You are on page 1of 14

Nhóm 6

Lê Bảo Yến
Nguyễn Thị Ngân
Quan Thu Hoài
Tạ Thị Huế
Phạm Văn Việt
Phương pháp dạy học
phân hóa
1.Tư tưởng chủ 2.Dạy học
đạo phân hóa nội
tại

Dạy học
phân hóa 3.Hoạt động
ngoại khóa

5.Giúp đỡ học 4.Bồi dưỡng


sinh yếu kém học sinh giỏi
1.Tư tưởng chủ đạo

Các tư tưởng chủ đạo:


i) Lấy trình độ phát triển chung của học sinh trong lớp làm nền tảng.
ii) Sử dụng những biện pháp phân hoá đưa diện học sinh yếu kém lên trình độ chung
iii) Có những nội dung bổ sung và biện pháp phân hoá giúp học sinh khá, giỏi đạt được
những yêu cầu nâng cao trên cơ sở đạt được những yêu cầu cơ bản
- Dạy học phân hoá có thể được thực hiện theo hai hướng:
• Phân hoá nội tại( còn gọi là phân hoá trong)
• Phân hoá về tổ chức ( còn gọi là phân hoá ngoài)
2. Dạy học phân hóa nội tại

2.1 Quan điểm xuất phát


Việc dạy học phân hóa nội tại xuất phát từ những quan điểm:
- Yêu cầu xã hội đối với học sinh vừa có sự giống nhau về những đặc điểm cơ bản của người lao động
trong cùng một xã hội, vừa có sự khác nhau về trình độ phát triển, về khuynh hướng tài năng.
- Học sinh một lớp vừa có sự giống nhau, vừa có sự khác nhau về trình độ phát triển nhân cách, trong đó
sự giống nhau là cơ bản. chính vì sự giống nhau, ta mới có thể dạy học trong một lớp học thống nhất.
- Nhưng điểm khác nhau giữa các học sinh có thể có tác động khác nhau đối vs quá trình dạy học: một số
có tác động tích cực, một số có tác động ngăn trở và một số hầu như không ảnh hưởng giừ tới quá trình
dạy học.
- Sự giống và khác nhau về yêu cầu xã hội và về trình độ phát triển nhân cách từng người đòi hỏi một quá
trình dạy học thống nhất cùng với những biện pháp phân hóa nội tại.
- Sự hiểu biết của thầy giáo về từng học sinh là một điều kiện thiết yếu bảo đảm hiệu quả dạy học phân
hóa.
- Dạy học phân hóa cần được xây dựng thành một kế hạch lâu dài, có hệ thống.
2.2 Những biện pháp dạy học phân hóa
- Đối xử cá biệt ngay trong những pha dạy học đồng loại
+ Lôi cuốn đông đảo học sinh có trình độ khác nhau vào quá trình dạy học bằng cách giao nhiệm vụ phù hợp
+ Phân hóa việc giúp đỡ, kiểm tra và đánh giá học sinh.
- Tổ chức những pha phân hóa trên lớp
+ Ra bài tập phân hóa
+ Điều khiển phân hóa của thầy giáo
+ Tác động qua lại giữa những người học
- Phân hóa bài tập về nhà
+ Phân hóa về nội dung bài tập cùng loại phù hợp với từng loại đối tượng để cùng đạt một yêu cầu.
+ Phân hóa về nội dung bài tập để tránh đòi hỏi quá cao đối với học sinh yếu kém và quá thấp đối với học sinh
giỏi
+ Phân hóa yêu cầu về mặt tính độc lập: bài tập cho diện yếu kém chưa nhiều yếu tố dẫn dắt hơn là bài tập cho
diện khá giỏi
+Ra riêng những bài tập đảm bảo trình độ xuất phát cho những học sinh yếu kém để chuẩn bị bài sau
+ Ra riêng những bài tập cho học sinh giỏi.
3: Hoạt động ngoại khóa:

3.1: Mục tiêu hoạt động ngoại khóa


lMục tiêu bao trùm của hoạt động ngoại khóa là nhằm hỗ trợ việc dạy học nội khóa. Sự hỗ trợ này thể
hiện ở các mặt sau đây:
(i) Gây hứng thú cho quá trình học tập môn toán
(ii) Bổ sung , đào sâu và mở rộng kiến thức nội khóa
(iii) Tạo điều kiện gắn liền nhà trường với đời sống , lí luận liên hệ với thực tiễn , học đi đôi với hành.
(iv) Rèn luyện cách thức làm việc tâoj thể.
(v) Tạo điều kiện phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu.
3: Hoạt động ngoại khóa:
3.1: Mục tiêu hoạt động ngoại khóa

3.2: Nội dung và tổ chức hoạt động ngoại khóa.


(i) Nội dung:
* Nội dung hoạt động ngoại khóa là một sự bổ sung nội khóa, nhưng không bị hạn chế ngặt nghèo bởi chương
trình.
* Nội dung ngoại khóa thường gắn liền với hoàn cảnh địa phương và mang tính chất thời sự .
(ii) Tổ chức : Hoạt động ngoại khóa có tính chất tự nguyện.
(iii) Phương pháp tiến hành:
• Phương pháp tiến hành cần có nhiều hình thức sinh độn và hấp dẫn .
• Việc kiểm tra hoạt động ngoại khóa nên có tính quần chúng để học sinh thấy rõ vai trò, trách nhiệm của mình
đối với tập thể. Khuyến khích những hình thức kiểm tra , nhận xét công khai, minh bạch.
3.3: Những hình thức hoạt động ngoại khóa
(Hoạt động ngoại khóa môn Toán có nhiều thể loại mà chủ yếu là:
• Hoạt động quần chúng rộng rãi:
(i) Nói chuyện ngoại khóa:
- Hình thức nói chuyện ngoại khóa : thầy giáo có thể trình bày hoặc mời người trình bày về lịch sử Toán, Những
phát minh, ứng dụng của Toán học ,.....
(ii) Tham quan:
- Hình thức tham quan: Nhà trường tạo điều kiện cho học trò sát với đời sống , sản xuất , thiên nhiên và xã hội.
- Đối tượng tham quan: cảnh quan thiên nhiên hoặc cơ sở kinh tế.
- Một buổi tham quan thường có các phần:
+ Nói chuyện mở đầu
+ Tiến hành tham quan
+ Công tác thực hành
+ Tổng kết
(iii) Hội toán- Câu lạc bộ Toán
Hình thức hội toán- Câu lạc bộ Toán: NHà trường có thể tổ chức cho học sinh chơi mà học, giải trí bằng những
hoạt động bổ ích, gây hứng thú học tập môn Toán.
(iv) Báo toán:
Nội dung chủ yếu:
- Giới thiệu những hoạt động toán học trong nhà trường: kế hoạch ngoại khóa, địa bàn tham quan,
nội dung và yêu cầu của câu lạc bộ toán,...
- Giới thiệu Toán học: Môt số yếu tố ủa Toán hiện đại , của lịch sử Toán , của ứng dụng Toán
học,...
- Giới thiệu những đề toán hay và lời giải của thầy giáo hoặc bạn đọc.
- Giới thiệu sách báo toán,đặc biệt là báo “ Toán học và tuổi trẻ”
- Giới thiệu những điển hình học toán và kinh nghiệm học toán.
- Thơ ca , hò, vè về Toán,...

• Hoạt động của nhóm học sinh giỏi


4. Bồi dưỡng học sinh giỏi

4.1. Nhóm học sinh giỏi toán


Mục đích bồi dưỡng nhóm học sinh giỏi toán là:
+ Nâng cao hứng thú học tập môn Toán;
+ Đào sâu và mở rộng tri thức trong giáo trình;
+ Làm cho học sinh thấy rõ hơn vai trò của Toán học trong đời sống;
+ Bồi dưỡng cho học sinh tác phong, phương pháp nghiên cứu
và thói quen tự đọc sách (xem Phạm Văn Hoàn...,1981, tr 262).
- Nội dung bồi dưỡng nhóm học sinh giỏi toán bao gồm:
(i) Nghe thuyết trình những tri thức toán học bổ nội khoá
(ii) Giải những bài tập đề cao
(iii) Học chuyên đề
(iv) Tham quan, thực hành và ứng dụng toán
(v) Làm nòng cốt cho những sinh hoạt ngoại khóa về toán
4. Bồi dưỡng học sinh giỏi

4.1. Nhóm học sinh giỏi toán


4.2. Lớp phổ thông chuyên toán
(i) Mở rộng, đào sâu, hệ thống hóa kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa.
(ii) Chú trọng những ứng dụng thức tiễn của Toán học.
(iii) Tăng cường một số yếu tố của lôgic học.
(iv) Bổ sung một số yếu tố của Toán học hiện đại.
5 Giúp đỡ học sinh yếu kém

- Học sinh yếu kém toán thường có 3 đặc điểm sau đây:
• Nhiều lỗ hổng về tri thức, kĩ năng
• Tiếp thu chậm
• Phương pháp học tập toán chưa tốt.
- Nội dung giúp đỡ học sinh yếu kém nên nhằm vào nhưng phương hướng sau đây:
( i) Đảm bảo trình độ xuất phát
(ii) Lấp “ lỗ hổng” về kiến thức, kĩ năng
(iii) Luyện tập vừa sức học sinh yếu kém
* Các thầy cô giáo cần lưu ý những điểm sau đây:
• Đảm bảo học sinh hiểu đề bài tập
• Gia tăng số lượng bài tập cùng thể loại và mức độ
• Sử dụng nhưng mạch bài tập phân bậc mịn
(iv) Giúp đỡ học sinh về phương pháp học
Cảm ơn thầy và các bạn

You might also like