You are on page 1of 8

PHƯƠNG PHÁP TỐI THIỂU HÀM LOGIC

3.4.2. Tối thiểu hàm logic ràng buộc


3.4.2. Tối thiểu hàm logic ràng buộc

• Mấu chốt là dùng điều kiện ràng buộc như thế


nào , từ đó có thể tối thiểu hóa hàm logic 1
cách hợp lý
• Bao gồm các trường hợp :
– Ứng dụng điều kiện ràng buộc để tối thiểu
– Tối thiểu hóa hàm hgic có biến loại trừ nhau
3.4.2. Tối thiểu hàm logic ràng buộc

1/Ứng dựng điều kiện ràng buộc để tối thiểu hóa :


a) Phương pháp công thức
- Trong phương pháp công thức, tùy yêu cầu, có thể tùy ý
cộng thêm hoặc khử bỏ số hạng ràng buộc. Số hạng ràng
buộc bằng 0 , nên thêm bớt 0 vào biểu thức logic không làm
thay đổi giá trị biểu thức đó.
Ví dụ :

b) Phương pháp hình vẽ


- Trong phương pháp hình vẽ , tuy yêu cầu, có thể
tùy ý khoanh tròn vòng qua số hạng ràng buộc . Vì số
hạng ràng buộc bằng 0 nên sự gộp không làm thay đổi
giá trị hàm số .
3.4.2. Tối thiểu hàm logic ràng buộc
Ví dụ cho phương pháp bằng hình vẽ :
Khi khoanh tròn 4 ô ở giữa ta sẽ có :
Z =m1+m3+m5+m4= C , cách tính giống như
phương pháp công thức đã nêu trên.

Từ 2 phương pháp trên , chúng ta hiểu rằng ý nghĩa


thực tế của việc tổi thiểu hóa dùng điều kiện ràng buộc.
Nói một cách tổng quát, cần bảo đảm điều kiện ràng
buộc khi tối thiểu hóa hàm logic ràng buộc. Nếu không,
có thể sinh ra sai lầm.
3.4.2. Tối thiểu hàm logic ràng buộc
2) Tối thiểu hóa hàm logic có biến loại trừ nhau
Nếu trong 1 nhóm biến số , nếu chỉ có 1 biến lấy giá trị
bằng 1 thì giá trị các biến khác phải là 0. Đó là loại trừ nhau.

*Để hiểu rõ hơn vấn đề , chúng ta đi sâu vào ví dụ để


hiểu rõ hơn.
Ví dụ : 3-4-2 : Các biến A, B, C của hàm Z là loại trừ
nhau.
Hãy kê bảng chân lí của Z và dùng phương pháp công
thức, phương pháp hình vẽ để tìm biểu thức hàm số
tối thiểu dạng ORAND.
3.4.2. Tối thiểu hàm logic ràng buộc
Giải : Bảng dưới đây căn cứ vào khái niệm các biến loại trừ , với X là
biểu thị trường hợp không xảy ra .
3.4.2. Tối thiểu hàm logic ràng buộc
• DÙNG CÔNG THỨC TỐI THIỂU HÓA THÌ TA CÓ :
(1)

Với điều kiện ràng buộc là :


Phân tích (1) , ta có :
3.4.2. Tối thiểu hàm logic ràng buộc
• Sau đó chúng ta dùng hình ảnh tối thiểu hóa để vẽ
bảng Karnaugh như sau :
Gộp theo vòng khoanh ta có :
m4 + m 5 + m 6 + m 7 = A
m2 + m 3 + m 6 + m 7 = B
m1 + m 3 + m 5 + m 7 = C
Hàm tối thiểu hóa : Z = A + B + C
Đối với các bài có biến loại trừ thì chúng ta có
thể rút gọn bảng từ đầu bài thành bảng rút gọn
như sau :

Hàm logic có dạng tổng các biến là : Z=A+B+C

You might also like