You are on page 1of 15

1.

4 DÂY QUẤN SIN


Theo một số tài liệu lý thuyết, hiện nay ta có thể phân dạng được ba dạng dây quấn sin
khác nhau về phương pháp tính toán, để xây dựng nên kiểu dây quấn này. Các dạng dây
quấn sin này được phân biệt theo tên gọi của các tác giả đã xây dựng nên chúng ta có:
- Dây quấn sin theo SISKIND.
- Dây quấn sin theo VIENNOTT.
- Dây quấn sin dạng tổng quát, (được xây dựng dựa theo phương pháp áp dụng khai triển
Fourier).:
1.4.1 Phương pháp vẽ sơ đồ hình dạnh bố trí dây quấn sin:
Dây quấn sin được bố trí thoải mái hơn mà không cần căn cứ vào cách phân bố rãnh trong
cho pha chính và pha phụ
Một pha dây quấn chính hay phụ có thể choàn hết toàn bộ rãnh của stator. Tuy nhiên, sự
xây dựng để điều hợp sơ đồ khai triển giữa pha chính và pha phụ một phần căn cứ vào
dạng sơ đồ bố trí dây quấn vẽ riêng cho từng pha mà khi vẽ ta đã tuân theo một số quy tác
như sau:
1.4 DÂY QUẤN SIN
QUI TẮC VỀ TỔNG SỐ BỐI DÂY CÓ THỂ CHỨA TỐI ĐA TRONG MỘT NHÓM
BỐI DÂY:
a/ Trường hợp T có giá trị chẳn:
Tổng số bối dây chứa tối đa trong một
nhóm bối dây là (T/2). Nếu nhóm bối dây này
không mượn rãnh, thì các cạnh tác dụng của
bối dây trong nhóm sẽ choán đầy và liên tiếp
nhau T rãnh. Ngược lại, nếu nhóm bối dây
cho mượn rãnh thì giữa nhóm bối dây chứa số
bối tối đa sẽ bỏ trống một rãnh và các cạnh
tác dụng của bối có bước lớn nhất trong nhóm
sẽ bố trí chung rãnh với các cạnh tác dụng của
bối có bước lớn nhất thuộc nhóm bối lân cận.
1.4 DÂY QUẤN SIN
b/. Trường hợp T có giá trị lẻ:
- Khi T có giá trị lẻ và nhóm bối dây không mượn rãnh, số bối dây tối đa có thể bố trí cho
một nhóm là ((T-1)/2) bối, đồng thời ở giữa nhóm bối dây có bỏ trống một rãnh.
- Khi T có giá trị lẻ và nhóm bối dây có mượn rãnh, số bối dây tối đa có thể bố trí cho một
nhóm là ((T+1)/2) bối, và các cạnh tác dụng của các bối trong nhóm bố trí liên tiếp nhau.
Thí dụ :
Xây dựng sơ đồ khai triển cho dây quấn sin ở stator động cơ một pha có tổng số rãnh Z=36
và 2P=4.
GIẢI
Ta có T=36/4=9 rãnh (vậy T có giá trị lẻ)
Khi nhóm bối dây không mượn rãnh, tổng số bối dây tối đa chứa trong một nhóm bối dây
là ((T-1)/2)=(9-1)/2=4 bối tối đa/1 nhóm.
Khi nhóm bối dây có mượn rãnh, tổng số bối dây tối đa chứa trong một nhóm bối dây là
((T+1)/2)=(9+1)/2=5 bối tối đa/1 nhóm.`
1.4 DÂY QUẤN SIN

1234 5 67891 123 4 567892 12 3 4567893 1 2 3456 1 2345 6789 1 1234 5678 9 2 1234567 8 93 12 3456
0 0 0 0 0 0

0 0
Trường hợp dây quấn không mượn rãnh Trường hợp dây quấn có mượn rãnh
(Z=36, 2P=4) (Z=36, 2P=4)
1.4 DÂY QUẤN SIN
Bước 1: Từ giá trị Z và 2P, áp dụng phương pháp vẽ sơ bộ khai triển cho một kiểu dây
quấn sin. Sau đó, chọn một nhóm bối dây tiêu biểu cho pha dây quấn cần tính toán, tính
góc  đ (góc lệch điện giữa hai rãnh liên tiếp) rồi suy ra góc mở rộng cho mỗi bối dây trong
nhóm bối dây (xem hình vẽ bên dưới) ta có cách xác định góc mở M1, M2, M3… cho các
bối dây trong nhóm.
Trong đó, y1, y2, y3… là bước của mỗi bối dây trong nhóm. N1, N2, N3…là số vòng dây
quấn của mỗi bối dây trong nhóm.
Ta có:
1.4 DÂY QUẤN SIN
Bước 2: Xác định đại lượng trung gian B với B được định nghĩa như sau
n
B   sin( M 1 2)
i 1
(Mi là góc mở thứ i của bối dây thứ i có số vòng là Ni và bước bối dây là yi)
Bước 3: Xác định tỉ lệ phân bố số vòng cho mỗi bối trong nhóm bối dây.
Gọi N là tổng số vòng của cả nhóm bối dây, nếu một nhóm giả sử chứa 4 bối dây ta có:
  1   2   3   4
Theo SISKIND ta xác định các tỉ lệ phân bố theo dạng sau:
1.4 DÂY QUẤN SIN
Bước 4:
Xác định hệ số dây quấn kdq:
Theo định nghĩa chúng ta có kdq cho trường hợp một nhóm chứa 4 bối dây như sau:
 dq  (  1  )  Sin( M 1 2)  (  2 2)  Sin( M 2 2)  (  3  )  Sin( M 3 2)  (  4  )  Sin( M 4 2)

Một cách tổng quát, cho trường hợp một nhóm bối dây có n bối dây, ta xác định kdq như
sau:
1.4 DÂY QUẤN SIN
Phương pháp bố trí dây quấn sin tổng
quát
Giả sử bối dây có N vòng dây, dòng điện qua
bối dây là I, sức từ động tạo nên do bói dây là
F=N.I làm đường sức chạy kính trong lõi thép
động cơ, móc vòng stator và rotor qua khe hở
không khí δ (giữa stator và rôtor)
Nếu khe hở không khí δ hoàn toàn đều (từ
trở không đổi ở khoảng khe hở không khí)
dạng đường sức và phân bố sức từ động trong
khoảng khe hở không khí được biểudiển theo
hình bên:
- Dạng phân bố không gian của sức từ động
tạo bởi một bối dây có y =T. Theo lý thuyết
điện từ học => Với: Φ là từ thông
R là từ trở của mạch từ
1.4 DÂY QUẤN SIN
Phương pháp bố trí dây quấn sin tổng quát
Nếu xem từ trở lỏi thép không đáng kể và từ trở tổng ngăn cản đường sức từ trường qua
mạch từ chỉ do phần tử trở ở khe hở khong khí, ta có:

S: diện tích mặt cực từ


Bδ: mật độ từ thông tại khe hở không khí
Như vây, khi R và S là hằng số, ta có dạng của F và B đồng dạng phân bố không gian, do
đó cả F và Bδ đều không phân bố sin theo vị trí không gian.
Tóm lại, nhiệm vụ của người thiết kế là xây dựng kiểu dây quấn nào để đạt được dạng của
sức từ động gần sin, và càng gần sin càng tốt, điều náy có nghĩa là ta cố gắng khử các són
bậc cao 3, 5, 7, triệt tiêu hay giảm nhỏ, để sức từ động có dạng gần sin (do song bậc 1 cơ
bản tạo nên).
1.4 DÂY QUẤN SIN
Phương pháp bố trí dây quấn sin tổng quát
Cách vẽ sức từ động tạo được do một dây quấn
1.Khoảng giữa bối dây sức từ động nằm ngang song
song trục hoành vị trí. Tại vị trí cạnh bối dây sức từ
động thẳng góc trục hoành vị trí. Khoảng ngoài bối
dây sức từ động cũng nằm ngang song song trục hoàng
2.Ta quy ước dạng sức từ động ngoài khoảng giữa bối
dây như sau:
-Sức từ động cao hơn trục hoàng một khoảng tĩ lệ
với F = NI về phía trên khi dòng điện qua bối dây
đi lên ở canh trái và đi xuống ở cạnh phải
-Sức từ động thấp hơn trục hoàng một khoảng tỉ lệ
với F = NI về bên dưới khi dòng điện qua bối dây
đi lên ở canh phải và đi xuống ở cạnh trái
3. Dạng sức từ động ở ngoài bối dây luôn luôn ở ngay
trên trục hoành
1.4 DÂY QUẤN SIN
Phương pháp vẽ sức từ động cho một nhóm bối
dây:
Khi có một nhóm nhiều bối dây, để xác định sức từ
động tạo ra từ nhóm bối dây riêng lẻ này ta vẽ trên
cùng một đồ thị sức từ động tạo được do mỗi bối
dây trong nhóm. Sau đó dùng phép cộng đồ thị để
suy ra dạng sức từ động tổng cho một nhóm bối
dây.
Thí dụ 14:
Cho stator động cơ 1 pha co Z = 12, 2p=2. nếu số
vòng của mổi bối trong nhóm bằng nhau, vẽ dạng
sức từ động tổng tạo nên do một nhóm bối khi ta
bố trí nhóm bối dây
1.4 DÂY QUẤN SIN
Phương Pháp vẽ sức từ động tạo nên do
một pha dây quấn
Để vẽ được một sức từ động tạo bởi 1 pha
dây quấn (chính hay phụ) ta vẽ riêng từng
nhóm rồi dùng phép cộng đồ thị để vẽ dạng
sức động từ tổng cho 1 pha.
THÍ DỤ 15:
Vẽ dạng sức từ động tạo bởi 1 pha dây quấn
chính (hay phụ) bố trí theo sơ đồ sau với
Z=12, 2p=2 (số vòng mỗi bối trong sơ đồ
bằng nhau).
GIẢI:
1.4 DÂY QUẤN SIN
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH DÂY QUẤN SIN DẠNG TỔNG QUÁT
BƯỚC 1:
Dựa vào giá trị ( Z.2p), loại động cơ và trạng thái làm việc, ta vẽ sơ bộ một dạng dây quấn
sin cho pha chính và pha phụ, kế tiếp vẽ riêng hình sức từ động tạo bởi mỗi pha dây quấn
( Sơ bộ trên hình vẽ, nên vẽ nấc của hình sức từ động bằng các độ cao giống nhau để dể
nhận xét).
Xác định trên hình sức từ động khoảng bước cực từ và loại sức từ động vừa vẽ. Nếu lấy
bán kỳ sức từ động có biên độ dương để khảo sát tính toán ta chọn gốc tọa cho trục hoành
vị trí, gốc tọa độ này chọn sao cho đường sức từ động nằm lọt lòng trong khoảng một bước
cực và gốc tọa độ ở ngay vị trí biên đầu của khoảng bước cực ( Thường gốc tọa độ nên
chọn bên trái hình vẽ để dể tính toán).
Sau đó, xác định vị trí của các nấc nhảy trên hình sức từ động, vị trí này xác định theo
hoành độ vị trí bằng góc điện, suy ra độ gia biên độ sức từ động tại mỗi nấc nhảy.
 1.4 DÂY QUẤN SIN
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH DÂY QUẤN SIN DẠNG TỔNG QUÁT
BƯỚC 2:
Xác định biểu thức tính hệ số dây quấn tổng quát cho sóng cơ bản( bậc nhất), cũng như
cho các sóng bậc cao( với r = 3,5,7…). Ta có:
n

Kdqr = (1/( N.I )) [(Biên độ sức từ động tại ) i(1 Độ gia biên độ sức từ động tại
xi).cos(ri.xi)]
N : là tổng số vòng của một nhóm bối dây.
I : dòng điện qua một nhóm bối dây.
BƯỚC 3: Đặt ra các yêu cầu khử sóng và giải hệ phương trình để suy ra phân bố dây quấn
sin theo yêu cầu đặt ra.
Sau đó, hiêu chỉnh tròn số các giá trị tính được và tính lại chính xác kdq cho dây quấn.
 1.4 DÂY QUẤN SIN
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH DÂY QUẤN SIN DẠNG TỔNG QUÁT
CHÚ Ý:
1/ Nếu muốn sóng bậc cao 3.5.7 triệt tiêu, ta cần có phương trình sau đây theo lý thuyết.
Kdq3 = 0, kdq5 = 0, kdq7 = 0
Trong đó: Kdq3, kdq5, kdq7 là hệ số dây quấn tính cho sóng bậc cao 3, 5, 7.
2/ Nếu trong 1 nhóm có 4 bối dây chẳng hạn, gọi N1, N2, N3 và N4 là số vòng của mỗi bối
trong mỗi nhóm và:
N = N1 + N2 + N3 + N4( tổng số vòng của 1 nhóm bối dây).
Ta luôn luôn có phương trình ràng buộc sau đây:
(N1/N) + (N2/N) + (N3/N) + (N4/N) = 1 ( 1.35)
3/ Tổng quát nếu một nhóm bối dây có n bối, ta có n bối, ta có hệ thức sau:

You might also like