Tường ngăn không cách âm;
b)-Tường ngăn cách âm.
1.5.3. Hút âm và truyền âm
 Truyền âm
 Sóng âm thanh phản xạ:
Là phần âm thanh quay lại môi trường cũ sau khi chạm vào bề mặt ngăn cách.
 Sóng âm thanh hấp thu:
Là phần âm thanh truyền trong bề mặt ngăn cách hoặc bị chuyển hóa thành loại
năng lượng khác mà không phát ra ngoài không gian
 Sóng âm thanh xuyên qua:
Là phần âm thanh xuyên qua bề mặt ngăn cách sang phần không gian bên kia.
Cách âm là khả năng của vật liệu làm giảm sự truyền âm (xuyên qua) mà song âm sẽ bị
bật phản lại
CHƯƠNG 1. CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN VẬT LIỆU CÔNG TRÌNH KIẾN
TRÚC
. VT liệu hút âm, tiêu âm

Hốc có đáy, PES, bọt polyurethane, xốp hở[15,!6 ] thành vách dày tới 10 mm, tạo như phích nước
Cao su non: Cao su non có tác dụng tiêu âm, thường được sử dụng trong các phòng thu, phòng hát Karaoke kết hợp với một số loại vật liệu
khác. Do cao su là chất dễ cháy, sinh khói nên cân nhắc khi sử dụng
Xốp hút âm, cách nhiệt: Ngày nay xốp cách âm, cách nhiệt dùng công trình dân dụng, công nghiệp và đặc biệt là cách âm cho các phòng hát
karaoke. Loại này sinh khói độc khi cháy
Bông thủy tinh: Chúng được tạo thành từ sợi thủy tinh, không có hóa chất Amiang, nhưng hay vỡ vụn có thể ảnh hưởng đến hệ hô hấp và hay
bị xẹp; Bông khoáng, gốm: Bông khoáng là sản phẩm được tạo thành từ quặng khoáng đá nung chảy gọi Len đá; hay Bông khoáng cách nhiệt,
cách âm.
Thạch cao: Thạch cao thường được sử dụng trong trang trí và cách âm, hả năng chịu ẩm kém, tính hấp thụ âm không cao
Vật liệu hút âm, cách âm đề tài nghiên cứu
Vật liệu tiêu, hút âm mà đề tài hướng tới là sử dụng cốt liệu nhẹ thủy tinh (thủy tinh xốp) hay còn gọi là Cellular Glass hoặc Foam Glass, là vật liệu có cấu
trúc dạng tổ ong trong đó có nhiều lỗ xốp nhỏ. Nếu bề mặt hạt thủy tinh xốp có các hốc thì khả năng tiêu âm, hút âm rất cao.

Hình1.1. 3. Các hạt bọt thủy tinh chứa nhiều các hốc có đáy
CHƯƠNG 1. CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN VẬT LIỆU CÔNG TRÌNH KIẾN
TRÚC
CHƯƠNG 1. CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN VẬT LIỆU CÔNG TRÌNH KIẾN
TRÚC
a. Vật liệu xốp: Sợi khoáng vật, sợi thuỷ tinh, len thuỷ tinh hoặc bọt chất dẻo
c. Hốc, Lỗ (Helmhontz) cộng hưởng
Là khoang chứa không khí với một cổ hẹp. Không khí trong hốc có hiệu ứng đàn hồi. Những hốc này có hệ số hấp thụ âm rất cao
tại một dải tần số rất hẹp. Những nhà hát dạng tròn của Hy Lạp là ví dụ điển hình với những bình gốm lớn được xây gắn vào tường có
khe hở nằm ngang bằng với bề mặt tường.
d. Tấm đục lỗ hút âm
Tấm đục lỗ có thể làm từ gỗ dán, gỗ ép, nhựa ép hoặc kim loại và hoạt động tương tự như bản mỏng hút âm. Lỗ thủng, lỗ hổng, khe hở
cùng với khoảng không khí

Hình 1.18. Hấp thụ bằng vật liệu xốp:(a)ốp sát tường, (b) ốp xa tường Hình 1.20. Hốc hút âm cộng hưởng Hình 1.21. Tấm đục lỗ hút âm
b. Bản mỏng công hưởng hút âm:
CHƯƠNG 1. CÁC TẤM CÁCH ÂM TIÊU ÂM DÙNG CHO QUÁN KARAOKE
CHƯƠNG 1. TẤM CÁCH ÂM CHỐNG ỒN ĐÔ THỊ
CHƯƠNG 1. CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN VẬT LIỆU CÔNG TRÌNH KIẾN
TRÚC
e. Các tấm bê tông hấp thụ, tiêu âm
Công trình nghiên cứu màn chắn tiếng ồn giao thông [22],có đặc tính bề mặt như hình
1.22.

Hình 1.22. Bề mặt gồ ghề và rãnh

Hình 1.23. Sơ đồ giảm tiếng ồn và tiêu âm của bê tông từ nền hạt cốt liệu thủy tinh xốp
CHƯƠNG 1. CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN VẬT LIỆU CÔNG TRÌNH KIẾN
TRÚC
Gỗ tiêu âm đục lỗ
Đây là sản phẩm có tác dụng loại bỏ âm thanh được sử dụng rất phổ biến hiện
nay[16]. Đặc điểm nổi bật nhất của vật liệu tiêu âm này đó là sự đa dạng và phong phú
về màu sắc, mang tính thẩm mỹ cao.

Mút kim tự tháp tiêu âm1.24. Các tấm tiêu âm, cách âm bằng gỗ, ván ép
Hình

Hình 1.27. Các tấm tiêu âm, cách âm bằng mút tiêu âm
CHƯƠNG 1. CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN VẬT LIỆU CÔNG TRÌNH KIẾN
TRÚC

Hình1.1.30. Cách âm-cách nhiệt bằng bông khoáng


CHƯƠNG 1. CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN VẬT LIỆU CÔNG TRÌNH KIẾN
TRÚC
CÁC LOẠI KẾT CẤU CÁCH ÂM NHÀ DÂN DỤNG VÀ CHỈ SỐ CÁCH ÂM
CHƯƠNG 1. CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN VẬT LIỆU CÔNG TRÌNH KIẾN
TRÚC
CHƯƠNG 1. HỆ SỐ HÚT ÂM CỦA 1 SỐ VL

. Hệ số hút âm của một số vật liệu

VẬT LIỆU 125Hz 250Hz 500Hz 1kHz 2kHz 4kHz


Gạch không tráng
men 0.03 0.03 0.03 0.04 0.05 0.07
Tường gạch, xi-
măng, sơn 0.01 0.01 0.02 0.02 0.02 0.03
Thạch cao 0.14 0.1 0.06 0.05 0.04 0.03
Bê tông 0.1 0.05 0.06 0.07 0.09 0.08
Ván ép 0.28 0.22 0.17 0.09 0.10 0.11
Kính 4mm 0.3 0.2 0.1 0.07 0.03 0,02
Kính 6mm 0.1 0.06 0.04 0.03 0.02 0,02
Thảm, cao su non
phủ lên bê tông 0.08 0.24 0.57 0.69 0.71 0.73
Cao su, nhựa đường
phủ trên bê tông 0.02 0.03 0.03 0.03 0.03 0.02
Mút xốp 0.5 0.6 0.8 0.9 0.9 0.9
Rockwook 50mm,
33kg/m3 0.15 0.6 0.9 0.9 0.9 0.85
Rockwool 50mm,
60kg/m3 0.11 0.66 0.96 0.94 0.92 0.82
Classwool 50mm,
1.5. Các tính chất liên quan đến thẩm mỹ

 Màu sắc và độ bền màu


 Tính chất liên quan đến ánh sáng
 Hút âm và truyền âm
CHƯƠNG 1. CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN VẬT LIỆU CÔNG TRÌNH KIẾN
TRÚC
Bê tông trang trí đã được sản xuất đầu tiên vào đầu thế kỉ 20 (năm 1915) tại Mỹ có tên ban đầu là “ bê tông tem ” hay “ bê tông đóng
dấu ” và người đầu tiên sản xuất ra loại bê tông này là Brad Bowman ở Carmel - California (Mỹ). Ngoài B. Bowman, còn có Pháp
CHƯƠNG 1. CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN VẬT LIỆU CÔNG TRÌNH KIẾN
TRÚC

Hình 1.15: BTTT đúc sẵn dạng gạch lát nền và granito
CHƯƠNG 1. CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN VẬT LIỆU CÔNG TRÌNH KIẾN
TRÚC
Màu sắc là yếu tố phụ thuộc vào ánh sáng và vật thể. Ở đâu không có ánh sáng thì
cũng không có màu. Trong bóng tối, vật thể nào cũng đều có màu đen. Ánh sáng mặt trời là
một chùm bức xạ sóng điện từ gồm cả bước sóng tử ngoại nhỏ hơn 380 nm và hồng ngoại lớn
hơn 780 nm. Khi cho ánh sáng trắng qua một lăng kính ta sẽ nhận được một dải đen. Hiện
tượng này trong tự nhiên cũng dễ thấy khi ánh sáng mặt trời đi qua không khí có nhiều hơi
nước và tạo thành cầu vồng. Khi cho tia sáng trắng qua lăng kính sẽ nhận được một dải màu
có màu đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím (hình 2.6).

Hình 2.6: Ánh sáng mặt trời rọi qua lăng kính [3]
CHƯƠNG 1. CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN VẬT LIỆU CÔNG TRÌNH KIẾN
TRÚC

Khi chiếu ánh sáng lên một vật thể thì bề mặt vật thể sẽ hấp thụ chọn lọc bức xạ có bước sóng xác định
và phản chiếu một số bức xạ có bước sóng khác. Nếu vật thể hấp thụ bức xạ ít thì sẽ thấy vật thể ấy
màu trắng. Nếu nó hấp thụ toàn bộ bức xạ thì sẽ thấy vật thể màu đen. Nếu hấp thụ ở mức trung bình
thì vật thể có màu xám. Như vậy, màu của vật thể là phổ tổng hợp tất cả các bức xạ có bước sóng khác
nhau mà bề mặt của nó phản chiếu

Hình 2.10: Tam giác màu Hình 2.11: Vòng tròn màu
CHƯƠNG 1. CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN VẬT LIỆU CÔNG TRÌNH KIẾN
TRÚC
CHƯƠNG 1. CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN VẬT LIỆU CÔNG TRÌNH KIẾN
TRÚC Ảnh hưởng của hàm lượng bột màu sắt Fe O đến màu sắc của đá xi măng
2 3

STT Tỉ lệ (%) bột màu sắt Xi măng đen Xi măng trắng

13 25% Fe2O3

14 30% Fe2O3

15 35% Fe2O3
CHƯƠNG 1. CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN VẬT LIỆU CÔNG TRÌNH KIẾN
TRÚC
1.5.4. Độ bền sinh vật
c. Biện pháp bảo quản
 Phòng chống nấm, côn trùng
• Sơn hoặc quét: có thể dùng các loại mỡ, sơn, hoặc dầu trùng hợp để sơn
hoặc quét gỗ khô.
• Ngâm chiết kiềm: tách nhựa cây bằng cách ngâm gỗ trong nước lạnh, nước
lóng hoặc thả trôi bè mảng trên sông suối.
• Ngâm tẩm các chất hoá học: sử dụng các chất hoá học an toàn, chỉ diệt
côn trùng và nấm.
1.5.4. Độ bền sinh vật
c. Biện pháp bảo quản
 Phòng chống nấm, côn trùng
• Sơn hoặc quét: có thể dùng các loại mỡ, sơn, hoặc dầu trùng hợp để sơn
hoặc quét gỗ khô.
• Ngâm chiết kiềm: tách nhựa cây bằng cách ngâm gỗ trong nước lạnh, nước
lóng hoặc thả trôi bè mảng trên sông suối.
• Ngâm tẩm các chất hoá học: sử dụng các chất hoá học an toàn, chỉ diệt
côn trùng và nấm.

You might also like