You are on page 1of 26

NHÓM 3

NHÓM 3
NHÓM 3
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Lương Ngọc Thật Lê Thành Đạt Nguyễn Tấn Đạt

Nguyễn Tấn Đạt Hoàng Như Hậu Nguyễn Thịnh Hưng


Đề Tài: NGHIÊN CỨU VỀ VẤN ĐỀ BẠO HÀNH TRẺ EM

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THỰC TRẠNG


BẠO HÀNH TRẺ EM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH

Chương 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG


PHÁP NGHIÊN CỨU

Chương 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU


Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THỰC
TRẠNG BẠO HÀNH TRẺ EM TẠI
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THỰC TRẠNG BẠO HÀNH TRẺ EM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

1.1 Tổng quan nghiên cứu

Trong đề tài này thì nhóm em đi vào nghiên cứu và tìm hiểu nạn
bạo hành trẻ em ở Gò Vấp dựa vào khảo sát .

Trong đề tài còn sử dụng một số tài liệu của của một số trang
web để thu thập số liệu và kết hợp lại các kiến thức đã học ở bộ
môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học của Trường Đại
Học Công Nghiệp TP.HCM. Để chúng em có thể biết nguyên
nhân và giải pháp để nêu lên giải pháp của đề tài :”Bạo hành trẻ
em”.
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THỰC TRẠNG BẠO HÀNH TRẺ EM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

1.2 Cơ sở lý luận của thực trạng bạo hành trẻ em tại thành phố Hồ Chí Minh

Khái niệm bạo hành


Bạo hành là hành vi cố ý sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng
vũ lực với người khác làm họ bị tổn thương hoặc có nguy cơ
tổn thương hoặc tử vong hoặc bị ảnh hưởng tâm lý, ảnh
hưởng đến sự phát triển của họ hoặc gây ra các ảnh hưởng
khác.
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THỰC TRẠNG BẠO HÀNH TRẺ EM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

1.2 Cơ sở lý luận của thực trạng bạo hành trẻ em tại thành phố Hồ Chí Minh

Khái niệm trẻ em

Khái niệm trẻ em được hiểu theo nhiều cách khác nhau:
Về tính sinh học, trẻ em là những người ở giữa độ tuổi sơ sinh và tuổi dậy thì
Từ quan điểm phái lý, thuật ngữ này cũng được quy ước theo nhiều cách khác
nhau.
Công ước về quyền của trẻ em quy định tại điều 1 :“ Trong phạm vi Công ước này,
trẻ em là những người dưới 18 tuổi, trừ trường hợp luật pháp áp dụng với trẻ em
đó quy định dưới tuổi thành niên sớm hơn”. Tuy nhiên, về luật Trẻ em vào năm
2016 ở Việt Nam quy định rằng: “Trẻ em là những người ở độ tuổi dưới 16 tuổi”.
Có thể khẳng định, việc quy định độ tuổi trẻ em của Việt Nam có sự khác biệt so
với quy ước quốc tế.
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THỰC TRẠNG BẠO HÀNH TRẺ EM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

1.2 Cơ sở lý luận của thực trạng bạo hành trẻ em tại thành phố Hồ Chí Minh

Khái niệm bạo hành trẻ em

Theo Tổ chức Sức khỏe Thế giới WHO, bạo hành trẻ em là
tất cả những hành vi đối xử tệ bạc với trẻ em về cả thể
chất và tinh thần như đánh đập, xâm hại tình dục, lợi dụng
trục lợi hay bỏ bê… dẫn đến những mối nguy tiềm năng
hay hiện hữu đối với sức khỏe, nhân phẩm, tinh thần và sự
phát triển của trẻ.

Bất kỳ ai cũng có thể có hành vi bạo hành trẻ em kể cả cha


mẹ, đứa trẻ khác hoặc người tiếp xúc với trẻ em.
Chương 2
TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CHƯƠNG 2 : TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Nghiên cứu lý thuyết

Nội dung nghiên cứu lý thuyết

Phương pháp nguyên cứu lý thuyết là gồm thu thập thông


tin từ các tài liệu, văn bản có sẵn, từ đó dùng các thao tác
tư duy logic để xậy dựng vấn đề nguyên cứu hình thành
giả thuyết khoa học, đưa ra dự đoán về đối tượng nguyên
cứu hoặc phát triển những mô hình lý thuyết hat thực
nghiệm
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CHƯƠNG 2 : TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Nghiên cứu lý thuyết

Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

Phương pháp nguyên cứu lịch sử:

Bằng cách đi thu thập thông tin để tìm ra nguồn gốc để


làm rõ nguyên nhân và hoàn cảnh xuất hiện bạo hành ở gò
vấp. Từ đó có thể phân tích và tổng hợp các kết quả với
nhau để đưa ra hướng đi của nguyên cứu.
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CHƯƠNG 2 : TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2 Nghiên cứu thực tiễn

Nội dung nghiên cứu thực tiễn

Gồm có phương pháp thực nghiệm và phương pháp phi


thực nghiệm

 Phương pháp thực nghiệm: Phải tác động vào đối


tượng có trong thực tiễn nhằm bộc lộ bản chắc của sự
việc
 Phương pháp phi thực nghiệm: Không được tạo bất kì
động tác nào làm biến đổi trang thái và môi trường
của đối tượng khảo sát.
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CHƯƠNG 2 : TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2 Nghiên cứu thực tiễn

Quy trình nghiên cứu thực tiễn

Phương pháp phi thực nghiệm:


Dùng phiếu câu hỏi để thu thập thông tin bằng cách giao tiếp
gián tiếp với đối tượng khảo sát. Các câu hỏi được chuẩn bị để
cho mọi người đều hiểu vấn đề.

Sau đó, phát tán phiểu câu hỏi theo hình thức phân phát cho
từ người gặp trên đường hoặc tạo file điện tử và gửi mail.

Từ đó, thu thập được 1 lượng lớn thông tin nhưng không mất
quá nhiều thời gian và ít tốn kém. Nhưng, do nhiều thông tin
nên cần phải mất nhiều thời gian đề xử lý thông tin.
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 Kết quả khảo sát thực trạng bạo hành trẻ em trên địa bàn TPHCM

Khảo sát bạo hành trẻ em đối với trẻ em nam

Theo kết quả khảo sát, phần lớn các em nam trong các hoạt vui
chơi giải trí các em thường sẽ tăng động hơn hơn so với các em
nữ ,các trò nghịch gợm, quậy phá làm hư hỏng đồ vật thậm trí
làm làm bị thương bản thân, nên các em thường sẽ bị đánh
đập với mục đích răng đe, giáo dục.

Một số em thì chịu sự hành hạ từ chính người thân trong gia


đình nhiều nhất là từ bố dượng hoặc mẹ kế. Và từ sự bạo hành
của gia đình, các em bị mặc cảm lúc đến trường dẫn đến tiếp
tục bị các bạn trong lớp cô lập và bị bạo hành về tinh thần.
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 Kết quả khảo sát thực trạng bạo hành trẻ em trên địa bàn TPHCM

Khảo sát bạo hành trẻ em đối với trẻ em nữ

Theo kết quả khảo sát, cũng giống như những em nam đa
phần các em nữ thì chịu sự bạo hành từ gia đình là chiếm
phần lớn. Các em bị bạo hành lẫn thân xát và cả tinh thần,
thậm chí là bị lợi dụng tình dục.

Các em nữ còn chịu sự ảnh hưởng của lối sống củ là trọng


nam khinh nữ khiến các em không được yêu thương và bị
bạo hành. Từ đó cho thấy cũng giống như các em nam
nhưng mức độ nghiêm trọng của việc bạo hành các em
nữ là cao hơn.
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng bạo hành trẻ em tại TPHCM

Trong gia đình


Trong những năm qua, tinh hình bạo hành trẻ em trong gia đinh ngày càng
tăng cả về số lượng lẫn mức độ. Nguyên nhân chủ yếu do nhận thức của
gia đình, cộng đồng chưa thật sự quan tâm đến việc bảo vệ trẻ em,
thường xem nhẹ và chỉ lên án khi vấn nạn đã đi quá xa vượt ngoai tầm
kiểm soát.
Nhiều người xem việc đánh đập con cái là chuyện hợp lý là một trong
những cách nuôi dạy trẻ tốt khi trẻ em không nghe lời hoặc quá nghịch
gợm.
Những bất cập trong cuộc sống, dồn nén tâm lý của các bật phụ huynh do
những khó khăn và kinh tế lẫn tài chính, các loại chất kích thích không lành
mạnh là một trong những nguyên dẩn đến vấn nạn bạo hành trẻ em hiện
nay.
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng bạo hành trẻ em tại TPHCM

Ngoài xã hội
Ngoài ra, Luật Bảo vệ Trẻ em còn nhiều hạn chế, không có quy định đặc
biệt nào về việc bảo vệ trẻ em với tư cách là nạn nhân và nhân chứng.

Chưa có quy định đặc biệt trong trường hợp nhận tố giác từ trẻ em.

Cũng có nhiều nguy cơ có thể xảy ra trong môi trường xã hội dẫn đến trẻ
em bị bạo hành, chẳng hạn như: Cha mẹ vướng vào tệ nạn xã hội, nghiện
hút, cờ bạc, rượu chè; Xung đột hoặc ly hôn của cha mẹ, lối sống ích kỷ,
thiếu trách nhiệm với con cái.
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng bạo hành trẻ em tại TPHCM

Ngoài xã hội
Vai trò của gia đình và cộng đồng trong việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục
trẻ em chưa thực sự được coi trọng, trẻ em còn thiếu kiến thức và kỹ năng
tự bảo vệ minh.

Sự chăm sóc, giáo dục của cha mẹ, người giám hộ và trẻ em chưa đầy đủ,
trẻ em dễ dãi trở thành nạn nhân của bạo lực và lạm dụng tình dục và dễ
dàng đi đến con đường tội ác.

Hoàn cảnh nhiều gia đình khó khăn về tài chính; cha mẹ ly hôn, ly thân;
Cha mẹ mắc các tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật ... cũng là nguyên nhân
khiến trẻ bị xâm hại
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.3 Một số giải pháp để phòng ngừa, giảm thiểu và ngăn chặn nạn bạo hành trẻem, đảm bảo quyền lợi cũng như
điều kiện chăm sóc và phát triển tốt nhất chotrẻ em.

Đối với nhà nước


 Cần tiếp tục củng cố và hoàn thiện tổ chức chính quyền quốc gia về bảo vệ và phúc lợi
trẻ em từ Trung ương đến cơ sở

 Xây dựng cơ chế phối hợp liên ngành quy định rõ trách nhiệm của các ngành, tổ chức
trong việc thực hiện công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em.

 Phát triển đội ngũ nhân viên xã hội, đối tác và lực lượng tình nguyện viên tại các thôn,
làng, khu, bản ...

 Hệ thống pháp luật cần được hoàn thiện hơn nữa để bảo vệ trẻ em.

 Luật phải được sửa đổi, bổ sung phù hợp với thực trạng, tình hình chăm sóc, giáo dục
trẻ em.
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.3 Một số giải pháp để phòng ngừa, giảm thiểu và ngăn chặn nạn bạo hành trẻem, đảm bảo quyền lợi cũng như
điều kiện chăm sóc và phát triển tốt nhất chotrẻ em.

Đối với các tổ chức đoàn thể xã hội

Cần làm tốt công tác tư vấn, tham mưu với nhà
trường và phát huy vai trò của tổ chức đoàn, đội.
Môi trường gia đình có ảnh hưởng tích cực đến sự
phát triển nhân cách, vì vậy cha mẹ phải là tấm
gương sáng cho con cái. Thành phố phải quan tâm
và chăm sóc trẻ em. Cộng đồng không thờ ơ với
nguy cơ trẻ em bị xâm hại, bạo lực
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.3 Một số giải pháp để phòng ngừa, giảm thiểu và ngăn chặn nạn bạo hành trẻem, đảm bảo quyền lợi cũng như
điều kiện chăm sóc và phát triển tốt nhất chotrẻ em.

Đối với gia đình


Người lớn, gia đình và cha mẹ nên giải thích cho trẻ hiểu
rằng bạo hành trẻ em là sai trái và là tội ác. Những người
lạm dụng trẻ em thường khiến đứa trẻ cảm thấy có trách
nhiệm, xấu hổ hoặc tội lỗi về những gì đã xảy ra.

Cần phải giáo dục trẻ không bao giờ được tin vào lời họ nếu
họ đe dọa rằng sẽ có điều tồi tệ hơn xảy ra nếu trẻ nói với
một ai đó rằng mình bị bạo lực. Hãy luôn cho trẻ tin rằng sẽ
có người lắng nghe và tìm cách giúp đỡ, để khi gặp bạo lực
con cái phải biết chia sẻ.
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.3 Một số giải pháp để phòng ngừa, giảm thiểu và ngăn chặn nạn bạo hành trẻem, đảm bảo quyền lợi cũng như
điều kiện chăm sóc và phát triển tốt nhất chotrẻ em.

Đối với trẻ em


Trẻ em cần được trang bị kiến thức để nhận ra rằng mình đang bị bạo hành.
Trẻ em phải tìm thời gian để giải thích việc mình bị xâm hại như thế nào, để mọi người hiểu tình trạng
nguy hiểm của mình, hiểu hoàn cảnh của trẻ, để họ giúp đỡ.
Sử dụng điện thoại, viết thư, gửi tin nhắn hoặc vẽ một bức tranh về tình huống nguy hiểm của chính
mình, gửi email ... Có rất nhiều tình huống rất khó nói trực tiếp, đặc biệt là với trẻ em đang trong tầm
kiểm soát.
Đe dọa là một cách hiệu quả để nói với người khác về tình huống nguy hiểm của bạn. Nếu kẻ bạo hành
trẻ em là một thành viên trong gia đình, người tốt nhất để nói chuyện về tình huống lạm dụng là người
ngoài gia đình.
Thanks For
Watching!
NHÓM 3

You might also like