You are on page 1of 22

Bài 33 : SỰ PHÁT TRIỂN CỦA

SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA


CHẤT
I- Hoá thạch và vai trò của các hoá thạch trong nghiên
cứu lịch sử phát triển của Thế Giới

II-Lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
dấu chân hóa thạch của con người
sống cách đây khoảng 5.760 đến
19.100 năm trước ở châu Phi.

Mẫu Cúc đá (Ammonoidea), thuộc ngành Thân


mềm (Mollusca), lớp Chân đầu (Cephalopoda),
phụ lớp Cúc đá (Ammonoidea). Đây là loài bản
địa được phát hiện và mô tả ở vùng đập thủy
điện Trị An, tỉnh Đồng Nai. đặc trưng cho các
trầm tích tướng biển bậc Toar (182,7-174,1
TRN).
• I- Hoá thạch và vai trò của các hoá thạch trong
nghiên cứu lịch sử phát triển của Thế Giới
1. Hoá thạch là gì ?
- Hoá thạch là di tích của các sinh vật để lại trong các lớp đất đá của vỏ trái
đất.
- Các dạng của hoá thạch ( con đường hình thành hoá thạch ) :
+ Khi sinh vật chết,Hoá thạch
phần mềm làhuỷ,
bị phân gì và
còn lại phần cứng: xương, vỏ
đá vôi.
+ Khi sinh vật chết, có
đượcmấy dạng
giữ trong hoáđặc biệt ( bang, nhựa hổ
điều kiện
phách, không khí khô,..) nên cònthạch ?
nguyên vẹn.
+ Khi sinh vật chết, cả cơ thể bị phân huỷ và được thay bằng đá ( khuôn
trong) hoặc chỉ còn dấu vết in lại trên đất đá ( khuôn ngoài ).
• I- Hoá thạch và vai trò của các hoá thạch trong
nghiên cứu lịch sử phát triển của Thế Giới
2. Vai trò của các hoá thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển
của sinh giới
- Hoá thạch cung cấp cho chúng ta những bằng chứng trực tiếp về sự phát triển
của sinh giới.
- Bằng phương pháp xác định tuổi của các hoá thạch, người ta có thể biết được
loài nào xuất hiện trước, loài nào xuất hiện sau cũng như mối liên hệ họ hàng
giữa các loài.
II-Lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa
- Lớp vỏ của trái đất không phải là một
khối thống nhất mà được chia thành
những vùng riêng biệt được gọi là các
phiến kiến tạo.
- Các phiến kiến tạo liên tục di chuyển
do lớp dung nham nóng bỏng chảy bên
dưới chuyển động. Hiện tượng di
chuyển của các lục địa như vậy gọi là
hiện tượng trôi dạt lục địa.
II-Lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa

Những biến đổi về kiến tạo của vỏ trái đất như quá trình tạo núi, trôi dạt lục địa
dẫn đến thay đổi rất mạnh điều kiện khí hậu của trái đất, do vậy có thể dẫn đến
những đợt đại tuyệt chủng hàng loạt các loài và sau đó là thời điểm bùng nổ sự
phát sinh các loài mới.
II-Lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
2. Sinh vật trong các đại địa chất
a. Căn cứ để phân định các mốc thời gian địa chất:
- Những biến đổi lớn của lịch sử địa chất.
- Những thay đổi về thành phần giới hữu sinh (hóa thạch điển hình).
II-Lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
2. Sinh vật trong các đại địa chất
b. Đặc điểm địa chất khí hậu, sự sống ở các đại địa chất:
II-Lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
2. Sinh vật trong các đại địa chất
b. Đặc điểm địa chất khí hậu, sự sống ở các đại địa chất:
Đại Thái cổ: hình thành những sinh vật đơn giản đầu tiên, sự sống ở dưới nước.
Đại nguyên sinh: có các đại diện của các ngành động vật thực vật ,nhưng sự sống
vẫn ở dưới nước, tích lũy oxy trong khí quyển, hình thành sinh quyển.
Đại cổ sinh: sự chinh phục đất liền của động vật, thực vật.
Đại trung sinh là đại phát triển ưu thế của cây hạt trần và bò sát.
Đại tân sinh là đại phồn thịnh của thực vật hạt kín, sâu bọ, chim.
TRÁI ĐẤT ĐÃ TRẢI QUA
BAO NHIÊU SỰ KIÊN
ĐẠI TUYỆT CHỦNG?
Khí hậu của Trái Đất sẽ như thế nào trong những thế
kỉ và thiên niên kỉ tới? Cần làm gì để ngăn chặn nạn
đại diệt chủng có thể xảy ra do con người?

You might also like