You are on page 1of 9

1. Bản chất, nguồn gốc của tôn giáo.

Tôn giáo ở Việt Nam và chính


sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta.
 Bản chất của tôn giáo
 Sản phẩm của con người, gắn với điều kiện xã hội nhất định
 Phản ánh sự bất lực, bế tắc của con người trước sức mạnh tự nhiên
và xã hội
 Chứa đựng nhân tố giá trị văn hoá phù hợp đạo đức, đạo lý xã hội
 Nguồn gốc của tôn giáo 
 Nguồn gốc kinh tế - xã hội 🡪 tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân
 trình độ LLSX thấp 🡪 con người ko giải thích được hiện tượng
tự nhiên 🡪 gán, thần thánh hóa cho tự nhiên sức mạnh, quyền
lực to lớn
 Khi xã hội xuất hiện những giai cấp đối kháng 🡪 bất lực trước
sức mạnh của xã hội hoặc của một thế lực nào đó 🡪 không giải
thích được nguyên do 🡪 hướng niềm tin vào “thế giới bên kia”
dưới hình thức các tôn giáo. 
 Nguồn gốc nhận thức: 
 Trình độ dân trí thấp 🡪 Khoảng cách giữa cái biết và cái
chưa biết 🡪 giải thích bằng lực lượng vô hình, quyền năng chi
phối đời sống 🡪 đến mức hư ảo 🡪 xa rời hiện thực và dễ phản
ánh sai hiện thực. 
 Nguồn gốc tâm lý 
 Trạng thái tâm lý tiêu cực (sự bất hạnh, đau khổ, nỗi kinh hoàng,
sợ hãi…) 
🡪 đến với tôn giáo để mong được sự an ủi, che chở, giúp đỡ làm
giảm nỗi khổ đau 
 Trạng thái tâm lý tích cực (sự hân hoan, vui sướng, mãn
nguyện…) 
 Tính chất của tôn giáo
 Tính lịch sử: có sự hình thành, tồn tại và phát triển, biến đổi trong
những giai đoạn lịch sử 🡪 thích nghi với nhiều chế độ chính trị -
xã hội
 Tính quần chúng 🡪 phản ánh khát vọng cuộc sống tự do, bình
đẳng, nhân văn
 hiện tượng xã hội phổ biến
 số lượng tín đồ rất đông đảo
 tôn giáo là nơi sinh hoạt văn hoá, tinh thần của một bộ phận quần
chúng nhân dân. 
 Tính chính trị
 xã hội phân chia giai cấp 🡪 khác về lợi ích giữa các giai cấp 🡪 phản
ánh nguyện vọng của các giai cấp
 khi các giai cấp thống trị sử dụng tôn giáo để phục vụ cho lợi ích giai
cấp mình, chống lại các giai cấp lao động, tôn giáo mang tính tiêu
cực, phản tiến bộ. 
 Tôn giáo ở Việt Nam
 Việt Nam là quốc gia đa tôn giáo 
 Chung sống hòa bình 
 Tín đồ phần lớn là nhân dân lao động, có lòng yêu nước, tinh thần
dân tộc 
 Hàng ngũ chức sắc có uy tín. ảnh hưởng với tín đồ. 
 Có quan hệ với các tổ chức, cá nhân tôn giáo ở nước ngoài
 Thường bị các thế lực phản động lợi dụng. 
 Chính sách của Đảng, nhà nước VN đối với tín ngưỡng, tôn
giáo hiện nay
 Khẳng định tồn tại lâu dài cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ
nghĩa xã hội
 Chính sách đại đoàn kết dân tộc, không phân biệt tín ngưỡng, tôn
giáo 
 Nội dung cốt lõi trong công tác tôn giáo: công tác vận động quần
chúng
 Công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị. 
 Quyền tự do hành đạo tại gia đình và cơ sở thờ tự hợp pháp.
Nghiêm cấm truyền đạo trái phép, vi phạm các quy định của Hiến
pháp và pháp luật. 

2. Chức năng cơ bản của gia đình. Liên hệ Việt Nam.


 Tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất, tái sản xuất TLSX
và tiêu dùng
 Đơn vị duy nhất tham gia vào quá trình sản xuất, tái sản xuất ra
sức lao động cho xã hội. 
 Đơn vị tiêu dùng:
 Tổ chức tiêu dùng hàng hóa để duy trì đời sống 
 Sử dụng hợp lý thu nhập 
 Sử dụng quỹ thời gian nhàn rỗi để tạo ra một môi trường văn hóa
lành mạnh 
 Đóng góp vào quá trình sản xuất và tái sản xuất của cải 🡪 sự
giàu có của xã hội. 
 Phát huy hiệu quả tiềm năng về vốn, trình độ, sức lao động 🡪
tăng nguồn của cải vật chất cho gia đình và xã hội. 
 Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia
đình 
 Thỏa mãn nhu cầu tình cảm, tinh thần, cân bằng tâm lý, bảo vệ
chăm sóc sức khỏe 
 Chỗ dựa tình cảm cho mỗi cá nhân, nương tựa về mặt tinh thần 
 Quyết định đến sự ổn định và phát triển của xã hội 🡪 Khi quan hệ
tình cảm gia đình rạn nứt, quan hệ tình cảm trong xã hội cũng có
nguy cơ bị phá vỡ. 
 Ngoài những chức năng trên
 Chức năng văn hóa: lưu giữ truyền thống văn hóa, phong tục, tập
quán; sáng tạo, thụ hưởng những giá trị văn hóa của xã hội. 
 Chức năng chính trị: tổ chức thực hiện và hưởng lợi từ chính sách,
pháp luật nhà nước và quy chế làng xã 🡪 cầu nối của nhà nước với
công dân
 Liên hệ: biến đổi
 Chức năng tái sản xuất ra con người
 Xưa: phải có con, đông con, nhất thiết phải có con trai nối dõi
 Nay: việc sinh đẻ chủ động, tự giác, giảm số con, giảm nhu cầu nhất
thiết phải có con trai 
 Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
 Xưa: KT tự cấp tự túc, tiêu dùng sản phẩm của mình làm ra
 Nay: kinh tế hàng hóa, tiêu dùng sản phẩm của người khác làm 
 Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục (xã hội hóa) 
 Xưa: giáo dục gia đình là cơ sở của giáo dục xã hội 
 Nay: vai trò giáo dục gia đình có xu hướng giảm do phát triển hệ
thống giáo dục xã hội
 Đầu tư tài chính cho giáo dục con cái (đạo đức - kiến thức)
 Gia tăng tiêu cực (bạo lực học đường, bỏ học, tệ nạn xã hội…) 🡪
niềm tin của gia đình vào hệ thống giáo dục suy giảm
 Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm
 Xưa: gia đình là đơn vị kinh tế 
 Nay: gia đình là đơn vị tình cảm  
 Độ bền vững của gia đình phụ thuộc vào sự hoà hợp các mqh, đảm
bảo hạnh phúc cá nhân, sinh hoạt tự do
 Bình đẳng trai gái trong trách nhiệm nuôi dưỡng, chăm sóc cha mẹ và
thờ phụng tổ tiên

3. Chế độ hôn nhân tiến bộ. Liên hệ đến Việt Nam


- Hôn nhân tự nguyện (hôn nhân xuất phát từ tình yêu tất yếu
dẫn đến hôn nhân tự nguyện). Hôn nhân tự nguyện là hôn
nhân xuất phát từ tình yêu giữa nam và nữ, nó bao hàm cả
quyền tự do ly hôn khi tình yêu không còn nữa.
- Hôn nhân một vợ, một chồng, vợ chồng bình đẳng (vợ và
chồng đều có nghĩa vụ ngang nhau về mọi vấn đề của gia
đình).
- Hôn nhân được đảm bảo về mặt pháp lý (thực hiện thủ tục
pháp lý trong hôn nhân, ngăn chặn việc lợi dụng quyền tự do
kết hôn, ly hôn để thoả mãn nhu cầu không chính đáng…)
- Liên hệ Việt Nam:

1. Bản chất, nguồn gốc của tôn giáo. Tôn giáo ở Việt Nam và chính
sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta.
• Bản chất của tôn giáo
• Sản phẩm của con người, gắn với điều kiện xã hội nhất định
• Phản ánh sự bất lực, bế tắc của con người trước sức mạnh tự nhiên
và xã hội
• Chứa đựng nhân tố giá trị văn hoá phù hợp đạo đức, đạo lý xã hội
• Nguồn gốc của tôn giáo
• Nguồn gốc kinh tế - xã hội 🡪 tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân
• trình độ LLSX thấp 🡪 con người ko giải thích được hiện tượng tự
nhiên 🡪 gán, thần thánh hóa cho tự nhiên sức mạnh, quyền lực to lớn
• Khi xã hội xuất hiện những giai cấp đối kháng 🡪 bất lực trước sức
mạnh của xã hội hoặc của một thế lực nào đó 🡪 không giải thích được
nguyên do 🡪 hướng niềm tin vào “thế giới bên kia” dưới hình thức các
tôn giáo.
• Nguồn gốc nhận thức:
• Trình độ dân trí thấp 🡪 Khoảng cách giữa cái biết và cái chưa
biết 🡪 giải thích bằng lực lượng vô hình, quyền năng chi phối đời
sống 🡪 đến mức hư ảo 🡪 xa rời hiện thực và dễ phản ánh sai hiện thực.
• Nguồn gốc tâm lý
• Trạng thái tâm lý tiêu cực (sự bất hạnh, đau khổ, nỗi kinh hoàng,
sợ hãi…)
🡪 đến với tôn giáo để mong được sự an ủi, che chở, giúp đỡ làm giảm
nỗi khổ đau
• Trạng thái tâm lý tích cực (sự hân hoan, vui sướng, mãn nguyện…)
• Tính chất của tôn giáo
• Tính lịch sử: có sự hình thành, tồn tại và phát triển, biến đổi trong
những giai đoạn lịch sử 🡪 thích nghi với nhiều chế độ chính trị - xã hội
• Tính quần chúng 🡪 phản ánh khát vọng cuộc sống tự do, bình
đẳng, nhân văn
• hiện tượng xã hội phổ biến
• số lượng tín đồ rất đông đảo
• tôn giáo là nơi sinh hoạt văn hoá, tinh thần của một bộ phận quần
chúng nhân dân.
• Tính chính trị
• xã hội phân chia giai cấp 🡪 khác về lợi ích giữa các giai cấp 🡪
phản ánh nguyện vọng của các giai cấp
• khi các giai cấp thống trị sử dụng tôn giáo để phục vụ cho lợi ích
giai cấp mình, chống lại các giai cấp lao động, tôn giáo mang tính tiêu
cực, phản tiến bộ.
• Tôn giáo ở Việt Nam
• Việt Nam là quốc gia đa tôn giáo
• Chung sống hòa bình
• Tín đồ phần lớn là nhân dân lao động, có lòng yêu nước, tinh thần
dân tộc
• Hàng ngũ chức sắc có uy tín. ảnh hưởng với tín đồ.
• Có quan hệ với các tổ chức, cá nhân tôn giáo ở nước ngoài
• Thường bị các thế lực phản động lợi dụng.
• Chính sách của Đảng, nhà nước VN đối với tín ngưỡng, tôn giáo
hiện nay
• Khẳng định tồn tại lâu dài cùng dân tộc trong quá trình xây dựng
chủ nghĩa xã hội
• Chính sách đại đoàn kết dân tộc, không phân biệt tín ngưỡng, tôn
giáo
• Nội dung cốt lõi trong công tác tôn giáo: công tác vận động quần
chúng
• Công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị.
• Quyền tự do hành đạo tại gia đình và cơ sở thờ tự hợp pháp.
Nghiêm cấm truyền đạo trái phép, vi phạm các quy định của Hiến pháp
và pháp luật.

2. Chức năng cơ bản của gia đình. Liên hệ Việt Nam.


• Tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất, tái sản xuất TLSX và
tiêu dùng
• Đơn vị duy nhất tham gia vào quá trình sản xuất, tái sản xuất ra
sức lao động cho xã hội.
• Đơn vị tiêu dùng:
• Tổ chức tiêu dùng hàng hóa để duy trì đời sống
• Sử dụng hợp lý thu nhập
• Sử dụng quỹ thời gian nhàn rỗi để tạo ra một môi trường văn hóa
lành mạnh
• Đóng góp vào quá trình sản xuất và tái sản xuất của cải 🡪 sự giàu
có của xã hội.
• Phát huy hiệu quả tiềm năng về vốn, trình độ, sức lao động 🡪 tăng
nguồn của cải vật chất cho gia đình và xã hội.
• Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình
• Thỏa mãn nhu cầu tình cảm, tinh thần, cân bằng tâm lý, bảo vệ
chăm sóc sức khỏe
• Chỗ dựa tình cảm cho mỗi cá nhân, nương tựa về mặt tinh thần
• Quyết định đến sự ổn định và phát triển của xã hội 🡪 Khi quan hệ
tình cảm gia đình rạn nứt, quan hệ tình cảm trong xã hội cũng có nguy
cơ bị phá vỡ.
• Ngoài những chức năng trên
• Chức năng văn hóa: lưu giữ truyền thống văn hóa, phong tục, tập
quán; sáng tạo, thụ hưởng những giá trị văn hóa của xã hội.
• Chức năng chính trị: tổ chức thực hiện và hưởng lợi từ chính sách,
pháp luật nhà nước và quy chế làng xã 🡪 cầu nối của nhà nước với công
dân
• Liên hệ: biến đổi
• Chức năng tái sản xuất ra con người
• Xưa: phải có con, đông con, nhất thiết phải có con trai nối dõi
• Nay: việc sinh đẻ chủ động, tự giác, giảm số con, giảm nhu cầu
nhất thiết phải có con trai
• Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
• Xưa: KT tự cấp tự túc, tiêu dùng sản phẩm của mình làm ra
• Nay: kinh tế hàng hóa, tiêu dùng sản phẩm của người khác làm
• Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục (xã hội hóa)
• Xưa: giáo dục gia đình là cơ sở của giáo dục xã hội
• Nay: vai trò giáo dục gia đình có xu hướng giảm do phát triển hệ
thống giáo dục xã hội
• Đầu tư tài chính cho giáo dục con cái (đạo đức - kiến thức)
• Gia tăng tiêu cực (bạo lực học đường, bỏ học, tệ nạn xã hội…) 🡪
niềm tin của gia đình vào hệ thống giáo dục suy giảm
• Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm
• Xưa: gia đình là đơn vị kinh tế
• Nay: gia đình là đơn vị tình cảm
• Độ bền vững của gia đình phụ thuộc vào sự hoà hợp các mqh, đảm
bảo hạnh phúc cá nhân, sinh hoạt tự do
• Bình đẳng trai gái trong trách nhiệm nuôi dưỡng, chăm sóc cha mẹ
và thờ phụng tổ tiên

You might also like