You are on page 1of 90

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC

CƠ SỞ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ THIẾT BỊ HÓA HỌC


CHỦ ĐỀ 3

THIẾT LẬP QUY TRÌNH THIẾT KẾ HỆ THỐNG


CÔ ĐẶC CHÂN KHÔNG 3 NỒI LIÊN TỤC
GVHD: ThS. HOÀNG TRUNG NGÔN
NHÓM THỰC HIỆN: 4
THÀNH VIÊN

1911140 Đinh Trung Hiếu Nguyễn Minh Trúc 1910649

Lê Thị Cẩm Nhung


1910706 Huỳnh Thị Tường Vy 1911799

1910208 Nguyễn Hoàng Huy Trần Thị Thủy Tiên 1912193

1910122 Nguyễn Phan Minh Đăng Nguyễn Hoàng Uyên 1910684

1915915 Phạm Quốc Việt Phạm Thị Tường Vân 1915891

2/97
MỤC LỤC I TỔNG QUAN

II CƠ SỞ LÝ THUYẾT

III TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ

IV TÍNH TOÁN THIẾT BỊ

V TỔNG KẾT
3/97
I. TỔNG QUAN
1.1. NHIỆM VỤ

Thiết kế cơ khí cho thiết bị cô đặc chân không 3 nồi xuôi chiều
liên tục để cô đặc dung dịch NaOH

Năng suất nhập liệu Nồng độ đầu Nồng độ cuối


5000 kg/h 10% 40%

Gia nhiệt
Áp suất ngưng tụ buồng bốc
Hơi nước bão hòa có áp
pvac = 0.2at
suất dư pe = 3at

Yêu cầu
Tính toán cơ khí cho thiết bị chính theo tiêu chuẩn ASME và TCVN

Tính toán cơ khí cho thiết bị phụ theo tiêu chuẩn ASME và TCVN
4/97
TỔNG QUAN

1.2. NGUYÊN LIỆU

NaOH 5%
Tính chất vật lý Tính chất hóa học

Khối lượng mol: 40.01 g/mol Là một base mạnh, có thể phản ứng với
các acid, acidic oxide
Rắn, màu trắng
Có thể thủy phân ester, peptite
Tỷ trọng: 2.13 g/cm3

Nhiệt độ nóng chảy: 318oC Phản ứng với muối, các hợp chất lưỡng
tính, các kim loại đặc biệt
Nhiệt độ sôi: 1390oC
Độ hòa tan trong nước: 11mg/100ml (20oC)

pH: 14
5/97
TỔNG QUAN

1.3. ỨNG DỤNG

Xử lý Công nghiệp Công nghiệp Công nghiệp


nước hồ bơi dệt và nhuộm màu dầu khí sản xuất gỗ, giấy

Công nghiệp Công nghiệp Khử trùng y tế


chế biến thực phẩm năng lượng

6/97
II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHƯƠNG PHÁP CÔ ĐẶC

2.1. ĐỊNH NGHĨA

Cô đặc

Là quá trình làm bay hơi một phần dung môi của dung dịch có chứa chất tan
không bay hơi.

Mục đích của quá trình cô đặc

Làm tăng nồng độ chất tan

Tách chất rắn hòa tan ở dạng tinh thể (kết tinh)

Thu dung môi ở dạng nguyên chất (cất nước)


7/97
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHƯƠNG PHÁP CÔ ĐẶC
2.3. BẢN CHẤT

Quá trình cô đặc là sự chuyển thể của phần dung môi


từ thể lỏng sang thể hơi

Trong quá trình cô đặc

Dung môi được tách bớt khỏi dung dịch

Chất tan trong dung dịch không bay hơi

Nồng độ của chất tan trong dung dịch sẽ tăng dần

8/97
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHƯƠNG PHÁP CÔ ĐẶC
2.3. PHÂN LOẠI

Chế độ hoặt động Áp suất

Cô đặc gián đoạn Cô đặc chân không

Cô đặc liên tục Cô đặc áp suất dương

Cô đặc áp suất khí quyển

Số giai đoạn Chế độ làm việc

Cô đặc một nồi Xuôi chiều

Cô đặc nhiều nồi Ngược chiều

Song song

9/97
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHƯƠNG PHÁP CÔ ĐẶC
2.4. CÁC THIẾT BỊ VÀ CHI TIẾT TRONG HỆ THỐNG CÔ ĐẶC
Thiết bị chính
Ống nhập liệu, ống tháo liệu

Ống tuần hoàn, ống truyền nhiệt


Buồng bốt, buồng bốc, đáy, nắp

Các ống dẫn: hơi đốt, hơi thứ, nước ngưng, khí không ngưng

Thiết bị phụ
Bể chứa nguyên liệu, bể chứa sản phẩm, bồn cao vị

Lưu lượng kế, thiết bị đo nhiệt độ, áp suất


Thiết bị gia nhiệt, thiết bị ngưng tụ barometer

Bơm nguyên liệu vào bồn cao vị, bơm tháo liệu, bơm nước vào thiết bị ngưng tụ,
bơm chân không
Các van
10/97
III. TÍNH TOÁN CÔ ĐẶC

SƠ ĐỒ HỆ THỐNG

V1, Ts2 V2, Ts3 V3, Ts4

Pht1 Pht2 Pht3

Nhập liệu F
T1 T2 T3

Hơi đốt 1 S
Ts1, Ps1

L1, T1 L2, T2 Dòng sản phẩm


L, T3

Nước ngưng Nước ngưng Nước ngưng


11/97
TÍNH TOÁN CÔ ĐẶC
3.1. XÁC ĐỊNH HỆ SỐ TRUYỀN NHIỆT TỔNG QUÁT MỖI NỒI

Hệ số truyền nhiệt tổng quát của hệ thống cô đặc 3 nồi dung dịch NaOH *:

ΣU = 4070 J/m2-s-K

Chọn các giá trị hệ số truyền nhiệt tổng quát cho hệ 3 nồi như sau:
Nồi 1 2 3
Số % 100 70 50
U (J/m2-s-K) 1850 1295 925

Hệ số truyền nhiệt của mỗi nồi trong hệ thống cô đặc 3 nồi

trong đó, số % là giá trị của HSTN của nồi thứ i so với nồi đầu của hệ nhiều nồi.

* Phạm Văn Bôn & Vũ Đình Thọ, Quá trình và Thiết bi truyền nhiệt - Tập 1, tr. 295 12/97
TÍNH TOÁN CÔ ĐẶC
3.2. CÂN BẰNG VẬT CHẤT TỔNG QUÁT

  Chất tan (NaOH) Dung môi (H2O) Dung dịch


Nhập liệu F kg/h

(kg/h) (kg/h)
Dòng sản phẩm L
(kg/h)
(kg/h) (kg/h)

Tổng hơi thứ VΣ


(kg/h)
(kg/h)

Lưu lượng các dòng trong hệ thống cô đặc

13/97
TÍNH TOÁN CÔ ĐẶC
3.3. SỰ PHÂN BỐ HƠI THỨ TRONG CÁC NỒI

Sự phân phối Vi:


Li
mi ≡ ≥ 1.2 ÷ 1.25
Vi
Tức đảm bảo:
V1 V2 V n −1
= =…= =m ≥ 1.2÷ 1.25
V2 V3 Vn
Chọn m = 1.2, ta được:

V1 = 1483.5 kg/h

V2 = 1236.3 kg/h

V3 = 1030.2 kg/h 14/97


TÍNH TOÁN CÔ ĐẶC

3.4. NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH CỦA TỪNG NỒI

NỒI 1 NỒI 2 NỒI 3

15/97
TÍNH TOÁN CÔ ĐẶC
3.5. TÍNH CHẤT CỦA HƠI NƯỚC

Áp suất hơi (at) Ps1 = 4 Pht3 = 0.2

Nhiệt độ (oC) Ts1 = 144.1 T3 = 93

Nhiệt hóa hơi H3 = 2672.7


λ = 2132
(kJ/kg)
Ảnh hưởng của chất tan không bay hơi
Một số tính chất của hơi nước lên áp suất hơi bão hòa

Tra nhiệt độ sôi của dung dịch chứa chất tan không bay hơi theo giản đồ Dühring
16/97
TÍNH TOÁN CÔ ĐẶC

3.5. TÍNH CHẤT CỦA HƠI NƯỚC

Giản đồ Dühring xác định nhiệt độ sôi của dung dịch NaOH theo nồng độ*
* Christie J. Geankoplis, Transport Processes and Unit Operations – 3 rd edition, 1993, p.500 17/97
TÍNH TOÁN CÔ ĐẶC

3.6. BỐ TRÍ GIA NHIỆT NỒI CÔ ĐẶC

Giả thiết

Chênh lệch nhiệt độ giữa hơi thứ nồi trước và hơi đốt nồi sau: 𝟐𝐨 𝐂

  Nồi 1 Nồi 2 Nồi 3


Nhiệt độ hơi đốt
Nhiệt độ dung dịch
Động lực quá trình

Nhiệt độ các dòng và động lực truyền nhiệt

18/97
TÍNH TOÁN CÔ ĐẶC

3.7. CÂN BẰNG NHIỆT

Giả thiết
Mỗi nồi đều có sự truyền nhiệt như nhau

𝐐𝟏 = 𝐐 𝟐 = 𝐐𝟑

U 1 A 1 ∆ T 1 =U 2 A 2 ∆ T 2 ¿U 3 A3 ∆ T 3

với lần lượt là diện tích truyền nhiệt của mỗi nồi,

Chế độ làm việc


Chọn chế độ hoạt động và cấu tạo theo các điều kiện tối ưu

A1 = A 2 = A 3
19/97
TÍNH TOÁN CÔ ĐẶC

3.7. CÂN BẰNG NHIỆT

𝐐𝟏 = 𝐐 𝟐 = 𝐐𝟑

U 1 A 1 ∆ T 1 =U 2 A 2 ∆ T 2 ¿U 3 A3 ∆ T 3

U1 ∆ T 1 =U 2 ∆ T 2 ¿U 3 ∆ T 3

1850 × ( 144.1 − T 1 )=1295 × ( T 1 − 2 − T 2 )= 925 × ( T 2 − 2 − 93 )

{
T 1 =132.6℃
T 2=118.1℃

20/97
TÍNH TOÁN CÔ ĐẶC
3.7. CÂN BẰNG NHIỆT

Sự phân bố nhiệt độ

Nồi 1 Nồi 2 Nồi 3 Nồi 4

Ts1 = 144.1 oC Ts2 = 130.6 oC Ts3 = 116.1 oC Ts4 = 91 oC

T1 = 132.6 oC T2 = 118.1 oC T3 = 93 oC

21/97
TÍNH TOÁN CÔ ĐẶC

3.8. ĐẶC TÍNH Ở MỖI NỒI

Nồi 1 Nồi 2 Nồi 3


Áp suất (kPa) 247.45 120.9 24.034

Nhiệt độ hơi đốt (oC) 144.1 130.6 116.1

Nhiệt độ dung dịch (oC) 132.6 118.1 93

Động lực quá trình 11.5 12.5 23.1

Enthalpy của hơi đốt (kJ/kg) 1850 1295 925

Enthalpy của hơi thứ (kJ/kg) 2131.9 2735 2707

Hệ số truyền nhiệt (J/m2-s-K) 2735.7 2712.4 2674.9

22/97
TÍNH TOÁN CÔ ĐẶC
3.9. LƯỢNG HƠI ĐỐT CẦN CUNG CẤP CHO THIẾT BỊ

Cân bằng nhiệt lượng cho từng nồi

𝐒𝟏 × 𝛌 𝟏 = 𝐕 𝟏 × 𝐇𝟏 = 𝐕 𝟐 × 𝐇𝟐 = 𝐕 𝟑 × 𝐇𝟑

Tổng lượng hơi thứ của thiết bị


V 1 +V 2 +V 3 = 3750
𝑆1 × λ1 𝑆2 × λ 2 𝑆3 × λ3
+ + =3750
H1 H2 H3

𝐒𝟏 =𝟏𝟓𝟖𝟕 . 𝟓 ( 𝐤𝐉 / 𝐡 )

23/97
TÍNH TOÁN CÔ ĐẶC
3.10. TÍNH TOÁN DIỆN TÍCH BỀ MẶT TRUYỀN NHIỆT

Diện tích bề mặt truyền nhiệt của nồi thứ nhất

S 1 × λ1
= 44.2 ( m )
2
A1 =
U 1× ∆ T1

Tổng diện tích truyền nhiệt cần thiết của hệ thống cô đặc 3 nồi

A 1 + A 2 + A 3 =132.6 ( m 2 )

24/97
TÍNH TOÁN CÔ ĐẶC
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG
𝐕𝟏=𝟏𝟒𝟖𝟑 .𝟓𝐤𝐠/𝐡 𝐕𝟐=𝟏𝟐𝟑𝟔 . 𝟑𝐤𝐠/𝐡 𝐕 𝟑=𝟏𝟎𝟑𝟎 .𝟐𝟏𝐤𝐠/𝐡
T S 2 =13 0 . 6 o C T S 3 =11 6.1o C T S 4= 91o C

F = 5000 kg/h

S = 1587.5 (kg/h)
Ts1 = 114.1 oC

Dòng sản phẩm


L1, T1 L2, T2
L = 500 kg/h, T3

Nước ngưng Nước ngưng Nước ngưng

25/97
IV. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ

4.1. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ CHÍNH


4.1.1. BUỒNG ĐỐT
F
Số ống trong mỗi buồng đốt: n=
π ×d×l
Thông số Ý nghĩa Giá trị (chọn/có sẵn)
n Số ống _____
F Diện tích bề mặt truyền nhiệt 44.2 m2
d Đường kính ngoài của ống 38 mm*
l Chiều dài ống 4m
Tính toán: n = 92.56 ống

Quy chuẩn số ống trong mỗi buồng đốt thành 93 ống.


* Chọn ống truyền nhiệt loại 38x2 (đường kính ngoài là 38mm, chiều dày là 2mm) 26/97
IV. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ

4.1. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ CHÍNH


4.1.1. BUỒNG ĐỐT

Kiểm tra tính bền cho ống (chịu áp suất ngoài), áp suất làm việc P M = 4at:
* Chọn ống truyền nhiệt loại 38x2 (đường kính ngoài là 38mm, chiều dày là 2mm)
Kiểm tra

( )
𝟐 .𝟓
𝒅 𝐭𝐫 𝐒− 𝐂𝐚
[ 𝐏𝐧 ] =𝟎 .𝟔𝟒𝟗 𝐄 × ≥ 𝐏𝐓
𝐥 𝒅 𝐭𝐫

= 0.29 N/mm2 Ống 36x2 thoả

Không Đạt Chọn loại ống khác 27/97


TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ
4.1. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ CHÍNH
4.1.1. BUỒNG ĐỐT
Đường kính trong của buồng đốt

Thông Ý nghĩa
D tr =

0.4 × β 2 ×d ng × sin α × F
ψ×1
Giá trị
+ ( 2 β +d ng )

Thông số
2

Ý nghĩa Giá trị


số (chọn/có sẵn) (chọn/có sẵn)
Dtr ĐK trong của buồng đốt ____ HS phụ thuộc vỉ ống
HS phụ thuộc vỉ ống 1.4 F Diện tích BMTN 44.2 m2
dng ĐK ngoài của ống 0.038 m HS sử dụng lưới đỡ ống 0.8
Tính toán: Dtr = 0.61 m

Quy chuẩn đường kính trong của buồng đốt thành 0.7 m hay 700 mm.
28/97
TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ
4.1. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ CHÍNH
4.1.1. BUỒNG ĐỐT
Tính toán thân buồng đốt theo tiêu chuẩn ASME
Chọn thông số

Nhiệt độ làm việc:

tM = 144.1 oC = 291.38 oF

Lựa chọn vật liệu: thép 316

(SS316)
Hình _: Ảnh hưởng của nhiệt độ lên việc
lựa chọn vật liệu chế tạo thiết bị
29/97
TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ
4.1. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ CHÍNH
4.1.1. BUỒNG ĐỐT
Tính toán thân buồng đốt theo tiêu chuẩn ASME
Chọn thông số

Bán kính trong của thân: Ri = 350 mm = 13.78 inches.

Áp suất tính toán, TB chịu áp suất trong: PT = PM – Pa = 3 atm = 44.0878 psi.

Ứng suất cho phép tối đa tại 291.38oF: S = 20 ksi = 20000 psi.*

* ASME section IID-C 2015, Carbon Steel – SA516, dòng 37, tr. 20 30/97
TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ
4.1. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ CHÍNH
4.1.1. BUỒNG ĐỐT
Tính toán thân buồng đốt theo tiêu chuẩn ASME
Chọn thông số
Hàn giáp mối hai phía → Hệ số bền mối hàn E = 1.0.

31/97
TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ
4.1. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ CHÍNH
4.1.1. BUỒNG ĐỐT
Tính toán thân buồng đốt theo tiêu chuẩn ASME
Tính toán

Kiểm tra thiết bị chịu áp suất trong: P = 44.0878 < 0.35 x S x E = 7000 psi
Thiết bị chịu áp suất trong thông thường
Tính toán bề dày theo ứng suất:

Tính toán bề dày thực: tm = 0.0304 inches = 0.7721 mm


Chọn thép làm việc được cung cấp ở thị trường có bề dày 2mm → t = 2mm.

32/97
TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ
4.1. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ CHÍNH
4.1.1. BUỒNG ĐỐT
Tính toán thân buồng đốt theo tiêu chuẩn ASME
Kiểm tra

Bề dày:
Đạt

Áp suất làm việc:

Đạt

33/97
TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ
4.1. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ CHÍNH
4.1.1. BUỒNG ĐỐT
Tính toán thân buồng đốt theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN)
Chọn thông số

Áp suất tính toán cho buồng đốt:


PT = PM – Pa = 3 at = 0.29 N/mm2 Ứng suất cho phép tiêu chuẩn:

Nhiệt độ làm việc: ¿


Hệ số bền mối hàn:
Nhiệt độ dòng nóng tM (4at abs) = 142.9 oC
Thép hợp kim
Có bọc lớp cách nhiệt
Dtr = 700 mm, có thể hàn 2 phía
tT = tM + 20 C = 142.9 + 20 = 162.9 C
o o

Chọn vật liệu: Thép hợp kim 316 (SS316) Hệ số bền mối hàn

34/97
TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ
4.1. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ CHÍNH
4.1.1. BUỒNG ĐỐT
Tính toán thân buồng đốt theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN)
Tính toán bề dày

Hệ số hiệu chỉnh (thiết bị có bọc cách nhiệt)


Ứng suất tính toán:
Tính tỷ số: [ 𝛔 ] ×𝛗 =𝟒𝟑𝟐 . 𝟒𝟏𝟑𝟖 >𝟐𝟓
𝐡
𝐏𝐓
𝐃𝐭𝐫 ×𝐏 𝐓
Bề dày tối thiểu: 𝐒𝐦𝐢𝐧 = =𝟎 .𝟗𝟐𝟓𝟎 𝐦𝐦
𝟐 [ 𝛔]× 𝛗𝐡

35/97
TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ
4.1. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ CHÍNH
4.1.1. BUỒNG ĐỐT
Tính toán thân buồng đốt theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN)
Tính toán bề dày

Bề dày thực tế: S = Smin + Ca + Cb + Cc + Cd = 0.9250 + 1 + 0 + 0.075 = 2 mm

trong đó,

Ca là HSBS do ăn mòn hoá học, chọn Ca = 1 mm

Cb là HSBS do ăn mòn cơ học, Cb = 0

Cc là HSBS do sai lệch khi láp ráp, Cc = 0


36/97
TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ
4.1. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ CHÍNH
4.1.1. BUỒNG ĐỐT
Tính toán thân buồng đốt theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN)
Kiểm tra
Điều kiện 1 Điều kiện 2

𝐒 − 𝐂𝐚 𝟐[ 𝛔 ] ×𝛗 𝐡 × ( 𝐒 − 𝐂𝐚 )
≤𝟎 . 𝟏 [𝐏 ]= > 𝐏𝐓
𝐃𝐭𝐫 𝐏 𝐓 + ( 𝐒 − 𝐂𝐚 )
S − Ca trong đó [P] là áp suất cho phép
Tính toán: =0.00125
D tr Tính toán: [P] = 0.3131 N/mm2

Đạt Đạt
37/97
TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ
4.1. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ CHÍNH
4.1.2. BUỒNG BỐC
Để dễ cho quá trình chế tạo và tính toán và an toàn, thông thường người ta sẽ chọn nồi
có lượng hơi đốt, áp suất làm việc lớn nhất để tính toán luôn cho cả ba nồi.

Thể tích buồng bốc* V i max


V=
ρ h × U tt

Vi max là lượng hơi thứ bốc lên lớn nhất trong 3 nồi, (kg/h). V i max = V1 = 1483.5 kg/h
là KLR hơi thứ (quá nhiệt ) của nồi 1 ở 247.45 kPa, 132.6 oC. = 1.3568 kg/m3 **
Utt là cường độ bốc hơi thể tích cho phép của khoảng không gian hơi, m 3/m3-h

Utt = f.Utt(1 at) = 0.7x1600 = 1120 m3/m3-h với f là HSHC, f = 0.7 ***
Thể tích buồng bốc là 1.0195 m3

*,*** Nguyễn Bin (2006), Sổ tay Quá trình thiết bị và công nghệ hoá học tập 2, NXB KHKT, trang 71.
** https://www.spiraxsarco.com/resources-and-design-tools/steam-tables/superheated-steam-region 38/97
TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ
4.1. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ CHÍNH
4.1.2. BUỒNG BỐC
Đường kính trong buồng bốc

D tr =
√ 4V
π ×H
Chọn chiều cao buồng bốc H = 1.5 m

D tr =0.9105 m

Quy chuẩn đường kính trong của buồng bốc Dtr thành 1 m = 39.37 inches

39/97
TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ
5.1. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ CHÍNH
5.1.2. BUỒNG BỐC
Tính toán bề dày buồng bốc theo tiêu chuẩn ASME
Chọn thông số

Áp suất tính toán:

Thiết bị làm việc ở áp suất chân không: PT = 1 atm = 14.22 psi

Nhiệt độ làm việc:

Nhiệt độ cao nhất: t = Ts1 = 144.1 oC = 291.38oF

Lựa chọn vật liệu: Thép hợp kim 316 (SS316)

Chọn chiều dài cho thân bằng với chiều cao thân: L = H = 1.5m = 59.0551 inches 40/97
TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ
4.1. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ CHÍNH
4.1.2. BUỒNG BỐC
Tính toán bề dày buồng bốc theo tiêu chuẩn ASME
Chọn thông số Module Young E = 28.3431x106 psi

41/97
TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ
5.1. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ CHÍNH
5.1.2. BUỒNG BỐC
Tính toán thân buồng đốt theo tiêu chuẩn ASME
Tính toán bề dày tối thiểu

Giả sử bề dày tối thiểu là tmin = 0.16 inches = 4 mm

Đường kính ngoài buồng bốc: Dn = Dtr + 2tmin = 39.37 + 2.0.16 = 39.79 inches
Tính áp suất cho phép P theo P =
Lập tỉ số Do/tmin và L/tmin Tra A trên đồ thị
2A.E.tmin/(3Do)

Tính toán bề dày thực P = 17.59 psi > P = 14.22 psi

Chọn thiết bị có bề dày t = 4mm. Đạt

42/97
TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ
4.1. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ CHÍNH
4.1.2. BUỒNG BỐC
Tính toán thân buồng đốt theo tiêu chuẩn ASME

Do 39.45
  493.125
t min 0.08

L 59.0551
  1.5
Do 39.4500

43/97
TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ
4.1. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ CHÍNH
4.1.2. BUỒNG BỐC
Tính bề dày buồng đốt theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN)
Chọn thông số

Áp suất tính toán với TB làm việc ở áp suất


chân không: PT = 1 atm = 0,101325 N/mm2 Module đàn hồi của vật liệu:
Nhiệt độ làm việc khi có bọc cách nhiệt: E = 193000 N/mm2

TT = TM + 20 = 164.1 oC Chiều dài tính toán của thân:

Lựa chọn vật liệu: Thép hợp kim 316 (SS316) l’ = H = 1,5m = 1500mm
Đường kính trong buồng bốc:
Dtr = 1m = 1000mm
44/97
TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ
4.1. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ CHÍNH
4.1.2. BUỒNG BỐC
Tính bề dày buồng đốt theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN)
Tính bề dày tối thiểu

( )
𝟎 .𝟒
𝐏 𝐓 ×𝐥 ′
𝐒𝐦𝐢𝐧 =𝟏 .𝟏𝟖 × 𝐃𝐭𝐫 × =𝟒 .𝟐𝟔𝟗𝟔 𝐦𝐦
𝐄 ×𝐃 𝐭𝐫

Tính bề dày thực

S = Smin + C = 4.2696 + 1 + 0 + 0 + 0.7304 = 6 mm

45/97
TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ
4.1. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ CHÍNH
4.1.2. BUỒNG BỐC
Tính bề dày buồng đốt theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN)
Kiểm tra
Điều kiện 1 Điều kiện 2

√ √ √
𝟑
𝟐 ( 𝐒 −𝐂𝐚 ) 𝐥′ 𝐃𝐭𝐫 𝐥′ 𝟐 ( 𝐒 −𝐂𝐚 )
𝟏 .𝟓 ≤ ≤ ≥ 𝟎.𝟑≥
𝐃 𝐭𝐫 𝐃 𝐭𝐫 𝟐 ( 𝐒− 𝐂𝐚 ) 𝐃 𝐭𝐫 𝐃 𝐭𝐫
Tính toán: Tính toán:

Đạt Đạt
46/97
TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ
4.1. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ CHÍNH
4.1.2. BUỒNG BỐC
Tính bề dày buồng đốt theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN)
Kiểm tra áp suất làm việc

( )
𝟐 .𝟓
𝐃𝐭𝐫 𝐒− 𝐂𝐚
[ 𝐏𝐧 ] =𝟎 .𝟔𝟒𝟗 𝐄 × ≥𝐏 𝐓
𝐥′ 𝐃 𝐭𝐫

[Pn] = 0.1476 N/mm2 > 0.101325 N/mm2

Đạt

47/97
TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ
4.1. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ CHÍNH
4.1.3. ĐÁY VÀ NẮP THIẾT BỊ
Tính nắp thiết bị theo tiêu chuẩn ASME

Chọn loại nắp hình elip

Loại vật liệu : thép SS316 (USN No: S31600)

Phần nắp chịu áp suất ngoài bằng áp suất khí quyển

48/97
TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ
4.1. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ CHÍNH
4.1.3. ĐÁY VÀ NẮP THIẾT BỊ
Tính nắp thiết bị theo tiêu chuẩn ASME
Bước 1: Tính bề dày tối thiểu của nắp

Cách 1: Chọn bề dày tối thiểu t của nắp bằng với bề dày tối thiểu của thân

Cách 2: Tính theo công thức


PD
t =
2 SE − 0,2 P

49/97
TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ
4.1. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ CHÍNH
4.1.3. ĐÁY VÀ NẮP THIẾT BỊ
Tính nắp thiết bị theo tiêu chuẩn ASME
Bước 2: Tính tỷ số A
0,125
A=
Ro/ t
trong đó R0 – bán kính tương đương của nắp elip, tính theo công thức:
R0 = KoD0
Ko tra theo bảng sau

Do/2ho 3 2,8 2,6 2,4 2,2 2,0 1,8 1,6 1,4 1,2 1,0

Ko 1,36 1,27 1,18 1,08 0,99 0,9 0,81 0,73 0,65 0,57 0,50

Chọn nắp có h0 = 0.25D0 A = 0.000066


50/97
TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ
4.1. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ CHÍNH
4.1.3. ĐÁY VÀ NẮP THIẾT BỊ
Tính nắp thiết bị theo tiêu chuẩn ASME
Bước 3: Tính tỷ số B

Vật liệu: thép 304 tại nhiệt độ làm việc 291,38F

Nếu A nằm ngoài giản đồ về phía bên phải


Tra B theo giá trị cuối cùng của A trên giản đồ

Kiểm tra áp suất cho phép theo công thức


(a) (Bước 4)

Nếu A nằm ngoài giản đồ về phía bên trái


Kiểm tra áp suất cho phép theo công thức
(b) (Bước 4)
51/97
TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ
4.1. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ CHÍNH
4.1.3. ĐÁY VÀ NẮP THIẾT BỊ
Tính nắp thiết bị theo tiêu chuẩn ASME
Bước 4: Kiểm tra áp suất cho phép

B 0.625 E
Pa = (a) Pa = 2 (b)
R0/ t ( R0/ t )

Khi Pa < P cần tăng bề dày rồi tính toán lại theo các bước trên đến khi P a > P

Theo bài toán trên: cần chọn lại bề dày tối thiểu: t = 0.16 inch

52/97
TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ
4.1. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ CHÍNH
4.1.3. ĐÁY VÀ NẮP THIẾT BỊ
Tính nắp thiết bị theo Hồ Lê Viên
Bước 1: Tính bề dày tối thiểu của nắp

Chọn bề dày tối thiểu S của nắp bằng với bề dày tối thiểu của thân

S = 0,16 inch = 4 mm

53/97
TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ
4.1. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ CHÍNH
4.1.3. ĐÁY VÀ NẮP THIẾT BỊ
Tính nắp thiết bị theo Hồ Lê Viên
Bước 2: Lập các tỷ số

Chọn tỉ lệ (giống như khi tính theo ASME)


D t2
Rt 4 ht
= = 250
S S

Mô đun đàn hồi Et = 193 GPa = 193000 N/mm2, Giới hạn chảy σct = 201 N/mm2

0,15 E
t
Rt
=205,76 <
x σ t
c
S
54/97
TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ
4.1. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ CHÍNH
4.1.3. ĐÁY VÀ NẮP THIẾT BỊ
Tính nắp thiết bị theo Hồ Lê Viên
Bước 3: Tính áp suất cho phép

( )
2
S − Ca
[ n]
p =0,09 E
t
K Rt
=0,179 N / m
2

với K = 0,935

[pn] > P = 0,0981 N/mm2 Chọn bề dày nắp là 4mm

55/97
TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ
4.1. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ CHÍNH
4.1.3. ĐÁY VÀ NẮP THIẾT BỊ
Tính đáy thiết bị theo tiêu chuẩn ASME

Chọn loại đáy hình nón có đoạn uốn mép

Loại vật liệu: thép SS316 (USN No: S31600)

Đáy chịu áp suất ngoài (bề lồi)

56/97
TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ
4.1. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ CHÍNH
4.1.3. ĐÁY VÀ NẮP THIẾT BỊ
Tính đáy thiết bị theo tiêu chuẩn ASME
Bước 1: Chọn các thông số cho nắp

Đường kính nắp cong Đại lượng Giá trị

Đường kính trong, D (inch) 39,37


D i = 2. H . tanα
Áp suất trong, P (psi) 35,89

¿ 38,1(inch) Góc ở đỉnh, 2α (độ) 60


Chiều cao nắp (không tính đoạn cong), H
34
(inch)
Ứng suất tối đa cho phép, S (psi) 15000
Hệ số bền mối hàn, E 0,9
57/97
TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ
4.1. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ CHÍNH
4.1.3. ĐÁY VÀ NẮP THIẾT BỊ
Tính đáy thiết bị theo tiêu chuẩn ASME
Bước 2: Tính bề dày tối thiểu của nắp
P Di
t=
2 cosα (SE − 0,6 P)
¿ 0.0586 (inch)
Bước 3: Tính bán kính cong đoạn chuyển tiếp

D − Di
r=
2 ( 1 − cosα )

¿ 4.73 (inch)
58/97
TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ
4.1. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ CHÍNH
4.1.3. ĐÁY VÀ NẮP THIẾT BỊ
Tính đáy thiết bị theo tiêu chuẩn ASME
Bước 4: Kiểm tra điều kiện

r 6%D0 với D0 = D + 2t là đường kính ngoài của đáy

r 3t

Cả 2 điều kiện đều đạt Chọn bề dày đáy tối thiểu là 0.0586 inch.

59/97
TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ
4.1. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ CHÍNH
4.1.3. ĐÁY VÀ NẮP THIẾT BỊ
Tính đáy thiết bị theo Hồ Lê Viên
Bước 1: Xác định lực tính toán nén đáy

𝜋 2
P= 𝐷𝑛 𝑝 𝑛
4

¿ 78751 𝑁

60/97
TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ
4.1. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ CHÍNH
4.1.3. ĐÁY VÀ NẮP THIẾT BỊ
Tính đáy thiết bị theo Hồ Lê Viên
Bước 2: Tính lực nén chiều trục cho phép

Dt
=111.1 k c =0,107
2(S − C a)

Lực nén chiều trục cho phép

[ P ] =π K c Et ( S −C a )2 cos 2 α
σ tc t 2 2
¿ 875 π t
k c E ( S − C a ) cos α
E
¿ 902442.6 N 61/97
TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ
4.1. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ CHÍNH
4.1.3. ĐÁY VÀ NẮP THIẾT BỊ
Tính đáy thiết bị theo Hồ Lê Viên
Bước 3: Tính áp suất cho phép

Chọn chiều cao đáy nón là L = 965 mm (tương đương khi tính theo ASME)
Chọn bán kính đoạn cong là r = 120 mm

[ ]
1,5
E 2 ( S −C a )
t
L 965
= >0,3 t
D 1151 σc D

Áp suất cho phép

( )
2,5
D S −C a
[ p ] =0,649 Et
L D
¿ 0.143 N / mm2 62/97
TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ
4.1. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ CHÍNH
4.1.3. ĐÁY VÀ NẮP THIẾT BỊ
Tính đáy thiết bị theo Hồ Lê Viên
Bước 4: Kiểm tra điều kiện ổn định

p P 0,0981 78751
+ = + = 0,77 <1
[ p] [ P ] 0,143 902442,6

Chọn bề dày đáy là 5,5mm

63/97
TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ
4.1. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ CHÍNH
4.1.4. VỎ CÁCH NHIỆT
Tính bề dày vỏ cách nhiệt

Chọn chất cách nhiệt là bông thủy tinh với = 0.0327 W/m-K
λc
α n ( t T 2 − t KK )= (t − t T 2)
δc T 1

là HSCN từ mặt ngoài của lớp cách nhiệt đến KK,, W/m2-K
tT2 là nhiệt độ bề mặt lớp cách nhiệt về phía KK, ~ 40 - 50 0C

tT1 là nhiệt độ lớp cách nhiệt tiếp giáp bề mặt TB, gần bằng nhiệt độ hơi ứng với mỗi buồng

tKK là nhiệt độ KK, tKK = 25 0C

λc là hệ số dẫn nhiệt của vật liệu cách nhiệt,W/m-K


64/97
TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ
4.1. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ CHÍNH
4.1.4. VỎ CÁCH NHIỆT

Hệ số cấp nhiệt

α n=9.3+0.058 t T 2
α n=9.3+0.058 ×50=12.2 W / m 2 K

Tính bề dày lớp cách nhiệt cho nồi làm việc với nhiệt độ cao nhất (nồi 1),
còn lớp cách nhiệt của nồi sau lấy như nồi 1.
65/97
TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ
4.1. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ CHÍNH
4.1.4. VỎ CÁCH NHIỆT
Tính bề dày vỏ cách nhiệt
Thân buồng đốt Thân buồng bốc
, W/m2-K 12.2 12.2
tT2, oC 50 50
tKK, oC 25 25
, W/m-K 0.0327 0.0327
tT1, oC 144.1 132.6
,m 0.01 0.01

Bề dày lớp cách nhiệt của thân buồng đốt và buồng bốc đều xấp xỉ 0.01 m. Các nồi còn lại
do làm việc với nhiệt độ thấp hơn nên có thể sử dụng vỏ có bề dày này để cách nhiệt.
66/97
TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ
4.1. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ CHÍNH
4.1.5. MẶT BÍCH
a) Cho buồng đốt

Trình tự tính toán

Bước 1: Tính các thông số cơ bản

• Dn: đường kính ngoài mặt bích (mm)                

• Do: đường kính gờ bích (mm)

• Dt: đường kính gọi (mm) 

• Db: đường kính vòng bulong (mm)                                       

• s : bề dày thân thiết bị ở chỗ nối với bích (mm) 


• l : cánh tay đòn của moment gây uốn bích
67/97
TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ
4.1. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ CHÍNH
4.1.5. MẶT BÍCH
a) Cho buồng đốt
Bước 1: Tính các thông số cơ bản
Chọn sơ bộ các kích thước: theo sổ tay QTTB tập 2/trang 417
Thông số Giá trị
A (Dn) 545 mm
B (Dt) 400 mm
C (Db) 500 mm
Do 462 mm
s 2 mm
t 30 mm
Chọn bulong M20  đường kính bulong db= 20mm.
Số bulong Z = 20 bulong. Chọn mặt bích phẳng không cổ, vật liệu là thép 316 làm mặt bích. 68/97
TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ
5.1. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ CHÍNH
5.1.5. MẶT BÍCH
a) Cho buồng đốt

Bước 1: Tính các thông số cơ bản

Tính cánh tay đòn của moment gây uốn bích:

D b  Do 500  462
l1    19 mm
2 2

D b  D t  s 500  400  2
l2    49 mm
2 2

69/97
TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ
4.1. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ CHÍNH
4.1.5. MẶT BÍCH
a) Cho buồng đốt
Bước 1: Tính các thông số cơ bản

Tính các hệ số:

D t  Dn  l2  s 2 
k  1 .  . 1  2.    1  1.408
2l2  D t  Db  t 2 

2
 l1   D b  2l1   l1
   1   .    1  0, 2.  1.308
 l2   Dt   l2

70/97
TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ
4.1. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ CHÍNH
4.1.5. MẶT BÍCH
a) Cho buồng đốt
Bước 2: Tính bề dày bích
2
[]b  l1 P  Do  
t 2  0, 61.d b .  Z.  0, 7.. .  
k.[]bi  l 2 []b  d b  
 
Áp dụng công thức trên, ta được T2 = 30.121 mm

Thông Ý nghĩa Giá trị


số Sổ tay tra cứu QTTB – NXB Khoa học kỹ thuật

[σ]b Ứng suất cho phép của


vật liệu làm bulong 84,667 N/mm2 tra ở bảng 7-7 ở nhiệt độ làm việc (144,1oC)

Ứng suất cho phép của


vật liệu bích 106,236 N/mm2 tra ở bảng 7-3 ở nhiệt độ làm việc (144,1oC)

71/97
TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ
4.1. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ CHÍNH
4.1.5. MẶT BÍCH
a) Cho buồng đốt
Bước 3: Kiểm tra – tính lặp:
t 2  t1
Điều kiện  5%
t1

Kiểm tra 30.121  30


 0.402%  5%
30

Đạt
Chọn chiều dày thép là t = 32 mm
72/97
TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ
4.1. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ CHÍNH
4.1.5. MẶT BÍCH
b) Cho buồng bốc
Trình tự tính toán

Bước 1: Tính các thông số cơ bản

• Dn: đường kính ngoài mặt bích (mm)                

• Do: đường kính gờ bích (mm)

• Dt: đường kính gọi (mm) 

• Db: đường kính vòng bulong (mm)                                       

• s : bề dày thân thiết bị ở chỗ nối với bích (mm) 


• l : cánh tay đòn của moment gây uốn bích
• t : bề dày bích (mm) 
73/97
TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ
4.1. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ CHÍNH
4.1.5. MẶT BÍCH
b) Cho buồng bốc
Bước 1: Tính các thông số cơ bản
Chọn sơ bộ các kích thước: theo sổ tay QTTB tập 2/trang 417
Thông số Giá trị
A (Dn) 560mm
B (Dt) 400mm
C (Db) 500mm
Do 462mm
s 6 mm
t 25 mm
Chọn bulong M20  đường kính bulong db= 20mm.
Số bulong Z=16 bulong. Chọn mặt bích phẳng không cổ, vật liệu là thép 316 làm mặt bích. 74/97
TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ
4.1. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ CHÍNH
4.1.5. MẶT BÍCH
b) Cho buồng bốc
Bước 1: Tính các thông số cơ bản

Tính cánh tay đòn của moment gây uốn bích:

D b  Do 500  462
l1    19 mm
2 2

D b  D t  s 500  400  6
l2    47 mm
2 2

75/97
TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ
4.1. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ CHÍNH
4.1.5. MẶT BÍCH
b) Cho buồng bốc
Bước 1: Tính các thông số cơ bản

Tính các hệ số:

D D  l  s2 
k  1  t .  n . 1  2. 2   2  1  1.827
2l 2  D t  Db  t 

2
 l1   D b  2l1   l1
   1   .    1  0, 2.  1.290
 l2   Dt   l2

76/97
TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ
4.1. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ CHÍNH
4.1.5. MẶT BÍCH
b) Cho buồng bốc
Bước 2: Tính bề dày bích
[]b  l1 
2
P  D 
t 2  0, 61.d b .  Z.  0, 7.. . o
 
k.[]bi  l2 []b  d b  
 

Áp dụng công thức trên, ta được t2 = 24.360 mm

Thông Ý nghĩa Giá trị


số (chọn/có sẵn) Sổ tay tra cứu QTTB – NXB Khoa học kỹ thuật

[σ]b Ứng suất cho phép của


vật liệu làm bulong 84,667 N/mm2 tra ở bảng 7-7 ở nhiệt độ làm việc (144,1oC)

Ứng suất cho phép của


vật liệu bích 106,236 N/mm2 tra ở bảng 7-3 ở nhiệt độ làm việc (144,1oC)

77/97
TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ
4.1. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ CHÍNH
4.1.5. MẶT BÍCH
b) Cho buồng bốc
Bước 3: Kiểm tra – tính lặp:

Điều kiện t 2  t1
 5%
t1

Kiểm tra 24.360  25


 2.559%  5%
25

Đạt
Chọn chiều dày thép là t = 25 mm
78/97
TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ
4.2. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ PHỤ
4.2.1. THIẾT BỊ NGƯNG TỤ BAROMETER

Lượng nước lạnh cần để cung cấp cho thiết bị ngưng tụ


Gn = (kg/s)

Thông Ý nghĩa Giá trị Thông Ý nghĩa Giá trị


số (chọn/có sẵn) số (chọn/có sẵn)
Gn Lượng nước lạnh cấp TBNT ____ t2đ Nhiệt độ đầu của nước 20oC

W Lượng hơi ngưng đi vào TBNT 1265,2 kg/h t2c Nhiệt độ cuối của nước 50oC
i NLR của hơi ngưng 2674,9 KJ/kg Cn NDR TB của nước 4180,89
J/kg.độ
Tính toán: Gn = 24873,49 kg/h

79/97
TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ
4.2. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ PHỤ
5.2.1. THIẾT BỊ NGƯNG TỤ BAROMETER

Lượng không khí cần hút ra khỏi thiết bị


Gkk = 0,000025W3 + 0,000025Gn + 0,01W3 (kg/s)

Vkk = 0,001[0,02(W + Gn) + 8W] (m3/s)

Thông số Ý nghĩa Giá trị


(chọn/có sẵn)
Gkk Lượng không khí cần hút _____

Vkk Thể tích không khí cần hút _____


W Lượng hơi ngưng đi vào TBNT 1265,2 kg/h
Gn Lượng nước lạnh cấp cho TBNT 24873,49 KJ/kg
Tính toán: Gkk = 13,31 kg/h Vkk = 10,64 m3/h
80/97
TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ
4.2. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ PHỤ
4.2.1. THIẾT BỊ NGƯNG TỤ BAROMETER

Đường kính thiết bị ngưng tụ


Dtr = 1,383 (m)

Thông số Ý nghĩa Giá trị


(chọn/có sẵn)
Dtr Đường kính trong của TBNT _____

W Lượng hơi ngưng đi vào TBNT 1265,2 kg/h


KLR của hơi 0,13 kg/m3
Tốc độ hơi trong TBNT 35 m/s
Tính toán: Dtr = 0,384 m

Quy chuẩn đường kính trong của TBNT barometer thành 500 mm. 81/97
TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ
4.2. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ PHỤ
4.2.1. THIẾT BỊ NGƯNG TỤ BAROMETER

Kích thước tấm ngăn


t = 0,866d (mm)
b = + 50 (mm)

Thông số Ý nghĩa Giá trị


(chọn/có sẵn)
b Chiều rộng tấm ngăn _____
t Bước của lỗ _____
Dtr Đường kính trong của TBNT 500 mm
Tỷ số giữa tổng số diện tích tiết diện các lỗ với diện tích tiết 0,1
diện của TBNT
Tính toán: b = 300 mm t = 0,548 mm
82/97
TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ
5.2. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ PHỤ
5.2.1. THIẾT BỊ NGƯNG TỤ BAROMETER

Chiều cao của thiết bị ngưng tụ


P=

Thông số Ý nghĩa Giá trị


(chọn/có sẵn)
P Mức độ đun nóng nước _____
t2đ Nhiệt độ đầu của nước tưới vào TB 20oC
t2c Nhiệt độ cuối của nước tưới vào TB 50oC
tbh Nhiệt độ hơi bão hoà ngưng tụ 59,7oC
Tính toán: P = 0,756
Tra bảng, ta có: P = 0,774
83/97
TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ
4.2. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ PHỤ
4.2.1. THIẾT BỊ NGƯNG TỤ BAROMETER

Kích thước ống barometer


d = (m)

Thông số Ý nghĩa Giá trị


(chọn/có sẵn)
d Đường kính trong của ống barometer _____
Gn Lượng nước lạnh tưới vào tháp 24873,49 kg/h
W3 Lượng hơi ngưng 1265,2 kg/h
Tốc độ của nước và chất lỏng ngưng chảy trong ống barometer 0,5 m/s
Tính toán: d = 0,1360 m
Quy chuẩn kích thước ống barometer thành 0,4 m
84/97
TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ
4.2. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ PHỤ
4.2.1. THIẾT BỊ NGƯNG TỤ BAROMETER

Kích thước ống barometer

h1 = 10,33 (m)

Thông số Ý nghĩa Giá trị


(chọn/có sẵn)
h1 Chiều cao cột nước trong ống barometer _____
b Độ chân không trong TBNT 588,48 mmHg
Tính toán: h1 = 7,999 m

85/97
TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ
4.2. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ PHỤ
4.2.1. THIẾT BỊ NGƯNG TỤ BAROMETER

Kích thước ống barometer


Re = =

Thông Ý nghĩa Giá trị Thông Ý nghĩa Giá trị


số (chọn/có sẵn) số (chọn/có sẵn)
d Đường kính ống dẫn 0,5 m Hệ số ma sát _____
KLR của nước ở ttb 994 kg/m3 Độ nhám tương đối _____
Tốc độ nước chảy 0,5 m/s Độ nhám tuyệt đối 0,2 mm
Độ nhớt của nước ở ttb 0,7225.10-3 N.s/m2 dtđ Đường kính tương đối 0,4 m
Tính toán: Re = 275155,71 = 0,0184

86/97
TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ
4.2. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ PHỤ
4.2.1. THIẾT BỊ NGƯNG TỤ BAROMETER

Kích thước ống barometer


h2 = (m)

Thông Ý nghĩa Giá trị Thông Ý nghĩa Giá trị


số (chọn/có sẵn) số (chọn/có sẵn)
h2 Chiều cao cột nước trong ống _____ H Chiều cao ống _____
barometer barometer
Tốc độ nước chảy trong ống 0,5 m/s d ĐK trong ống barometer 0,4 m
barometer
g Gia tốc trọng trường 9,81 m/s2 Tổng trở lực 2,5
Tính toán: h2 = 0,0319 + 5,86.10-4H

87/97
TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ
4.2. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ PHỤ
4.1.2. THIẾT BỊ NGƯNG TỤ BAROMETER

Kích thước ống barometer

H = h1 + h2 + 0,5 (m)

Thông số Ý nghĩa Giá trị


(chọn/có sẵn)
H Chiều cao ống barometer _____
h1 Chiều cao cột nước trong ống barometer 7,999 m
h2 Chiều cao cột nước trong ống barometer 0,0319 + 5,86.10-4H
0,5 Chiều cao dự trữ _____
Tính toán: H = 8,534 m

Quy chuẩn chiều cao ống barometer thành 10 m


88/97
V. TỔNG KẾT
NHẬN XÉT

Nhận xét rút ra

Việc thiết kế và tính toán hệ thống cô đặc là một việc phức tạp, đòi hỏi tính tỉ mỉ và
quá trình lâu dài. Nó không những yêu cầu người thiết kế phải có kiến thức sâu về quá
trình cô đặc mà còn phải hiểu biết một số lĩnh vực khác như: cấu tạo của các thiết bị phụ,
các quy chuẩn trong bản vẽ kỹ thuật,…

Công thức tính toán không gò bó mà được mở rộng dựa trên giả thiết về điều kiện và
chế độ làm việc của thiết bị. Vì trong khi tính toán, người thiết kế phải tính đến các ảnh
hưởng ở điều kiện thực tế để khi đưa vào vận hành thì thiết bị mới hoạt động ổn định.
89/97
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE

You might also like