You are on page 1of 12

Trường Đại Học Sư Phạm

Khoa Hóa Học


Môn Hóa Lý 2

GVHD: Hoàng Văn Nhóm2


Đức Khamphieng Phetsyla
Nguyễn Như Hậu
Trần Xuân Nghĩa
Nguyễn Nhật Minh
Nguyễn Thị Bình
Trần Thị Ly Na
Ảnh hưởng của nhiệt độ lên tốc độ phản ứng

• 3.1 Quy tắc Van’t Hoff


Ví dụ minh họa
• 3.2 Phương trình Arrhenius
Ví dụ minh họa
• 3.3 Trò chơi ô chữ

(Jacobus Henricus van 't (Svante Arrhenius)


Hoff)
Ảnh hưởng của nhiệt độ lên tốc độ phản ứng

3.1 Quy tắc Van't Hoff

 Bằng thực nghiệm, Van't Hoff nhận thấy rằng cứ tăng nhiệt độ lên 10 C thì tốc độ phản
ứng thường tăng khoảng 2 - 4 lần.
 Nếu tăng nhiệt độ từ thì

 Trong đó là hệ số nhiệt phản ứng: là số lần tăng của tốc


độ phản ứng khi tăng nhiệt độ thêm 10 C
Ảnh hưởng của nhiệt độ lên tốc độ phản ứng

3.1 Quy tắc Van't Hoff

 Quy tắc Van’t Hoff là quy tắc gần đúng : nó chỉ đúng ở nhiệt độ thấp, khi tăng nhiệt độ hệ
số bị giảm dần dẫn đến sự sai lệch.
 Ví dụ
Ở các phản ứng dị thể ở đây tốc độ phản ứng thay đổi ít theo nhiệt độ và ở các phản ứng
sinh học khi tăng 1 C tốc độ phản ứng tăng hàng chục lần.
Ví dụ: Hệ số nhiệt độ của phản ứng bằng 3,5. Ở 15 C hằng số tốc độ của phản ứng này bằng
0,2 .Tìm hằng số tốc độ của phản ứng ở 40 C ?

Giải:

Nếu tăng nhiệt độ của phản ứng từ 15 C đến 40 C thì

Thay = 0,2 , = 3,5 vào phương trình trên:


Phương trình arrhenius

Khi dựa vào phương trình đẳng áp Van’t Hoff


thì người ta có thể xác định được mối liên hệ
giữa k và T
3.2 Phương trình Arrhenius
(1)
Xét phản ứng

Ta có (2)
A+B

(3)

C+D Thay (2), (3) vào (1) ta có


Phương trình arrhenius

3.2 Phương trình Arrhenius


• Ta có thể viết :

• Thực nghiệm cho thấy const = 0 vì vậy ta


được biểu thức chung sau

(*)
Phương trình arrhenius

 Lấy tích phân 2 vế phương trình (*) ta


được định luật arrhenius
3.2 Phương trình Arrhenius

Trong đó

k: hằng số tốc độ phản ứng


: năng lượng hoạt hóa
: thừa số trước hàm mũ
R: hằng số khí
T: nhiệt độ Kelvin
 Khi Ea giảm thì k tăng và ngược lại, khi T
Ý nghĩa của phương trình Arrhenius tăng thì k tăng do vậy khi tăng nhiệt độ
vận tốc của phản ứng hóa học tăng.

 Trong thực tế để tính Ea và thừa số ko thì người ta tiến hành các


thí nghiệm ở nhiệt độ khác nhau và người ta đo hằng số tốc độ
ở những nhiệt độ đó thì người ta thu được các giá trị hằng số tốc
độ và nhiệt độ sau đó người ta lấy lnk và nghịch đảo của nhiệt
độ 1/T
Ta thu được đồ thị có dạng y=kx+m

Lấy ln 2 vế ta được phương trình dưới đây lnko

Từ đây ta tính được Ea và ko hai

lnk
thông số cơ bản của mỗi phản ứng
trong pt Arrhenius

1/T
Ví du: Dưới đây là dữ kiện về sự phụ thuộc của hằng số tốc độ phản ứng phân hủy acid axeto ddicacboxylic
trong nước (phản ứng bậc nhất) vào nhiệt độ. Xác đinh năng lượng hoạt hóa.

0 10 20 30 40 50 60

2,46 10,8 47,5 163 576 1850 5480

Giải
Từ phương trình Arrhenius

Đồ thị lnk phụ thuộc 1/T sẽ là đường thẳng với hệ số gốc bằng

T(K) 273 283 293 303 313 323 333

k 0,0185 0,0548

1/T 0.003663 0.003534 0.003413 0.0033 0.003195 0.003096 0.003003


lnk -10.612 -9.133 -7.652 -6.419 -5.156 -3.989 -2.904
Sau khi vẽ ta được đồ thị sau:

Từ đồ thị ta thấy
Cảm ơn!

You might also like