You are on page 1of 62

CHƯƠNG 1.

KHOÁNG VẬT VÀ ĐẤT ĐÁ

Theo nguồn gốc, đất đá được chia làm 3 nhóm


chính:
 Macma (có nguồn gốc nội sinh)
 Trầm tích (có nguồn gốc ngoại sinh)
 Biến chất (có nguồn gốc biến chất)
[mục tiêu để nhận biết đất đá trong tự nhiên và mô tả]
Cấu tạo các vòng quyển
bên trong Trái đất:
• Vỏ trái đất.
• Manti (nguyên nhân gây
dịch chuyển vỏ trái đất)
• Nhân trái đất.

Nơi bị dồn ép tạo


chấn động, đứt
gãy, nứt nẻ
nhiều

1.1. CẤU TẠO TRÁI ĐẤT VÀ VỎ TRÁI ĐẤT


Khoáng vật là một hợp chất hóa học hay một nguyên
tố tự sinh – là thành phần cơ bản tạo nên đất đá.
 Để nhận biết đất đá trước tiên cần phân biệt thành phần
khoáng (vì đất đá được tạo thành từ các khoáng vật).
 Để nhận biết khoáng vật cần phân biệt nhờ các đặc
điểm như: hình dạng (cao - thấp, dài – rộng), tỷ trọng
(nặng - nhẹ), màu sắc (trắng – đen – vàng – tím),…

1.2. KHOÁNG VẬT


 Hình dạng tinh thể của khoáng vật

(đá chứa que, tấm có


Que sợi Tấm vảy tính bất đẳng hướng còn
Khối dạng khối làm đá có tính
đẳng hướng hơn)

•Màu của khoáng vật


Khoáng vật chứa nhiều Fe, Mg có màu sẫm, còn khoáng vật chứa
nhiều Al, Si thì màu nhạt, sáng.
•Độ trong suốt và ánh của khoáng vật…
•Tính dễ tách (cát khai) của khoáng vật - khả năng của tinh thể và
các hạt kết tinh (mảnh của tinh thể) dễ bị tách ra theo những mặt
phẳng song song (như thanh tre khô vỡ theo chiều dọc).
[độ bền của đá có liên quan đến tính cát khai]
Vết vỡ của khoáng vật…

1.2.1. Một số đặc tính của khoáng vật


Độ cứng
(ảnh hưởng lên độ cứng và độ bền của đá) 1. Talc
2. Gypsum (Thạch cao)
3. Calcite
4. Fluorite
5. Apatite
6. Feldspar
7. Quartz (Thạch anh)
8. Topaz
9. Corundumn (coriđôn)
10. Diamond (Kim cương)
 Theo nguồn gốc thành tạo: khoáng vật nguyên sinh
(khoáng vật trong đá macma, đá trầm tích hóa học);
khoáng vật thứ sinh (trong đá trầm tích và đá biến chất).

 Phân loại khoáng vật theo kiểu liên kết hóa học
 Nhóm 1: gồm các khoáng vật có liên kết cộng hóa trị
giữa các yếu tố kiến trúc cơ bản.
 Nhóm 2: gồm các khoáng vật có liên kết ion giữa các
yếu tố kiến trúc cơ bản.
 Nhóm 3: là các khoáng vật liên kết hỗn hợp: liên kết
cộng hóa trị đồng thời có cả liên kết ion, phân tử và liên
kết keo nước.

1.1.2 Phân loại khoáng vật và mô tả một số


khoáng vật tạo đá chính (khoảng 50 loại)
Trong thực tế thường phân loại khoáng vật
theo thành phần hóa học (vì có thể liệt
kê được đầy đủ các loại khoáng vật và đơn
giản hơn là do các nhà địa chất thường làm
như vậy!! )
Theo thành phần hóa học có 9 lớp:
1. Các nguyên tố tự nhiên: Cu, Au, Ag
2. Sunfua (hợp chất lưu huỳnh): pirit (FeS2)
3. Halogenua (muối của các axit halogenhydrit): halit
(NaCl)…
4. Carbonat (muối của axit carbonic): calcite (CaCO3)
5. Sunfat (muối của axit sunfurit): thạch cao (CaSO 4.2H2O)
6. Fotfat (muối của axit photphorit): phốtphát (CaP 2O5)
7. Oxit: thạch anh (SiO2)
8. Silicat (muối của axit silicic): Orthoclase (K[AlSi3O8])
9. Hợp chất hữu cơ như: CH4, grafit…
 a) Lớp silicat
 Lớp silicat chiếm 75% trọng lượng vỏ Trái đất, thường có màu
sặc sỡ, sáng (Si) và có độ cứng lớn.
 1-Nhóm feldspar là các loại khoáng có màu trắng đục,
chiếm đa số trong các loại đá phổ biến
 Feldspar là allumosilicat Na, K và Ca: Na [AlSi3O8]; Ca
[Al2Si2O8]; K [AlSi3O8]
 Feldspar natri-canxi là plagioclase, gồm những khoáng vật hỗn
hợp đồng hình liên tục của anbit (Ab) Na[AlSi3O8] và anoctit
(An) Ca[Al2Si2O8].
Plagioclase thường có dạng tấm và lăng trụ tấm; màu trắng hoặc
xám trắng, đôi khi có sắc lục phớt xanh, phớt đỏ; ánh thủy tinh.
 Feldspar kali phổ biến nhất có orthoclase và microclin. Màu
hồng nhạt, vàng nâu, trắng đỏ; ánh thủy tinh.

Giới Thiệu Một Số Khoáng Vật Tạo Đá Chủ Yếu


 Các biến thể chính của plagioclase:
Tên khoáng % Anbit
Anbit 100 – 90%
Oligioclase 90 – 70%
Andezin 70 – 50%
Labrador 50 – 30%
Bitaonit 30 – 10%
Anoctit 10 – 0%
(Các đá macma khác nhau chứa các biến thể plagioclase
khác nhau).
 Nhóm khoáng vật sét

Fedlspar + nước  khoáng vật SÉT (d < 0,002 mm)


Orthoclase

Plagioclase
 2-Nhóm mica (dưới dạng các vảy óng ánh trong cát
hoặc trong đá macma)
Mica có thành phần hóa học phức tạp và có đặc điểm là dễ
tách rất hoàn toàn. Khoáng vật chủ yếu của nhóm này là
biotit (mica đen) và muscovit (mica trắng)
 3/Nhóm piroxen
Phổ biến nhất là augit. Tinh thể hình trụ ngắn, hình tấm.
Tập hợp khối đặc sít. Màu đen lục, đen, ít khi lục thẫm
hay nâu. Dễ tách hoàn toàn.
 4/Nhóm amfibon
Phổ biến nhất là hocblen. Tinh thể dạng lăng trụ, hình cột.
Màu lục hoặc nâu có sắc từ sẫm đến đen.
 5/Nhóm olivin (có màu oliu đặc trưng): tập hợp dạng
hạt. Màu phớt vàng, vàng, phớt lục. Ánh thủy tinh. Độ
cứng 6,5 – 7. Thường không tách.
Mica
 Khoáng vật sét có kích thước hạt < 0,002 mm (chỉ có
thể nhìn thấy nhờ kính hiển vi điện tử).
 Phổ biến và đặc trưng nhất trong nhóm khoáng vật sét:
kaolinit, illit, montmorilonit.
 T/c vật lý sét: tính dẻo, tính chịu nhiệt, tính nở (co), tính
hấp phụ.

Nhóm khoáng vật sét


Khoáng vật sét kaolinit va montmorilonit

Nhóm khoáng vật sét


Khoáng vật sét qua kính hiển vi điện tử
Nhóm khoáng vật sét
Hạt bụi giữa đám khoáng sét
Nhóm khoáng vật sét
Một số yếu tố ảnh hưởng của kích cỡ hạt và
ĐẶC ĐIỂM ĐẶC BIỆT CỦA SÉT
- Trên bề mặt hạt rắn có các điện
tử tự do.
e e
e e - Diện tích bề mặt hạt rắn trên một
e
đơn vị thể tích (hay khối lượng)
e e
của vật liệu (đất) có kích thước
nhỏ có giá trị lớn hơn so với vật
1 > n liệu có kích thước hạt lớn.
- Nên diện tích bề mặt càng lớn thì
điện tử tự do càng nhiều và số
điện tử tự do trong một đơn vị thể
tích đất hạt nhỏ nhiều hơn.
Từ đó: 1. Lượng nước làm ướt bề mặt đất hạt nhỏ nhiều hơn so
với trong đất hạt lớn. Độ ẩm trong đất sét (hạt nhỏ) thường hơn
trong cát và sỏi sạn (hạt lớn); 2. Nước thấm qua đất hạt nhỏ khó
hơn khi qua hạt lớn do ma sát với bề mặt nhiều hơn (đất sét hầu
như không thấm).
Hạt sét có dạng tấm, que và tích điệm âm
trên bề mặt (do  có giá trị lớn). Trong
mức độ nào đó, có thể xem ứng xử hạt
sét như ion.

• Các hạt sét tích điện âm nên đẩy nhau trong dung dịch
(nước sông nhiều phù sa lơ lửng)

• Khi độ pH môi trường hạ xuống (thấp hơn pHđđ) như môi


trường nước biển (nước sông chảy ra biển), các góc và
cạnh hạt sét mang điện tích dương và hút bề mặt hạt sét
khác [3. nguyên nhân chủ yếu tích tụ trầm tích đất loại sét]

Sét có cấu tạo dạng bông


4. Tỷ lệ lỗ rỗng
trong SÉT lớn
hơn CÁT

5. Tính nén lún của SÉT thường nhiều hơn CÁT


Trong lớp này hay gặp opan, thạch anh, limonit.
Thạch anh là khoáng vật nhóm oxit (SiO2), rất ổn định về
mặt hóa học, có cường độ và độ cứng cao;
hạt thường có kích thước lớn và đẳng thước
là thành phần chính của cuội, sỏi, cát và bụi. Cát hạt to
như cát vàng hầu như hoàn toàn là thạch anh.

Opal

Thạch anh - quartz

Lớp oxit
tinh thể thạch anh
Lớp carbonat:
Khoáng vật phổ biến có calcite và dolomit.
Calcite CaCO3. Sủi bọt với axit HCl loãng (10%).
Dolomit CaCO3.MgCO3.
Lớp sunphat
Anhydrit CaSO4.
Gíp (thạch cao) CaSO4.2H2O. Tinh thể dạng tấm, ít khi
dạng sợi. Màu trắng, khi lẫn tạp chất có màu xám, vàng
đồng, nâu, đỏ hoặc đen. Ánh thủy tinh . Độ cứng 2.
Lớp sunphua
Pirit FeS2.
Lớp halogenua
muối mỏ halit (NaCl).
Tinh thể calcite

Calcite lấp nhét


trong các khe nứt

Có chữ calcite
 Kiến trúc của đất đá
Kiến trúc của đất đá là khái niệm tổng hợp từ các yếu tố
như: hình dạng, kích thước hạt, tỷ lệ kích thước và hàm
lượng tương đối của các hạt trong đá cũng như mối liên
kết giữa các hạt đó với nhau.
 Cấu tạo của đất đá
Cấu tạo của đất đá cho biết quy luật phân bố hạt khoáng
vật theo các phương hướng khác nhau trong không
gian và mức độ sắp xếp chặt sít của nó.
 Thế nằm của đất đá
Thế nằm của đất đá cho ta khái niệm về hình dạng, kích
thước và tư thế của khối đá trong không gian cũng như
mối quan hệ của các khối đá với nhau.

1.3. KIẾN TRÚC, CẤU TẠO VÀ THẾ NẰM CỦA ĐẤT ĐÁ


[ảnh hưởng của cấu tạo]

Rời nhất Chặt nhất

[ảnh hưởng của kiến trúc]

Hạt lớn Hạt nhỏ

Một vài ảnh hưởng


Macma khi thâm nhập vào phần trên của vỏ Trái đất sẽ
tỏa nhiệt (1000 – 1300oC) và nguội dần, đông cứng lại
thành đá macma.
Nếu những khối macma này bị đông đặc và nguội đi ở
dưới sâu trong lòng đất thì gọi là đá xâm nhập.
Nếu những khối macma nóng chảy này phun lên mặt đất
theo các khe nứt rồi đông đặc lại và nguội đi thì gọi là
đá phun trào (khí và hơi nướcthoát ra).

1.4. ĐÁ MACMA
Dạng nấm
Dạng nền

Dạng lớp, dạng mạch

Dạng dòng chảy


Dạng lớp phủ

Thế nằm đá macma


Dựa vào lượng silic (SiO2), chia thành 4 nhóm:
Sáng màu
 - Đá axit: (> 65%): granit, liparit (ryolit), pegmatit

 - Đá trung tính: (55 - 65%): diorit, sienit, andezit (đá xanh Biên Hòa)
 - Đá bazơ: (45 - 55%): gabro, bazan (khối đá màu đen, chặt sít)
 - Đá siêu bazơ: (< 45%): peridotit, dunit, pyroxenit

[có thể căn cứ vào độ sáng tối của đá để đánh giá hàm lượng khoáng
Tối màu chứa Silic và từ đó nhóm đá macma]

Thành phần khoáng vật và phân loại


Toàn tinh Vi tinh
(đá xâm nhập) Pocphia

Kiến trúc
Toàn tinh (xâm nhập)

Pocphia

Vi tinh Thủy tinh

Kiến trúc
 Đáloại axit (nhóm granit-liparit) rất sáng màu
Thành phần khoáng vật của granite loại bình thường là
plagioclase axit (anbit, oligioclase) (30%), feldspar kali
(30%), thạch anh (30%), 10% là biotit và khoáng vật
phụ.

Phân loại đá macma theo hàm lượng Si.


 Đá loại trung tính (nhóm diorit va andezit)

Diorit

Andezit
Đá loại bazơ (nhóm đá gabro - bazan): tối màu

Gabro

Bazan
Đá loại siêu bazơ: màu hoàn toàn sẫm, kiến trúc toàn
tinh.
 Kiểu đá Hàm lượng olivin (%)
 trên tổng olivin và pyroxene
 Dunit 100 – 85
 Peridotit olivin 85 – 70
 Peridotit 70 – 30
 Pyronxenit olivin 30 – 10
 Pyroxenit 10 – 0
Nhóm đá granit - liparit

Liparit

Granit

Granit pocphiarit
Nhóm đá diorit - andezit

Andezit

Nếu lưu ý sẽ thấy đá xanh Biên Hòa (andezit) có


thể có kiến trúc pocphia
Nhóm đá gabbro - bazan

Bazan

Pocphiaritic Bazan

Gabbro

Bieân soaïn: Buøi Tröôøng Sôn


Maõ naõo

Gabbro
Những bãi đá bazan (Phú Yên)
 Nền đá macma phù hợp tốt với tất cả các loại công
trình.
 Khi khảo sát xây dựng công trình, nếu gặp các lớp
macma cần thiết phải khoan sâu qua ít nhất 2 m đối với
đá xâm nhập và 5 m đối với phun trào và nghiên cứu hồ
sơ lưu trữ cẩn thận.
 Đây là loại vật liệu xây dựng cao cấp.

Phân loại chi tiết và các yếu tố khác như cấu tạo, diện
phân bố,… xem TLTK.

Khả năng xây dựng của đá macma


 Các sản phẩm phong hóa tích tụ hoặc sự tích tụ và lắng
đọng các chất hữu cơ tạo thành trầm tích.
 Hầu hết các công trình xây dựng đều sử dụng đất đá
trầm tích làm nền hoặc vật liệu xây dựng.
 Đất trước tiên là trầm tích.
 Cũng có rất nhiều đá trầm tích.

1.5. ĐẤT ĐÁ TRẦM TÍCH


Trong đa số các trường hợp,
trầm tích có cấu tạo lớp đặc
trưng do tích tụ theo chu kỳ
Hướng Bắc Hướng Bắc

Đường phương
 
Phương
Đường vị hướng 
phương dốc
 Phương vị
hướng dốc
Đường
hướng dốc

• Những điểm trên đường phương


có cùng cao độ.
• Qua 2 điểm có cùng cao độ trên
mặt đá nghiêng có thể xác định
đường phương

Thế nằm nghiêng của đá trầm tích thể hiện bằng đặc trưng  và 
Kiến trúc
Tên gọi Đường kính hạt (mm)
Đá hộc, đá lăn > 200
Dăm, cuội (tròn cạnh) 200 – 20
Sỏi, sạn (tròn cạnh) 20 – 2
Cát 2 - 0,05
Bụi 0,05 – 0,002
Sét < 0,002
Phân loại và đặc tính của một số đất đá trầm tích
Trầm tích vụn cơ học
Trầm tích mềm rời Trầm tích gắn kết
Hạt thô: Cuội, sạn Đá cuội (sỏi)(Comglomerate)
Dăm, sỏi Đá dăm (sạn) (Brechia)
Hạt cát : Cát Đá cát (Sand stone)
Hạt bụi : Đất bột (loess) Đá bột (Shart)
Hạt sét : Đất sét Đá sét (Argilic)
Trầm tích sinh hóa
Đá vôi (CaCO3) có thể là trầm tích hóa học hay là xác
của sinh vật tích tụ lại và thường có cấu tạo đặc sít hoặc
tinh thể rất nhỏ; thành phần chủ yếu là calcite, rồi đến
dolomit và một số tạp chất như: thạch anh, sét, pirit,…
Đá vôi chứa dolomit (CaCO3.MgCO3) trên 50% thì gọi là
đá dolomit.
Laterite (dưới dạng sỏi sạn, đá ong)
Ñaù voâi vi tinh theå

Ñaù voâi tröùng caù


Ñaù voâi hoùa thaïch

Ñaù phaán

Thaïch cao
Bieân soaïn: Buøi Tröôøng Sôn
ÑÒA CHAÁT COÂNG TRÌNH TRAÀM TÍCH

Chert (ñaù löûa)

Peat (than buøn)

Than ñaù
Caùt keát

Cuoäi keát Daêm keát


Theo phương dòng chảy các hạt mịn dần

Hướng dòng
Cuội, sạn chảy

Cát

Cao Sét Mực nước biển


độ A
Cao Đá vôi  Hạt có kích
Cao
độ B
độ C cỡ lớn tích tụ ở
Cao cao độ cao hơn
[A > B > C > D] độ D
Bột kết ở Lâm Đồng

Trầm tích có cấu tạo phân lớp


Bột kết ở Lâm Đồng
Đá trầm tích khá phổ biến (đá vôi ở Hà Tiên)
 Trong thực tế, ngoài những loại đất đá có nguồn gốc
thuần túy như đá vôi có thể có nguồn gốc biển hay sinh
vật, thực tế ở nước ta cho thấy phần lớn các lớp đất đá
chủ yếu có nguồn gốc hỗn hợp như sét pha cát ở vùng
miền núi hay cao nguyên có nguồn gốc tàn tích – suờn
tích (ed), ở khu Nam bộ có nguồn gốc trầm tích hỗn hợp
như: amb, am hay mab.

Nguồn gốc thành tạo (xem TL)


 Phân biệt đất đá trầm tích cần lưu ý: kiến trúc và nguồn
gốc hình thành.
 Đặc điểm xây dựng phụ thuộc nhiều yếu tố nên cần xét
chi tiết từng trường hợp: đất rời (cuội, sỏi, cát), đất dính
(đất sét, sét pha cát).
Đá biến chất là do đá macma hay đá trầm tích dưới tác
dụng của nhiệt độ cao, áp lực lớn hay do các phản ứng
hóa học với macma,… bị biến đổi mãnh liệt về thành
phần và tính chất tạo thành.
Đặc điểm lưu ý khi khảo sát và phân biệt đá biến chất:
cấu tạo.

1.6. BIẾN CHẤT


Quartzit

Marble
(đá hoa)
Đá có cấu tạo khối thường gặp là đá quaczit và đá hoa.

Cấu tạo khối


Phylit

Cấu tạo phiến


Gneiss

Cấu tạo gneiss (dải)


Bieân soaïn: Buøi Tröôøng Sôn
[có thể xem hình khoáng và đá bằng các công cụ trên mạng]

PHÂN LOẠI ĐẤT ĐÁ THEO QUAN ĐIỂM ĐCCT

Đá cứng Đá nửa Đất rời Đất dính Đất đặc biệt


cứng
SV đọc thêm các chi tiết trong các tài
liệu (thành phần khoáng của các loại
đá, nguồn gốc hình thành, phân bố và
tính chất xây dựng các loại đất đá)

You might also like