You are on page 1of 26

Gia công trên máy tiện

N03-Nhóm 10
Nguyễn Văn Thạch
Hà Văn Diện
Nguyễn Duy Nhất
Nguyễn Ngọc Trọng
Hoàng Quốc Đại
Dương Văn Ngọc
1. bản chất đặc điểm và công dụng của gia
công máy tiện
1.1 bản chất
- Là quá trình gia công cắt gọt kim loại ,trong đó
chuyển động chính là chuyển động quay tròn
của phôi, chuyển động chạy là chuyển động
tịnh tiến của lưỡi cắt.
1.2 đặc điểm
• Sản phẩm chủ yếu là dạng tròn xoay như trục
trơn trục bậc
• Năng suất tương đối cao tính vạn năng lớn
• Độ chính xác gia công cao
• Thao tác vận hành đơn giản
• Có nhiều loại máy nên tạo ra các sản phẩm có
tính đa dạng cao
• Khó gia công các chi tiết phức tạp
• Độ cứng vững của hệ thống công nghệ không
cao đặc biệt là máy tiện băng dài
1.3 công dụng
• Gia công các chi tiết máy có sự tạo hình nhờ chuyển động
quay của phôi
• Gia công các bề mặt trục trơn, trục bậc, trục lệch tâm, mặt
côn…
• Gia công một số bề mặt đặc biệt sử dụng biện pháp gá chuyên
dụng
• Gia công các loại lỗ thông hoặc không thông,ren hoặc không
ren, lỗ định hình
2.Máy tiên và dao tiện
2.1 máy tiện
2.1.1 phân loại máy tiện

Máy tiện vạn năng máy tiện cụt


máy tiện đứng

Máy tiện revone


• Máy tiện revone là máy sử dụng đầu revone
có gá nhiều dao để giản thời gian thay dao và
có thể cắt đồng thời
• Máy tiện tự động và nửa tự độnglà máy mà
mọi công việc hoặc 1 phần công việc là do máy
tự thực hiện mà không cần đến thao tác của
con người
• Máy chuyên dùng để gia công một vài chi tiết
nhất định
• Máy điều khiển chương trình số là máy mà
một phần hoặc toàn bộ công việc được máy
tính can thiêp bằng các chương trình do nhà
công nghệ lập sẵn
2.1.2 sơ đồ nguyên lý máy tiện ren vít vạn năng
• Bệ máy: đỡ toàn bộ hệ thống công nghệ tiếp nhận và dập tắt
trấn động trong quá trình gia công
• Băng máy:định hướng chuyển động của bàn gá dao và ụ sau
trong quá trình gia công
• ụ trước: gồm hệ thống bánh răng trong đó có 2 loại bánh răng
là bánh răng hộp tốc độ dùng để thay đổi tốc độ trục chính và
bánh răng thay thế
• Mâm cặp: dùng để kẹp chặt chi tiết trong quá trình gia công
• Bàn gá dao: định vị cho quá trình lắp gá dao đảm bảo cho mũi
dao trùng với tâm trục chính
• ụ sau: dùng để gá các chi tiết có chiều dài lớn và gá có loại
dụng cụ gia công lỗ
2.2 dao tiện
-hướng tiện: dao trái; dao phải
-hình dáng và vị trí: dao đầu thẳng; dao đầu cong; dao cắt
-kết cấu: dao liền; dao hàn; dao chắp
-hình thức: dao thô; dao tiện tinh
-công dụng:
+dao tiện phá thẳng
+dao tiện phá đầu cong
+dao vai; dao xén mặt đầu
+dao cắt rãnh; dao cắt đứt
+dao tiện định hình ;dao tiện ren; dao tiện lỗ
Cấu tạo của dao tiện
2.3 thiết bị phụ
2.3.1 mâm cặp
-mâm cặp dùng để kẹp chặt các chi tiết khi gia công
+mâm hoa mai: dùng để kẹp khi gia công các sản phẩm
có hình dạng đặc biệt
2.3 thiết bị phụ
2.3.1 mâm cặp
Mâm cặp ba chấu Mâm cặp bốn chấu
• Dùng để kep các vật tròn xoay • Gia công các chi tiết lệch
có đường tâm trùng với trục • các cặp chấu di chuyển độc lập
chính
• Các chấu cùng đi ra hoặc đi
vào
2.3.2 giá đỡ
-dùng để đỡ các chi tiết khi gia công tăng độ cứng vững chống biến dạng,
dùng khi L/D>12

Giá đỡ tĩnh Giá đỡ động


• Được gá chặt vào bàn máy • Được gắn với bàn dao,
ở 1 vị trí chuyển động cùng bàn dao
• Đọ cứng vững cao nhưng • Độ cứng vững thấp nhưng
năng suất thấp năng suất cao
Dạng giá đỡ tĩnh Dạng giá đỡ động
2.4 Những công việc tiến hành trên máy tiện

2.4.1 Xén mặt đầu và khoan lỗ chống tâm


 Mục đích của xén mặt đầu là tạo chuẩn cho gia công lỗ
tâm
 Khoan lỗ chống tâm: mũi khoan gá trên nòng ụ sau,
dung mũi khoan chuyên dùng để khoan
Các dạng lỗ tâm tiêu chuẩn
2.4.2 Tiện trục trơn
2.4.3 Tiện trục bậc
2.4.4 Tiện trục lệch tâm
2.4.5 Gia công mặt côn
2.4.6 Tiện chép hình
2.4.7 Tiện ren

You might also like