You are on page 1of 41

TRƯỜNG ĐẠI HỌC

SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 2021-2022


Đề tài:
‘‘Thiết kế hệ thống ĐHKK và thông gió, đánh giá tác động nhiệt của hệ
thống điện mặt trời áp mái lên nhà xưởng
  và khả năng tiết kiệm năng lượng đối

với hệ thống điều hoà không khí cho nhà máy TBC Ball Bình Dương ‘’
GVHD: TS. Phạm Thanh Tuân
Nhóm sinh viên thực hiện
Lâm Ngọc Ánh 18147168
Nguyễn Tấn Phước 18147225
1
Nguyễn Trọng Mạnh Quyền 18147228
NỘI DUNG BÁO CÁO
1. Đặt vấn đề
2. Tính toán
3. Chọn thiết bị
4. Tác động của pin mặt trời
5. Kết luận
2
1. Đặt vấn đề
ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ

3
2. Tính toán
Nhà máy TCB Ball Bình Dương

4
2. Tính toán
TÍNH TOÁN TỔN THẤT BẢNG TỔNG KẾT TỔN THẤT NHIỆT

5
2. Tính toán
KIỂM TRA TÍNH TẢI BẰNG PHẦN MỀM HAP 4.9

 Phần mềm được cập

nhật liên tục

 Chính xác cao

 Giao diện dễ sử dụng

 Đơn giản

6
Kết quả xuất file tải của HAP
2. Tính toán
Bảng so sánh tính tải với phần mềm HAP
Tầng Phòng Carrier (kW) HAP (kW) Chênh
lệch (%)

Văn phòng 1 2026,91 2107 3,8

Văn phòng 2 20484,15 20798 1,5

Văn phòng 3 9502 1,27


GF 9381,23
Văn phòng 4.1 6985,62 7120 1,89

Văn phòng 4.2 8544,7 8634,2 1.04

Văn phòng 5.1 2988,27 3010,4 0.7


7
Độ chênh lệch khá nhỏ
Chọn sơ đồ điều hòa không khí

Sơ đồ điều hòa không khí được thiết lập để xác định các quá trình
thay đổi trạng thái của không khí trên đồ thị I - d.

Sơ đồ tuần hoàn không khí một cấp


8
Chọn sơ đồ điều hòa không khí
Điểm ngoài trời N (t = 32,8 φ = 70%)
Điểm trong nhà T (t = 250C, φ = 60%).
Thông số trạng thái điểm gốc G (t = 260C, φ = 50%)

Thông số các điểm nút trên ẩm đồ 9


Chọn sơ đồ điều hòa không khí

Hệ số nhiệt hiệu dụng (ESHF) và điểm đọng Hệ số nhiệt hiện tổng (GSHF) và điểm
sương (S) trên ẩm đồ hoà trộn (H)
10
Sơ đồ điều hòa không khí 1 cấp
Điểm trạng thái trên ẩm đồ văn phòng tầng trệt Bảng thông số ẩm đồ các phòng

11
3. Chọn thiết bị
Công trình TBC Ball Bình Dương ta chọn các Yêu cầu:
loại dàn lạnh của Daikin  Phải đủ năng suất lạnh với yêu cầu ở
đúng chế độ làm việc

Cassette Giấu trần nối ống gió Treo tường


12
Bảng chọn dàn nóng của các phòng

Bảng chọn dàn lạnh của các phòng

Bộ chia gas của các phòng

13
4. Tính toán hệ thống thông gió
Tính toán hệ thống thông gió theo TCVN 5687 – phụ lục H7,
trang 68

 Ta tính mẫu cho văn phòng 6 với diện tích S = 165m2, theo phụ lục G-TCVN
5687:2010, công năng nhà hành chính-công sở
= 25 m3/h.người
S = 165m2
 Mật độ người 8 m2/người
Vậy số người trong văn phòng 6 là N = = 20 người
Lưu lượng cần cấp cho văn phòng là: (m3/h)
14
4. Tính toán hệ thống thông gió
Bảng lưu lượng gió tươi cần cung cấp các phòng

Tầng Phòng Diện Mật độ Số người Lưu lượng


tích trên người (m3/h)
(m2) (m2/người
)

Văn phòng 1 16 8 2 50

Văn phòng 2 188,8 8 24 520

GF Văn phòng 3 52,5 8 7 145

Văn phòng 4.1 66,4 8 8 186

Văn phòng 4.1 67,6 8 8 186

Văn phòng 5.1 22,7 8 3 64


15
Dựa vào Duct Checker Pro ta chọn được Louver miệng gió
DxW = 800x200 (mm)
Với v = 2,39 (m/s)
 Ta chọn vận tốc tại các
miệng gió thổi đặt cao từ 2-
3m

 Lưu lượng cấp gió tươi ở khu C là


625 (m3/h)
 Tổng lưu lượng gió tươi cần cấp
vào :
(m3/h) = 1,1x625 = 687,5 (m3/h)

Phần mềm Duct Checker Pro 16


Bảng tính toán các đường ống gió cho khu C

17
Dựa vào Duct Checker Pro ta chọn được các kích thước ống gió
Tính toán tổn thất chọn quạt

 Tổn thất ma sát: (theo phương phát ma sát đồng đều pi = 0,8 - 1 Pa/m ta chọn ∆pi

= 1 Pa/m.

Vậy = L (chiều dài đoạn ống tổn thất lớn nhất)

 Tổn thất cục bộ: tê, cút, co 90, rẽ nhánh, giảm size,…

18
Bảng chi tiết tổn thất cục bộ
Vì một số các chi tiết trong giáo trình còn hạn
chế nên về chuyển động và hình dạng nên

Sử dụng phần mềm


ASHRAE Duct Fitting Database

19
Bảng tính tổn thất các đường ống cấp gió tươi và chọn quạt

Tổng tổn thất các khu Chọn quạt tương ứng (Fantech)

Khu vực Tổn thất áp suất ( Pa ) Lưu Công


Điện áp Áp suất
Khu vực Model lượng suất
Khu vực A 91,35 (V) (Pa)
(m3/h) (kW)
Khu vực B 78,05 Khu vực A AP0314AP5/16 570 0,37 380 91
Khu vực C 98,09 Khu vực B AP0314AP5/11 520 0,37 380 78

Khu vực D Khu vực C AP0314AP10/1 0,37 380


92,61 675 98
4
Khu vực E
Khu vực D AP0404AP5/35 3470 0,47 380 93
Khu vực F 86,31 Khu vực E 0,37 380
AP0314AP5/14 650
Khu vực G 99 Khu vực F AP0314AP5/13 500 0,37 380 86
Khu vực H 116 Khu vực G AP0404AP5/19 2160 0,37 380 100
Khu vực H AP0404AP5/12 1000 0,37 380 116
Khu vực I 116
Khu vực I AP0404AP5/12 1000 0,37 380 116
Khu vực J 73,5
Khu vực J AP0314AP7/16 87,5 0,37 380 73
Khu vực K
Khu vực K AP0404AP5/23 2500 0,37 380 102 20
4.Tính toán hệ thống thông gió
 Theo TCVN – 5687 phụ lục L với bội số trao đổi gió nhà vệ sinh ACH
= 10 lần/h.

 Ví dụ tính thông gió cho nhà vệ sinh khu D của nhà xưởng.
Thể tích phòng là:
m3
Lưu lượng thông gió (Qa) là:
m3/h = 0,18 m3/s
 Tiếp tục như cấp gió tươi vào phòng ta sẽ tính toán tổn thất để chọn quạt cho
thông gió vệ sinh
21
Bảng thông gió quạt đã chọn cho vệ sinh từ phần mềm Fantech

Lưu
Công Áp suất
Khu vực Model lượng Tốc độ v/p Điện áp V
suất kW Pa
m3/h

Nhà vệ sinh khu D AP0314AP5/19 750 0.37 1440 380 64

Nhà vệ sinh khu G AP0314AP5/15 1000 0.37 1440 380 50

Nhà vệ sinh khu F SCD354 1800 0.37 1440 380 51.5

Nhà vệ sinh khu I1 AP0314AP5/20 1000 0.37 1440 380 77

Nhà vệ sinh khu I2  AP0314AP5/16 1000 0.37 1440 380 56


22
4. Tác động của tấm pin mặt trời
Mái xưởng Mái xưởng được lắp tấm pin

Mái nhà xưởng TCB trước và sau khi lắp tấm pin mặt trời 23
4. Tác động của tấm pin mặt trời
Khí hậu của TCB Ball Bình Dương: nắng nóng và mưa nhiều, độ ẩm khá cao

24
Nhiệt độ T.Wet và độ ẩm tại nhà máy xưởng TBC Ball Bình Dương
4. Tác động của tấm pin mặt trời

ƯU ĐIỂM
 Hấp thụ bức xạ nhiệt mặt trời và tăng
phản xạ nhiệt
 Giảm bức xạ UV Kích thước mái xưởng TBC Ball Bình

 Giảm chi phí làm mát ,… Dương khi được mô phỏng 25


4. Tác động của tấm pin mặt trời
Chọn Comsol để mô phỏng mô hình
cho tấm pin năng lượng mặt trời Cân bằng năng lượng hệ thống

1. Bức xạ mặt trời;


2. Bức xạ mặt trời phản xạ;
3. Làm mát bức xạ mặt trời;
4. Làm mát đối lưu;
5. Nhiệt độ bề mặt;
6. Vật liệu cách điện;
7. Nhiệt độ truyền nhiệt;
8. Truyền nhiệt
Hình: Mô phỏng tác động bức xạ nhiệt 26
4. Tác động của tấm pin mặt trời
Các bước tiến hành mô phỏng Comsol

Điều
Tạo mô Tạo vật kiện Nghiên
Tạo lưới Kết quả
hình liệu ranh cứu
giới

27
4. Tác động của tấm pin mặt trời

Tạo mô hình Mô hình Revit livelink sang Comsol

Tiến trình mô phỏng tấm pin được mô phỏng áp lên


mái

Tấm pin 3D Revit 3D Revit Áp lên mái xưởng 28


4. Tác động của tấm pin mặt trời
Link file Revit vào Comsol mô phỏng Miền tính toán chứa mô hình mái nhà và tấm pin
Tấm pin
Mái xưởng

Không khí

Tấm pin được mô phỏng áp lên mái


29
4. Tác động của tấm pin mặt trời
Tạo vật liệu

 Khung pin (Aluminum Frame)

 Kính cường lực (Tempered

glass)

 Lớp màng kết dính EVA

 Solar cells

 Tấm nền pin (back sheet)

Vật liệu chính của tấm pin 30


4. Tác động của tấm pin mặt trời
Thiết lập vật liệu của tấm Pin Hình ảnh mô phỏng trong Comsol

31
4. Tác động của tấm pin mặt trời

Điều kiện ranh giới

Xác định các điều kiện ban đầu, các điều kiện
ranh giới cùng với một số giá trị ban đầu cho việc
mô phỏng

Thiết lập điều kiện biên mô hình

32
4. Tác động của tấm pin mặt trời

Tạo lưới

Lưới: FEM hoạt động bằng cách phân


biệt toàn bộ hình học thành các yếu tố nhỏ
hơn.
Nói chung, mật độ lưới xác định độ chính
xác của giải pháp

Tạo lưới cho mô hình 33


4. Tác động của tấm pin mặt trời

Tạo lưới

Triền khai mesh cho toàn bộ miền tính toán 34


4. Tác động của tấm pin mặt trời
Nghiên cứu

 Chọn một nghiên cứu cho một mô hình là


cần thiết để tính toán nó.
 Xác định nghiên cứu nào là thích hợp
nhất cho một kịch bản mô hình cụ thể,
 Xem xét các mục tiêu phân tích của mình. Thiết lập nghiên cứu cho mô hình Comsol
35
4. Tác động của tấm pin mặt trời

Sự phân bố nhiệt độ bề mặt mái Sự phân bố bề mặt nhiệt dưới dạng


tôn
Isothermal
36
4. Tác động của tấm pin mặt trời
Kết quả Kết quả so sánh nhiệt độ mái tôn trong ngày nắng đăc
trưng trong khoảng thời gian từ 0 đến 24h

Nhiệt độ bề mặt mái khi CÓ tấm Nhiệt độ bề mặt mái khi KHÔNG
pin mặt trời có tấm pin mặt trời 37
Thông lượng giữa mái

Kết quả so sánh thông lượng nhiệt trong khoảng từ 0 đến 24h

Thông lượng nhiệt khi CÓ Thông lượng nhiệt khi


38
tấm pin mặt trời
KHÔNG có tấm pin
So sánh lượng nhiệt bức xạ mái có tấm pin
và không có tấm pin mặt trời

 Như vậy khi lắp tấm pin năng lượng mặt trời nhiệt lượng truyền qua mái giảm:
Q’ – Q = 9769,923 - 3127,162 = 6642,761 (kW) ≈ 6643
(kW)

Kết cấu mái có tấm pin mặt trời


39
5. Kết luận
 Dựa vào kết quả mô phỏng và tính toán ta có thể thấy việc lắp đặt pin
mặt trời áp mái có thể mang lại lợi ích kép về năng lượng cho công trình

• Tạo điện năng phục vụ


1

• Hấp thụ bức xạ nhiệt


2

• Giảm tải lạnh cho công xưởng


3

• Giúp góp phần giảm chi phí vốn đầu tư hay thu hồi
4 vốn nhanh chóng
40
THANKS!
Cảm mọi người đã chú ý lắng nghe!

41

You might also like