You are on page 1of 47

ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

KHOA KHOA HỌC ĐẠI CƯƠNG - BỘ MÔN TOÁN

CHƯƠNG 5. CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ NHIỀU BIẾN

BÀI 1. CỰC TRỊ KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN RÀNG BUỘC


BÀI 1. CỰC TRỊ KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN RÀNG BUỘC
BÀI 1. CỰC TRỊ KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN RÀNG BUỘC
BÀI 1. CỰC TRỊ KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN RÀNG BUỘC

II. Điều kiện để hàm số có cực trị


BÀI 1. CỰC TRỊ KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN RÀNG BUỘC
BÀI 1. CỰC TRỊ KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN RÀNG BUỘC
BÀI 1. CỰC TRỊ KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN RÀNG BUỘC

III. Trường hợp hàm hai biến


BÀI 1. CỰC TRỊ KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN RÀNG BUỘC
BÀI 1. CỰC TRỊ KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN RÀNG BUỘC
BÀI 1. CỰC TRỊ KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN RÀNG BUỘC
BÀI 1. CỰC TRỊ KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN RÀNG BUỘC
BÀI 1. CỰC TRỊ KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN RÀNG BUỘC
BÀI 1. CỰC TRỊ KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN RÀNG BUỘC
BÀI 1. CỰC TRỊ KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN RÀNG BUỘC
BÀI 1. CỰC TRỊ KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN RÀNG BUỘC
BÀI 1. CỰC TRỊ KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN RÀNG BUỘC

IV. Trường hợp hàm ba biến

với
BÀI 1. CỰC TRỊ KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN RÀNG BUỘC
BÀI 1. CỰC TRỊ KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN RÀNG BUỘC
BÀI 1. CỰC TRỊ KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN RÀNG BUỘC
ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA KHOA HỌC ĐẠI CƯƠNG - BỘ MÔN TOÁN

CHƯƠNG 5. CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ NHIỀU BIẾN

BÀI 2. CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN RÀNG BUỘC


BÀI 2. CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN RÀNG BUỘC

.
BÀI 2. CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN RÀNG BUỘC
BÀI 2. CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN RÀNG BUỘC
BÀI 2. CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN RÀNG BUỘC
BÀI 2. CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN RÀNG BUỘC
BÀI 2. CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN RÀNG BUỘC
BÀI 2. CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN RÀNG BUỘC
BÀI 2. CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN RÀNG BUỘC
BÀI 2. CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN RÀNG BUỘC
BÀI 2. CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN RÀNG BUỘC
BÀI 2. CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN RÀNG BUỘC
BÀI 2. CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN RÀNG BUỘC
BÀI 2. CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN RÀNG BUỘC
BÀI 2. CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN RÀNG BUỘC
BÀI 2. CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN RÀNG BUỘC
BÀI 2. CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN RÀNG BUỘC

.
5.3. Ứng dụng trong kinh tế
5.3.1. Bài toán tôí đa hóa lợi nhuận
1. Chọn mức sản lượng tối ưu
Xét trường hợp một doanh nghiệp cạnh tranh thuần túy hai loại sản phẩm. Giả sử
tổng chi phí kết hợp được tính theo số lượng sản phẩm:
TC = TC(Q1, Q2),

trong đó Q1 là số lượng sản phẩm thứ nhất và Q2 là số lượng sản phẩm thứ hai. Do
tính chất cạnh tranh, doanh nghiệp phải chấp nhận giá thị trường của các sản phẩm
đó. Với p1, p2 là giá thị trường của hai loại sản phẩm, hàm tổng lợi nhuận có dạng:

π = p1Q1 + p2Q2 – TC(Q1, Q2).

Bài toán đặt ra trong trường hợp này là: chọn một cơ cấu sản lượng (Q 1, Q2)
Ví dụ. Giả sử hàm tổng chi phí của doanh nghiệp cạnh tranh là:
TC = 6Q12  3Q22  4Q1Q2  15
Giá sản phẩm là p1 = 60, p2 = 34. Chọn một cơ cấu sản lượng (Q1, Q2) để hàm lợi
nhuận đạt giá trị lớn nhất.
Giải. Hàm tổng lợi nhuận là:
 = 60Q1  34Q2  6Q12  3Q22  4Q1Q2  15
Điều kiện cần để lợi nhuận đạt tối đa là:
 Q' 1  60  12Q1  4Q2  0 Q1  4
 ' 
  34  4Q  6Q  0  Q2  3
Ta lại có:  2Q 1 2

12 4
 11   "
Q1Q1  12, 12   21   "
Q1Q2  4,  22   "
Q2Q2  6 D   72  16  56
4 6

Vì D > 0 và π11 < 0 nên hàm số π đạt giá trị lớn nhất tại (Q1 = 4, Q2 = 3).
2. Trường hợp doanh nghiệp độc quyền
Xét trường hợp một doanh nghiệp độc quyền sản xuất hai loại sản phẩm với
hàm chi phí kết hợp: TC = TC(Q1, Q2),

trong đó Q1 là số lượng sản phẩm thứ nhất và Q2 là số lượng sản phẩm thứ hai.

Doanh nghiệp độc quyền định giá sản phẩm của mình căn cứ vào chi phí sản xuất và
cầu của thị trường. Giả sử cầu đối với các sản phẩm là:
Q1  D1 ( p1 )  p1  D11 (Q1 )
Q2  D2 ( p2 )  p2  D21 (Q2 )
Hàm lợi nhuận có dạng: π = p1Q1 + p2Q2 – TC(Q1, Q2).
Do đó:
  D11 (Q1 )Q1  D21 (Q2 )Q2  TC (Q1 , Q2 )

Từ đó ta tìm được (Q1, Q2), suy ra (p1, p2).


Ví dụ. Giả sử doanh nghiệp độc quyền sản xuất hai loại sản phẩm với hàm chi phí kết
hợp: TC = Q1
2
 5Q Q
1 2  Q 2  20
2

Giả sử hàm cầu đối với các sản phẩm là: p1 = 56 – 4Q1, p2 = 48 – 2Q2.
Xác định (p1, p2) để lợi nhuận tối đa.
Giải. Hàm lợi nhuận là:
 = p1Q1  Q12  5Q1Q2  Q 22  20
 (56  4Q1 )Q1  (48  2Q2 )Q2  Q12  5Q1Q2  Q 22  20
 56Q1  48Q2  5Q12  3Q 22  5Q1Q2  20

Giải bài toán cực trị ta tìm được mức sản lượng cho lợi nhuận tối đa:
96 40
Q1  , Q2 
35 7

Từ đó xác định được giá bán để đạt được lợi nhuận tối đa là:
1576 256
p1  56  4Q1   45, p2  48  2Q2   36, 7
35 7
5.3.2. Bài toán tôí đa hóa lợi ích tiêu dùng
Bài toán đặt ra như sau: Chọn (x, y) để hàm lợi ích U = U(x, y) đạt cực đại với
điều kiện p1x + p2y = m.

Trong đó: x, y lần lượt là lượng hàng hóa 1 và lượng hàng hóa 2; p 1, p2 lần lượt là

giá hàng hóa 1 và giá hàng hóa 2; m là thu nhập khả dụng.
Giải bài toán này theo phương pháp nhân tử Lagrange ta tìm được lượng cầu
của ngươì tiêu dùng đối với mỗi loại sản phẩm tùy theo giá và thu nhập.
Ví dụ 1. Giả sử người tiêu dùng có hàm lợi ích như sau:
U = xy + 4y.
Để tối đa hóa lợi ích, hãy xác định lượng cầu của người tiêu dùng khi giá hàng
hóa 1 là 4 USD, giá hàng hóa 2 là 16 USD và thu nhập khả dụng của người tiêu dùng
là 368 USD.
Giải. Ta phải giải bài toán sau: Chọn (x, y) để hàm lợi ích U = xy + 4y đạt cực đại với
điều kiện 4x + 16y = 368.
Hàm số Lagrange là: L = xy + 4y + λ(368 – 4x – 16y).
 y
Hệ phương trình điều kiện cần là:     1
 L'x  0  y  4  0 4

 '   x4
L
 y  0   x  4  16  0      2
 ' 368  4 x  16 y  0  16
 L  0  368  4 x  16 y  0  3


Từ phương trình (1) và phương trinhg (2) ta có: x = 4y – 4. Thay vào phương trình (3)
ta tìm được: (x = 44, y = 12), kèm theo λ = 3.
Xét điều kiện đủ:
g1  g x'  4, g 2  g 'y  16, L11  L"xx  0,
L12  L"xy  1  L"yx  L21 , L22  L"yy  0.
Ta có:
0 4 16
D 4 0 1  128  0.
16 1 0

Kết luận: U = xy + 4y với điều kiện 4x + 16y = 368 đạt cực đại tại (x = 44, y = 12) (Để
tối đa hóa lợi ích, người tiêu dùng chọn gói hàng gồm lượng hàng hóa 1 là 44, lượng
hàng hóa 2 là 12).
Ví dụ 2. Giả sử người tiêu dùng có hàm lợi ích như sau:
U = x0,7y0,3.
Để tối đa hóa lợi ích, hãy xác định lượng cầu của người tiêu dùng khi giá hàng
hóa 1 là 8 USD, giá hàng hóa 2 là 5 USD và thu nhập khả dụng của người tiêu dùng
là 400 USD.
Giải. Ta phải giải bài toán sau: Chọn (x, y) để hàm lợi ích U = x0,7y0,3 đạt cực đại với
điều kiện 8x + 5y = 400.
Hàm số Lagrange là: L = x0,7y0,3 + λ(400 – 8x – 5y).
 0, 7 y 0,3
Hệ phương trình điều kiện cần là:   0,3  1
 Lx  0
'
0, 7 x y  8  0
0,3 0,3
 8 x
 '   0,3 x 0,7
 Ly  0  0,3 x y  5  0   
0,7 0,7
0,7  2
 '  400  8 x  5 y  0  5 y
L
   0  400  8 x  5 y  0

 3

Từ phương trình (1) và phương trinhg (2) ta có: 0,35y = 0,24x. Thay vào phương
trình (3) ta tìm được: (x = 35, y = 24), kèm theo λ = 0,06.(35) 0,7.(24)-0,7.
Xét điều kiện đủ:
g1  g x'  8, g 2  g 'y  5, L11  L"xx  0, 21x 1,3 y 0,3 ,
L12  L"xy  0, 21x 0,3 y 0,7  L"yx  L21 , L22  L"yy  0, 21x 0,7 y 1,7 .

Khi (x = 35, y = 24) thì L11 < 0, L12 = L21 > 0, L22 < 0. Do đó:
0 8 5
D  8 L11 L12  80 L12  25 L11  64 L22  0.
5 L21 L22

Kết luận: U = x0,7y0,3 với điều kiện 8x + 5y = 400 đạt cực đại tại (x = 35, y = 24) (Để tối
đa hóa lợi ích, người tiêu dùng chọn gói hàng gồm lượng hàng hóa 1 là 35, lượng
hàng hóa 2 là 24).
BÀI TẬP LÀM THÊM
Bài 1. Tìm cực trị của hàm số:
1) u  2 x 2  3 y 2  4 xy  14 y
2) u  3 x 2  2 y 2  3 xy  y
3) u  2 x 2  3 xy  4 y 2  3 x
4) u  3 x 2  3 y 2  4 xy  x
5) u  5 x 2  10 xy  6 y 2  2 x
6) u  6 xy  9 x 2  2 y 2  6 y  3
7) u  2 x 2  5 y 2  4 xy  2 x  y
8) u  x  2 y  xy  2 x
2 2

9) u  2 x 2  3 xy  y 2  5 y
10) u  x 2  3 xy  2 y 2  x  y
Bài 2. Sử dụng phương pháp nhân tử Lagrange tìm cực trị của hàm số:
u = 3x – 4y với điều kiện x2 + 4y2 = 13.
Bài 3. Sử dụng phương pháp nhân tử Lagrange tìm cực trị của hàm số:
u = x2 + 4y2 với điều kiện 2x + 5y = 52.
Bài 4. Sử dụng phương pháp nhân tử Lagrange tìm cực trị của hàm số:
u = x0,4y0,6 với điều kiện 2x + 3y = 13.

You might also like