You are on page 1of 58

THẾ KỶ XV XVI XVII XVIII XIX

Ý
Sơ kỳ Tiền Baroque Baroque Rococo

PHÁP

Sơ kỳ Kinh điển Pháp Hậu kì (Baroque + Rococo)

KINH ĐIỂN PHÁP BAROQUE ROCOCO


KIẾN TRÚC BAROQUE
I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ
ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI
-Ảnh hưởng từ tư tưởng khai phóng thời kỉ phục hưng cộng với mâu thuẫn tôn giáo sẵn có dẫn đến chia rẽ tôn giáo sâu sắc ở châu
Âu từ nửa cuối thế ki XVI- hết thế kỉ XVII mà đỉnh điểm là cuộc chiến tranh tôn giáo 30 năm tàn phá nặng né Trung Âu

Luther Martin (1483-1548): Chỉ cần lòng tin vào Jean Calvin (1509 - 1564, Pháp): Đề cao long Henry VIII (Anh): là vua kiêm giáo chủ, bắt
chúa Jesus, không cần nghi lễ rắc rối, công kích tin, chống lễ nghi hình thức, nhà thờ không có buộc mọi người phải theo Tân giáo của mình.
các phiếu miễn tội. tranh ảnh bàn thờ, tượng chúa, bỏ bớt lễ bái, ca Cựu giáo đấu tranh mạnh mẽ với Tân giáo trên
ngợi sự làm giàu:" cả hai hình thức tư tưởng và bạo lực.
I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ
ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI

-Kiến trúc Baroque trực tiếp liên quan đến Kháng cải cách – một
phong trào trong giáo hội Công giáo, cách tự cải cách chính nó để
đáp trả cải cách Tin Lành.

-Vào đầu thế kỷ thứ 13, tại Roma, một bộ phận tín đồ của nhà
thờ nhận thấy sự mục nát trong tín ngưỡng nên đã đứng lên kêu gọi
mọi người cùng cải cách tôn giáo, cùng chống lại những áp đặt
khắt khe của nhà thờ. Từ đó, các tín đồ của đạo Thiên Chúa chia
làm 2 phe, một bộ phận nhỏ đỏi cải cách lập ra đạo Tin Lành,
chống đối lại với Đạo Thiên Chúa chính thống.

- Sau hơn 3 thế kỷ dưới các tác động của đạo Chúa chính thống
đã ngăn chặn được sự nổi dậy, tuy nhiên sự chống đối vẫn diễn ra
âm thầm. Một phong trào chống cải cách được đưa ra và vô tình
tạo dựng nên phong cách kiến trúc Baroque độc đáo. Công đồng Trent (1545-1563) của giáo hội Công giáo cũng xác định nghệ thuật
là cánh tay đắc lực để củng cố niềm tin tôn giáo. Qua đó , nhiều trào lưu kiến
trúc mới xuất hiện trong đó có Baroque
I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ
ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI
II. ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC BAROQUE
1/ KHÁI NIỆM VỀ BAROQUE

BAROQUE?
II. ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC BAROQUE
2/ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
The Early Baroque (1584–1625)

Phần lớn bị chi phối bởi các kiến ​trúc sư La Mã:


-Nhà thờ Gesù của Giacomo della Porta (được thánh hiến năm
1584)
-Hàng cột của Vương cung thánh đường Thánh Peter của Carlo
Maderno (hoàn thành năm 1612)
-Nội thất của Cung điện Barberini của Pietro da Cortona (1633–
1639).
-Ở Pháp, Cung điện Luxembourg (1615–45) do Salomon de
Brosse xây dựng cho Marie de Medici là một ví dụ ban đầu của
phong cách này
II. ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC BAROQUE
2/ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
The High Baroque (1625–1675)

 The High Baroque đã tạo ra các tác phẩm lớn ở Rome


-Của Pietro da Cortona – nhà thờ Santi Luca e Martina
(1635–50)
-Của Francesco Borromini – San Carlo alle Quattro
Fontane (1634–1646)
-Của Gian Lorenzo Bernini (Hàng cột của Vương cung
thánh đường Thánh Peter) (1656–57)
 Ở Venice, các tác phẩm The High Baroque bao gồm Santa
Nhà thờ Santi Luca e Martina San Carlo alle Quattro Fontane
Maria della Salute của Baldassare Longhena.
 Ở Pháp bao gồm:
-Pavillon de l’Horloge của Cung điện Louvre của
Jacques Lemercier (1624–1645)
-Nhà nguyện Sorbonne của Jacques Lemercier (1626–
35)
-Château de Maisons của François Mansart (1630–1651)

Pavillon de l’Horloge của Cung điện Louvre Château de Maisons


II. ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC BAROQUE
2/ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
The Late Baroque (1675–1750)

 Giai đoạn này chứng kiến ​phong cách này lan rộng đến tất cả
các vùng của châu Âu, và đến các thuộc địa của Tây Ban Nha
và Bồ Đào Nha ở Tân Thế giới. Các phong cách quốc gia trở
nên đa dạng và khác biệt hơn.
-Thời kỳ Baroque muộn ở Pháp, dưới thời Louis XIV, mang
tính trật tự và cổ điển hơn; các ví dụ bao gồm Sảnh Gương của
Cung điện Versailles và mái vòm của Les Invalides. Một biến
thể đặc biệt được trang trí công phu, xuất hiện vào đầu thế kỷ
18; lần đầu tiên nó được gọi là Rocaille ở Pháp; sau đó là
Rococo ở Tây Ban Nha và Trung Âu. Sảnh Gương của Cung điện Versailles, Pháp
-Trang trí điêu khắc và sơn phủ khắp mọi không gian trên
tường và trần nhà. Kiến trúc sư nổi tiếng nhất của nó là
Balthasar Neumann, được chú ý với Vương cung thánh đường
của Mười bốn vị Thánh trợ giúp và Dinh thự Wurzburg (1749–
51).

Dinh thự Wurzburg, Đức


II. ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC BAROQUE

Đặc trưng của kiến trúc Baroque với


- “Ánh sáng phóng đại, cảm xúc mãnh liệt, thoát
khỏi sự kiềm chế và thậm chí là một loại chủ
nghĩa giật gân nghệ thuật”.
- “Gắn bó chặt chẽ với phong trào phản cải
cách, phong cách này tái khẳng định và có
phần cường điệu hóa chiều sâu cảm xúc của
đức tin Công giáo và vinh danh cả nhà thờ và
chế độ quân chủ”

Đặc trưng của kiến trúc Baroque là thức cột kích thước lớn và xếp chồng 2 tầng tráng lệ
II. ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC BAROQUE
NHÀ THỜ JESUS (1568-1581)

“CAÙNH UOÁN” (SCROLL BRACKET)

Mặt đứng có 2 cánh uốn hai bên trở


thành kiểu mẫu cho nhiều nhà thờ.
II. ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC BAROQUE
NHÀ THỜ SAN CARLO QUATTRO FONTANE (1665 – 67)

Trang trí hình Oval ở mặt đứng


II. ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC BAROQUE

- Mặt bằng hình chữ thập Latin, chỗ giao nhau có vòm
lợp (chịu ảnh hưởng của Byzantine)

- Sự uốn lượn của những bức tường với những MB hình


oval, cả những góc nhỏ cũng hình oval, tất cả đều giàu
trang trí là đặc điểm của nhà thờ Baroque.
II. ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC BAROQUE

- Trong kiến trúc Barocco các thức


cột đều có kích thước lớn hơn và
thường chồng cao hai tầng, cửa sổ lớn
hình chữ nhật, một cửa bé hơn hình
tròn, nửa tròn hay hình oval. Nghệ
thuật Barocco thường sử dụng loại cột
thân vặn để phá vỡ cái cứng nhắc của
thể thức kiến trúc mà thời Phục Hưng
đã thừa hưởng của Hy Lạp, La Mã cổ
đại.
II. ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC BAROQUE

Nghệ thuật Barocco thường sử dụng


loại cột thân vặn để phá vỡ cái cứng
nhắc của thể thức kiến trúc mà thời
Phục Hưng đã thừa hưởng của Hy
Lạp, La Mã cổ đại.
II. ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC BAROQUE

- Trần cong và hay sử dụng hình bầu dục trong trang trí. Tranh trần với
tỉ lệ lớn.

- Thủ pháp trang trí xuất hiện ở khắp nơi, bằng chạm khắc, tranh vẽ,
hoặc đá màu, không chỗ nào là không có trang trí, không gian đầy màu
sắc. Do Baroque thời kỳ này phục vụ chủ yếu cho Giáo hội là chính nên
trang trí cũng mang chủ đề về Tôn giáo.
II. ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC BAROQUE

Đặc điểm của kiến trúc Barocco là


không gian phức tạp và sự tạo ra
ấn tượng bởi ánh sáng mà điểm
nguồn của nó được giấu kín.
II. ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC BAROQUE

Nghệ thuật Quảng trường Baroque cũng là đề tài được phân tích
sâu sắc thời kì này. Với mặt bằng là những biến thể vát cạnh hình
elip, oval; quảng trường là trung tâm của thành phố, được điểm
xuyết bằng những nhà thờ tuyệt đẹp xung quanh, những thức cột
khỏe khắn, vòi phun nước chính giữa hoặc đối xứng qua cột ghi
công cao chót vót ở trung tâm.
III. CÁC CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU
NHÀ THỜ SAINT PIERRE - TOÀ THÁNH VATICAN

Là tác phẩm tiêu biểu có giá trị nhất của nghệ thuật kiến
trúc đô thị Barocco Italia.
KTS. G.L.Bernini nghiên cứu
Tổng thể quảng trường trước nhà thờ gồm 3 không gian thiết kế quy hoạch quảng
có đặc tính khác nhau : trường Saint Pierre trên cơ sở
- Quảng trường hình thang cân. Mặt chính nhà thờ khép kín cơ thể con người.
cạnh đáy lớn hình thang.
- Quảng trường hình bầu dục. Bề mặt nền của quảng trường
dốc lõm về phía trung tâm, chênh nhau so với mặt nền hình
thang 1,5m. Trên đó, tổ chức 2 đài phun nước, ở giữa đặt cột
tháp. Dọc 2 bên quảng trường hình thang và bầu dục sử dụng
thống nhất 1 loại hàng cột Tuscan cao 18m tạo nên sự tập
trung quan sát mặt chính của nhà thờ, đồng thời tạo cảm giác
trong phối cảnh nhà thờ như gần lại.
- Không gian thứ 3 khép kín toàn bộ tổng thể quảng trường,
là phần kéo dài nối quảng trường hình bầu dục với thành phố.
Thực tế, phần này không được xây dựng.
III. CÁC CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU

Hành lang bên dưới hàng cột ở quảng trường


trước nhà thờ.
III. CÁC CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU
QUẢNG TRƯỜNG TRƯỚC NHÀ THỜ SAINT PIERRE
III. CÁC CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU

KIẾN TRÚC BOROQUE Ở VIỆT NAM


III. CÁC CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU

Hệ thống trần gỗ lớn đồng bộ, xuyên suốt cùng không gian kiến
trúc hợp lý tạo nên một âm thanh có sắc thái riêng vừa ấm áp lại
trong trẻo
III. CÁC CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU
BAROQUE CỦA KIẾN TRÚC DÂN GIAN
CHỦ NGHĨA KINH ĐIỂN PHÁP
KIẾN TRÚC THỜI KÌ CHÍNH THỐNG ( NỮA SAU TK XVI )

• XÂY NHỮNG LÂU ĐÀI GẦN HƠN PARIS ĐỂ DỄ QUẢN LÍ VỀ MẶT CHÍNH TRỊ NHƯNG ĐẶC TÍNH KIẾN TRÚC
THÌ KHÔNG KHÁC.

• CÔNG TRÌNH ĐIỂN HÌNH CUNG ĐIỆN LOUVRE


KIẾN TRÚC THỜI KÌ SƠ KHỞI (TK XVI)

• ỐNG KHỐI BẰNG ĐÁ , MÁI DÓC THOÁT NƯỚC MƯA.


• TẬN DÙNG TẦNG ÁP MÁI VÀ CÁC CỬA SỔ ĐỂ THIẾT LẬP
• ĐƯỜNG NÉT CỦA KIẾN TRÚC GOTHIC VỚI CUNG GÃY , THÁP NHỌN.
• BAO QUANH LÀ HÀO NƯỚC MANG YẾU TỐ CẢNH QUANG, TƯỚI TIÊU .
• CÁC CÔNG NĂNG ĐƯỢC THAY ĐỔI CÔNG NĂNG THÀNH CHỨC NĂNG KHÁC.

CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU Lâu đài Chambord ( 1519 – 1547)


CHỦ NGHĨA KINH ĐIỂN PHÁP TKXVII - XVIII

+ Chủ nghĩa kinh điển Pháp là danh từ chỉ trào lưu kiến trúc Pháp từ đầu thế kỉ 17 đến cuối thế kỉ 18, được ra đời trong bối
cảnh nước Pháp đã hồi sức sau khi thống nhất đất nước. Nền kiến trúc Pháp đã góp phần lớn lao trong việc thể hiện sự
cường thịnh của Pháp lúc bấy giờ. Chủ nghĩa kinh điển Pháp đã mang lại ảnh hưởng to lớn đến sự phát triển của kiến trúc
đương thời sau này.
+ Thời bấy giờ, dưới các triều vua Louis XlV và XV, nghệ thuật được phát triển mạnh mẽ để phục vụ nhà vua.
I. BỐI CẢNH
1. QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC DUY LÍ DESCARTES

+ Triết học kinh điển Pháp theo đuổi một ngôn ngữ có thể đưa đến một
quy tắc nghệ thuật kiến trúc rõ ràng, trật tự mang tính vĩnh cửu.
+ Để ra được một quy tắc tính về tính chân thực , tính logic, tính khúc
triết ,nhấn mạnh sự hài hoà của kiến trúc . Do đó nó chống lại một số
thủ pháp rối ren của kiến trúc Barocco đang rất thịnh hành ở Châu Âu
lúc này.
+ Tư duy logic, bác bỏ tự nhiên, cảm tính.

RENÉ DESCARTES (1596 – 1650)


I. BỐI CẢNH
2. NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC KINH ĐIỂN PHÁP LÀ GÌ ?

• Quan điểm nghệ thuật chính thống lúc bấy giờ là “thuần nghệ thuật”. Nhiệm vụ của kts là tổ hợp và cơ sở của tổ hợp
là thức cột.
• Ngôn ngữ kiến trúc đã được tăng thêm sự giàu có do chú ý đến hình khối là lập thể, biết nhấn mạnh cấu trúc nhịp điệu
và màu sắc tuy rằng còn bị hạn chế và quá nhấn mạnh quy luật tổ hợp, không thừa nhận cái đẹp tự nhiên.
• Phần tinh tuý nhất của nghệ thuật kiến trúc Kinh điển Pháp là nghệ thuật hoa viên và cung điện.
• Thêm vào đó, không khó để nhận ra kiến trúc Pháp cổ được thừa hưởng những giá trị tinh hoa nhất của kiến trúc cổ
điển Hy Lạp – La Mã.
II. CÁC CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU

CUNG ĐIỆN LOURVE CUNG ĐIỆN VERSAILLES


II. CÁC CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU
CUNG ĐIỆN LOURVE

Công trình tiền thân là 1 trang


trại đi săn của vua Pháp và sau
này đã mở rộng thành cung
điện hoàng gia Pháp.

Sau cách mạng P nổ ra năm


1789, Lourve bắt đầu được sử
dụng như một bảo tàng quốc
gia của P.
II. CÁC CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU
CUNG ĐIỆN LOURVE
1. MẶT BẰNG:
II. CÁC CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU
CUNG ĐIỆN LOURVE
2. MẶT ĐỨNG CÔNG TRÌNH:

Quy luật tổ hợp vào mđ công trình, hình thành một kiểu mđ mẫu mực của chủ nghĩa Kinh điển P, mđ có phân vị ngang, từ dưới
lên chia làm 3 phần và phân vị dọc chia làm 5 đoạn.

+ Phân vị ngang 3 phần gồm: phần thứ nhất là tầng 1 có tạo hình vững chắc, phần giữa thông suốt là hành lang cột kép và phần
thứ 3 trên cùng là diềm mái. Tỷ lệ các phần là 2:3:1 tương ứng với các diện đặc rỗng đặc.
+ Phân vị dọc gồm: 5 đoạn với 5 phần với các khối: đặc – rỗng – đặc – rỗng – đặc. Qua cách chia như vậy, công trình có tính
chính phụ rõ ràng, đơn giản và nghiêm túc.
II. CÁC CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU
CUNG ĐIỆN LOURVE 3. THỨC CỘT

Cung điện sử dụng hình thức cột Corinth đôi, mặt đứng điển hình cho chủ nghĩa kinh điển. (Thức cột Corinth là một
trong 3 thức cột cơ bản của kiến trúc Hy Lạp và La Mã cổ. Đây là thức cột hoa mỹ nhất với những rãnh nhỏ và đầu cột
được trang trí cầu kỳ với những lá ô rô và đường xoắn ốc. Hai thức cột ra đời trước đó là Doric và Ionic.)
Với hình thức đơn giản và nghiêm túc, hình học chuẩn xác, tổ hợp thức cột nghiêm ngặt khiến cho công trình tăng tính
xa hoa và lộng lẫy.
II. CÁC CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU
CUNG ĐIỆN LOURVE
4. NỘI THẤT

Chủ yếu là các tác phẩm điêu khắc


Hy Lạp, những thước tranh khắc hoạ
trên tường.

Tỉ mỉ và độ tinh xảo cao cùng


với sự lấp lánh của vật liệu tạo
nên cảm giác trang trọng và
quyền quý.
Thể hiện đúng tính chất vương
quyền cũng như sự cường thịnh
của nước Pháp.
II. CÁC CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU
CUNG ĐIỆN VERSAILLES

Được xem là cung điện lộng lẫy đẹp nhất


Châu Âu và đẹp nhất thế giới bởi quy mô đồ
sộ, kiến trúc tinh xảo và cách bài trí xa hoa.
Versailles là tên 1 ngôi làng nhỏ tồn tại từ
trước được vua Louis XIV dùng đặt tên cho
thành phố dinh thự của mình, Louis XIV
muốn xây dựng Versailles thành một thành
phố đẹp nhất thế giới đương thời để tương
ứng với sức mạnh triều đại.
II. CÁC CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU
CUNG ĐIỆN VERSAILLES

Ý tưởng đầu tiên được kts


Delapointe trình bày (1665), sau
đó kts Louis Le Vau, hoạ sĩ
Charles le Brun tiếp tục thực
hiện. Phần vườn – công viên do
các kts Andre Le Notre và
Francois Mansart chịu trách
nhiệm.
II. CÁC CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU
CUNG ĐIỆN VERSAILLES
1. MẶT BẰNG

Thành phố Versailles dc thiết kế theo kiểu vườn – công viên bao gồm các thành phần: lâu đài, khu dinh thự và sân vườn.

Công trình chính là lâu đài Versailles ở vị trí trung tâm chia bố cục thành phố thành 2 phần đối xứng theo chiều Đông Tây.
Phía Đông, tức mặt trước của lâu đài, là khu vực xây dựng các dinh thự quý tộc.
Phía Tây là vườn công viên.
SAU
Khu vực vườn phía và công viên phía sau lâu đài Versailles
bao gồm 2 phần riêng biệt: phần vườn sát ngay lâu đài ở trên
cốt cao và phần công viên kế tiếp ở cốt thấp trải rộng trên một
diện tích lớn.

TRƯỚC

Hội tụ trước quảng trường lâu đài Versailles mang tên quảng
trường Vũ khí là 3 trục đại lộ chính
+ Ở giữa, nằm trên bố cục chính là đại lộ Paris .
+ Hai bên là các đại lộ Saint Cloud và Sceaux.
II. CÁC CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU
CUNG ĐIỆN VERSAILLES
1. MẶT BẰNG

Hình khối chủ yếu là hình vuông và


chữ nhật, có sự quan tâm đến yếu tố
đặc rồng tạo khoảng không trong
công trình.
II. CÁC CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU
CUNG ĐIỆN VERSAILLES
2. HÌNH THỨC KIẾN TRÚC

Mặt chính của lâu đài rộng 450m được bố cục đối xứng, lõm ở phần giữa để tạo độ sâu cho không gian mặt đứng và nhấn mạnh
khối chính của công trình.
II. CÁC CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU
CUNG ĐIỆN VERSAILLES
2.1 VƯỜN

Các nguyên tắc thiết kế vườn và công viên không khác những nguyên tắc thiết kế kiến trúc đô thị, nghĩa là dựa trên các quy
luật đối xứng, hệ trúc hội tụ dạng tia, phối cảnh trung tâm... => Thể hiện rõ sự can thiệp nhân tạo trong cảnh quan.

Sự can thiệp có ý thức của con người đến từng chi tiết trong cảnh quan đã tạo nên một phong cách vườn – công viên Barocco
hoàn chỉnh và độc đáo.
II. CÁC CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU
CUNG ĐIỆN VERSAILLES
2.2. TRANG TRÍ

Hình thức cột được sử dụng trong công


trình là cột Corith đôi, Thức cột Corinth có
đường nét mảnh mai, trang trí cầu kì. Đầu
cột có nhiều chi tiết đẹp, giống như một
lẵng hoa kết hợp cùng với mấy tầng là
phiên thảo diệp (acanthe).
Đặc biệt, chi tiết trên đầu cột làm bằng vật
liệu cầu kì, tăng thêm tính sang trọng và
vương quyền cũng như khẳng định địa vị
của mình.
Sàn gỗ đi liền với những bộ đèn chùm tăng phần lung linh hơn cho phần bên trong công trình.
Điểm nổi bật là sự hiện diện của rất nhiều món đồ nội được trang trí tinh xảo và tạo ra một cách kì công
Đặc biệt trong đó là Phòng gương có 17
vòm gương đối diện, tường ốp bằng đá cẩm
thạch trắng, cột xây bằng đá cẩm thạch xanh
=> Ví dụ điển hình cho phong cách Rococo.
KIẾN TRÚC KINH ĐIỂN PHÁP(TK XVII-XVIII)

TRIẾT HỌC DUY LÍ DECARTES:


Nghê thuật có trật tự , theo đuổi sự vĩnh hằng .
Hài hòa , đối xứng , quan hê số học , cấu trúc hình học thuần
túy .
Tư duy logic , bác bỏ tự nhiên , cảm tính.

 CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CUNG ĐIÊN Versailles

Lâu đài Versailles chính là biểu tượng quyền lực của các triều
đại phong kiến nước Pháp.
Bước vào trong lâu đài Versailles sẽ bắt
gặp sảnh gương có tên gọi là Hall of
Mirrors. Đây chính là phòng lớn và cũng
nổi tiếng nhất của lâu đài này. Sảnh
gương này có chiều dài 73m với 17 vòm
gương khổng lồ. Mỗi một vòm gương thì
sẽ được lắp ghép đến 21 tấm gương tạo
nên một không gian kiến trúc tráng lệ,
rộng lớn.
Nhà hát hoàng gia nằm bên trong lâu đài
được thiết kế trong suốt 20 năm và thi công
trong vòng chưa đầy 2 năm. Mục đích để
hoàn thành trước đám cưới của Vua Louis
XVI và Marie Antoinette.
Phòng Hội đồng được thiết kế nằm ngay bên
cạnh phòng ngủ của nhà vua. Hệ thống cửa
được thiết kế thông ra sảnh gương và đây
chính là căn phòng dùng để hội họp. Hầu hết
những quyết định quan trọng ở giai đoạn từ
năm 1682 đến năm 1789 sẽ được bàn bạc và
đưa ra tại đây.
Phòng Grand Couvert chính là nơi mà
vua Louis XIV và gia đình ăn tối. Với
kiến trúc xa hoa, diễm lệ căn phòng này
cũng là nơi để tổ chức những bữa tiệc
tùng vào chủ nhật hàng tuần.
Hercules Salon là một trong những căn phòng
với kiến trúc của lâu đài được hoàn thành vào
năm 1736. Hercules Salon là căn phòng được
trang trí bằng đá cẩm thạch màu xanh lá và
màu đỏ. Trần nhà được trang trí bằng
những bức tranh tường lớn nhất thế giới. Đây
chính là đại diện tiêu biểu cho nghệ thuật trang
trí Pháp.
Lâu đài Versailles gồm 7 phòng suite
hoàng gia. Nổi bật nhất chính là căn
phòng Mercury Salon với tông màu đỏ
thẫm chủ đạo. Căn phòng đã được đặt
theo tên theo bức tranh Mercury ngồi
xe ngựa được treo trên trần nhà.
Phòng ngủ của hoàng hậu cũng được thiết kế khá xa hoa và
đẳng cấp. Nơi đây từng là nơi ở của 3 hoàng hậu là: Maria
Theresa, vợ của vua Louis XIV; Marie Leszczynska, vợ của
vua Louis XV, và Maria Antoinette, vợ của vua Louis XVI.

Đặc biệt căn phòng này được thiết kế nội thất cao cấp, cầu
kỳ và vô cùng giá trị.
Thư viện Hoàng hậu được hoàn thiện vào năm
1781 nhưng vẫn giữ nguyên vẹn đến ngày nay.
Thư viện này nằm trong phòng suite riêng của
hoàng hậu Marie Antoinette. Căn phòng này có
lối thiết kế kiến trúc tinh xảo, sang trọng. Tủ
sách được làm bằng gỗ mạ vàng nhìn rất đẹp và
quyền quý.
Cung điện Versailles còn sở hữu một vườn
cảnh Orangerie khá rộng lớn. Những cây giống ở
đây đều là cam, chanh có nguồn gốc xuất xứ từ
Pháp, Italy, Tây Ban Nha hay Bồ Đào Nha. Hàng
nghìn cây với khoảng 200 năm tuổi đều được
trồng trong chậu và sắp xếp quanh hồ nước trông
khá đẹp mắt.
Đài phun nước Latona được đặt trong khu vườn Versailles có
đỉnh chính là tượng nữ thần Latona, được Vua Louis XIV cho
xây dựng vào năm 1662. Trong khu vườn này, thì những đài
phun nước đều có vai trò minh chứng cho sức mạnh của con
người đối với thiên nhiên.
Cung điện Versailles chính là công trình kiến trúc xa hoa ghi lại
dấu ấn tinh hoa của nghệ thuật Pháp thế kỷ 17 và 18. Lối kiến
trúc đó tuân theo những quy tắc chuẩn mực của chủ nghĩa cổ
điển như tính đối xứng của công trình, những hành lang nhiều
cột, hay các công trình nghệ thuật lấy nguồn cảm hứng từ
truyền thuyết và nghệ thuật cổ đại.

You might also like