You are on page 1of 12

VẬT LÝ HIỆN ĐẠI

Tài liệu
• Cơ sở Vật lí tập 6
• Morden Physics - SERWAY et.al, Thomson
NỘI DUNG
Chương I. Thuyết tương đối

Chương II. Lý thuyết lượng tử của bức xạ điện từ


Chương III. Sóng vật chất
Chương IV. Các nguyên tử đồng dạng Hidro

Chương V. Các nguyên tử nhiều điện tử


Chương VI. Vật lý hạt nhân
Chương VII. Vật lý chât rắn
•Cơ học Newton – 3 định luật cơ học.
•Không gian và thời gian là tuyệt đối.
Cơ học cổ điển •Khối lượng là bất biến.
•Vận tốc truyền tương tác là vô hạn.
•Áp dụng cho thế giới vĩ mô chuyển động
với vận tốc bé.

•Nguyên lý tương đối của Galilean.


•Lý thuyết tương đối của Einstein.
•Không gian và thời gian có tính tương đối.
Cơ học lý thuyết •Khối lượng của vật phụ thuộc vào vận tốc.
•Áp dụng cho thế giới vĩ mô chuyển động
với vận tốc lớn.

•Các vi hạt mang lưỡng tính sóng-hạt (giả


thuyết của de Broglie).
•Hệ thức bất định Heisenberg.
Cơ học lượng tử •Chuyển động của hạt được mô tả bởi hàm
sóng (phương trình Schrödinger).
•Áp dụng cho thế giới vi mô.
CHƯƠNG 1: THUYẾT TƯƠNG ĐỐI

1.1 Thuyết tương đối hẹp và hệ quả


1.2 Điện học và Từ học
1.3 Khối lượng, Năng lượng và động lượng tương đối tính
1.4 Các hạt không khối lượng
1.5 Thuyết tương đối rộng
Bài 1.1 THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP
Albert Einstein sinh ngày
14/03/1879 , mất ngày 18/04/1955
tại Ulm , Đức

Năm 1905 , công bố Thuyết


Tương Đối Hẹp .

Năm 1916 , công bố Thuyết


Tương Đối Rộng .

Năm 1921 , đoạt giải Nobel Vật


Lý về hiệu ứng quang điện .
https://www.youtube.com/watch?time_contin
ue=80&v=CYv5GsXEf1o
I. Các phép biến đổi Galile
A. Các biến cố và các tọa độ

• Biến cố là một sự vật, hiện tượng xảy ra trong tự nhiên mà


người quan sát có thể gán được cho nó ba tọa độ không
gian và một tọa độ thời gian.
• Đối với mỗi người quan sát trong các hệ quy chiếu quán tính
khác nhau khi xác định một biến cố sẽ kết quả khác nhau.
• Nếu hai người quan sát chuyển động tương đối đối với
nhau, nói chung họ sẽ không đồng ý với nhau là hai biến cố
xảy ra đồng thời hay không.
• Một nhiệm vụ của thuyết tương đối hẹp là tìm sự liên hệ
giữa các tọa độ không thời gian cho hai người quan sát
chuyển động đều với nhau.
Các đại lượng bất biến :
Khoảng cách thời gian : Δt = không đổi

Khoảng cách không gian : Δl = không đổi

Vận tốc là đại lượng tương đối => phép cộng vận tốc .
B. Phép biến đổi Galile các tọa độ

Mọi hiện tượng cơ học diễn ra như nhau trong


mọi hệ quán tính Hệ quy chiếu K’ chuyển động
với vận tốc k so với K
C. Phép biến đổi Galile các vận tốc, gia tốc

• Vận tốc trong hệ quy chiếu Oxyz: (ux, uy, uz)


• Vận tốc trong hệ quy chiếu O’x’y’z’: (u’x, u’y, u’z)
• Ví dụ:
Tại một thời điểm t’ = t = 0 một hành khách ngồi
trên tầu hỏa đang lăn bán với vận tốc không đổi
30 m/s đi ngang qua trước mặt một người đứng
trên sân ga. Hai mươi giây sau, người trên sân ga
nhìn thấy một con chim bay theo cùng phương
cùng chiều với tầu hỏa đã ở cách xa nhà ga 800 m.
Xác định tọa độ của con chim đối với người ngồi
trên tầu. Sau năm giây tiếp theo, người trên sân
ga thấy chim cách ga 850m. Tìm vận tốc của con
chim (giả thiết là không đổi) đối với người trên
sân ga và người trên tầu hỏa.

You might also like