Vawn

You might also like

You are on page 1of 9

Đề tài:Nạn bạo hành ở trẻ em

Nguyễn quang hải


Bạo hành gia đình đang
trở thành vấn đề toàn
cầu ,nó xảy ra ở hầu hết
các nơi trên thế
giới ,nó đã để lại hậu
quả nghiêm trọng và ảnh
hưởng tới gia đình và xã
hội 2
BẠO HÀNH TRẺ EM
1 2 3

hành vi bạo xảy ra ở mọi phản ánh cuộc


lực giữa các quốc gia, nền khủng hoảng
thành viên văn hóa, tôn của gia đình,
trong cùng giáo không bất đồng
một gia đình. ngoại lệ giàu trong quan
Nạn nhân của nghèo và điểm, xa sút
bạo lực thân trình độ học về tình cảm
thể thường là vấn cao hay và sự suy
trẻ em  thấp . thoái về các
chuẩn mực đạo
đức 
1.KHÁI NIỆM
BẠO HÀNH TRẺ EM LÀ TRẺ EM BỊ NGƯỜI KHÁC SỬ DỤNG HÀNH VI BẠO LỰC
THÔ BẠO NHẰM LÀM TỔN THƯƠNG THÂN THỂ VÀ TINH THẦN ĐỂ TRỪNG
PHẠT HOẶC BẮT BUỘC TRẺ EM LÀM THEO MỘT ĐIỀU GÌ ĐÓ. MẶT KHÁC,
B Ạ O H À N H T R Ẻ E M C Ò N L À H À N H V I S A O N H Ã N G , B Ỏ M Ặ T, K H Ô N G Q U A N
TÂM CHĂM SÓC TRẺ EM.
2. Thực trạng hiện nay

•Theo báo cáo của Ban chỉ đạo phòng chống thương tích trẻ em, đã có 1.200 số trẻ
em bị thương tích do bị bạo lực trong gia đình và xã hội phải nhập viện trong 2
năm 1/10/2005-1/10/2007.

• Theo báo cáo của Bộ LĐ TB&XH về việc thực hiện chính sách pháp luật về phòng,
chống bạo lực, xâm hại trẻ em ở nước ta cho thấy, số lượng vụ xâm hại trẻ em bị
cơ quan chức năng phát hiện hàng năm càng ngày càng tăng với những con số giật
mình. Năm 2009 là 3.000 vụ đến năm 2011 đã tăng lên hơn 7.000 vụ.

• Tháng 4-2014, Tổng cục thống kê phối hợp với Unicef đã công bố gần 75% trẻ em
Việt Nam từ 2-14 tuổi từng bị cha mẹ, người chăm sóc hoặc các thành viên khác
trong gia đình bạo hành.

Nhưng con số thực tế có thể lên đến 99%.

5
Vào tháng 11 năm 2013, một vụ án khiến dư luận vừa phẫn nộ, vừa đau xót -
cháu Trịnh Nguyễn Thành Đức khi ấy mới 3 tuổi, được công an phường Tân Hưng
(quận 7, TP.HCM) giải cứu khi phát hiện cháu bị một người thân đánh đập tàn
bạo. Điều đáng nói là người đánh đập cháu bé đến tím tái mặt mũi không ai
khác mà chính là cậu ruột Trịnh Đức Hòa (SN 1998).
Để Đức sợ mà chịu ra xin tiền, Cường còn không ngại dùng tàn thuốc lá chích
vào hai chân của Đức để thị uy. Từ những vết thương do bị chích thuốc, ruồi
nhặng bâu vào người Đức làm cho vết thương ngày càng nặng hơn. Chính vì sợ
bị hành hạ như vậy mà mỗi khi không xin được tiền hay ít tiền thì Đức bỏ đi
trốn đâu đó để ngủ qua đêm trong thân thể trần truồng chứ không dám về nhà
vì sợ bị đánh đập, tra khảo, bỏ đói.
Ngày 25 Tết Giáp Ngọ vừa qua (tức ngày 25/1/2014), các mẹ ở Làng thiếu niên
Thủ Đức chính thức tiếp nhận cháu Trịnh Nguyễn Thành Đức về để chăm sóc,
nuôi dưỡng tốt hơn. Những ngày khổ cực, đau đớn khi bị bắt đi ăn xin của
cháu bé khép lại. Cuộc sống mới của Đức được mở ra tại Làng thiếu niên.
• Sau khi "giải cứu" thành công cháu bé bị bắt đi ăn xin, bé đã được đưa vào
Làng thiếu niên Thủ Đức để nuôi dưỡng. Trong ảnh, Đức là cậu bé mặc áo xanh,
ngoài cùng bên trái.
1. THAY ĐỔI NHẬN THỨC CỦA CÁC GIA ĐÌNH VÀ CÁ NHÂN
TUYÊN TRUYỀN, TƯ VẤN, GIÁO DỤC ĐỂ CHUYỂN ĐỔI NHẬN THỨC, THÁI
ĐỘ, HÀNH VI CỦA CỘNG ĐỒNG, GIA ĐÌNH VÀ TỪNG CÁ NHÂN VỀ BẢN CHẤT
VÀ VIỆC PHÒNG CHỐNG BẠP LỰC GIA ĐÌNH. ĐỂ CAN THIỆP VÀ PHÒNG
CHỐNG TÌNH TRẠNG BẠO LỰC, THAY ĐỔI NHẬN THỨC TRONG CỘNG ĐỒNG VỀ
VẤN ĐỀ NÀY ĐƯỢC ĐẶT LÊN HÀNG ĐẦU.  
CẦN NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ GIỚI, BÌNH ĐẲNG GIỚI CHO NGƯỜI DÂN ĐỂ
CẢ NAM VÀ NỮ ĐỀU NHẬN THỨC ĐƯỢC VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ TRÁCH NHIỆM
CỦA MÌNH TRONG XÃ HỘI. CŨNG QUA ĐÓ NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI
DÂN ĐỂ HỌ KHÔNG COI BẠO LỰC GIA ĐÌNH LÀ CHUYỆN NỘI BỘCỦA CÁC
GIA ĐÌNH, HAY LÀ VẤN ĐỀ “CÁ NHÂN” MÀ PHẢI NHẬN THỨC ĐÓ LÀ VẤN
ĐỀ XÃ HỘI VÀ CẦN GIẢI QUYẾT NÓ BẰNG CÁC CHÍNH SÁCH VÀ LUẬT PHÁP
THÍCH HỢP.
TĂNG CƯỜNG CÁC HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG, ĐẨY MẠNH TUYÊN TRUYỀN
VẬN ĐỘNG, GÓP PHẦN NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG VỀ BÌNH
ĐẲNG GIỚI, ĐẶC BIỆT LÀ GIỚI NỮ ĐỂ BIẾT CÁCH TỰ BẢO VỆ MÌNH
TRƯỚC HÀNH VI BẠO LỰC GIA ĐÌNH. VÀO NỘI DUNG SINH HOẠT TẠI CÁC
TỔ DÂN PHỐ VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CỘNG ĐỒNG KHÁC.
2. THAY ĐỔI LỐI SỐNG, HOÀN
CẢNH SỐNG CỦA CÁC GIA ĐÌNH VÀ CÁ
NHÂN
TRANG BỊ CHO CÁC CÁ NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NHỮNG KỸ NĂNG ỨNG XỬ CẦN
THIẾT TRONG ĐỜI SỐNG GIA ĐÌNH: KỸ NĂNG ỨNG XỬ GIỮA VỢ VÀ CHỒNG,
ANH CHỊ EM, GIỮA CÁC THẾ HỆ.
PHÁT HUY TỐI ĐA VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI TRONG VIỆC
PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH, BÊN VỰC VÀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI HỘI
VIÊN CÁC TỔ CHỨC MÌNH. GẮN CHẶT PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH
VỚI PHÒNG CHỐNG CÁC LOẠI TỆ NẠN XÃ HỘI XÂM NHẬP VÀO GIA ĐÌNH.
THANK YOU

You might also like