You are on page 1of 76

CHƯƠNG 3

VẬT CHẤT
&
KHOÁNG VẬT
(MATERIALS & MINERALS)
Th.S Lê Thanh Phong
Thạch anh (Quartz),
SiO2 là Khoáng vật phổ biến
Learning outcome chapter 3

 Biết các định nghĩa về vật chất, nguyên


tử và các lực liên kết
 Biết về các dạng tinh thể, cấu trúc và
các tính chất vật lý đặc trưng của
Khoáng vật
 Biết cách phân loại khoáng vật theo nhóm
silicat - không silicat và thành phần vật
chất
 Biết được sự hình thành khoáng vật và
đá
NỘI DUNG CHƯƠNG 3
1.Khái niệm chung (đọc thêm)
Vậtchất
Nguyên tử

Các loại lực liên kết

2.Khoáng vật
Dạng tinh thể của khoáng vật
Tính chất đối xứng của tinh thể

Tính chất vật lý của khoáng vật

Phân loại khoáng vật

3.Đá – tập hợp các khoáng vật


4.Bài tập về nhà

5.Đọc thêm
2. Khoáng vật
DẠNG TINH THỂ CỦA KHOÁNG VẬT
(Crystal form of minerals)

Tinh thể là vật thể do các phân tử như ion, nguyên


tử, phân tử phân bố một cách có qui luật tuần hoàn
trong không gian tạo nên.

Dạng/cấu trúc tinh thể:


 Trật tự sắp xếp các ng/tử bên trong tinh thể thể hiện
ra hình dáng bên ngoài.
Thường bị gián đoạn do cạnh tranh không gian và
mất nhiệt nhanh.
DẠNG TINH THỂ CỦA KHOÁNG VẬT
(Crystal form of minerals)

Khoáng vật garnet


(A garnet crystal)
DẠNG TINH THỂ CỦA KHOÁNG VẬT
(Crystal form of minerals)

Tinh thể KV được cấu tạo


từ các đa diện nhất định
gồm:
• Mặt tinh thể (mặt giới hạn
tinh thể).
• Cạnh (giao tuyến của hai
mặt).
• Đỉnh tinh thể (giao điểm
các cạnh).

Tinh thể hình khối của Pyrit


(Cubic crystals of pyrite)
DẠNG TINH THỂ CỦA KHOÁNG VẬT
(Crystal form of minerals)

Đặc điểm nổi bật của tinh thể là tính đối xứng = sự cân đối
giữa các mặt, các cạnh và các đỉnh.

Kiến trúc KV phụ thuộc vào:


Thành phần hóa học,

Tính chất các ion,

Nguyên tử, phân tử và liên kết hóa học,

Nhiệt độ sôi và áp suất.

Kiến trúc KV có thể thay đổi tính chất vật lý nhưng thành
phần hóa học không đổi.
Các tinh hệ cơ bản của tinh thể

3 4 6 Lập
Tinh hệ 3 xiên 1 xiên Thoi
phương phương phương phương

Thể
nguyên
thủy

 Hệ lập phương: khối lập phương có 6 mặt vuông.


 Hệ 6 phương: lăng trụ thẳng, 2 đáy hình lục giác, 6 mặt bên hình chữ nhật.
 Hệ 4 phương: lăng trụ thẳng, 2 đáu hình vuông, 4 mặt bên hình chữ nhật.
 Hệ 3 phương: lăng trụ thẳng, tất cả các mặt đều là hình thoi bằng nhau.
 Hệ thoi: lăng thụ thẳng, 2 đáy hình thoi, 4 mặt bên hình chữ nhật.
 Hệ 1 xiên: lăng trụ nghiêng, 2 đáy hình thoi, 4 mặt bên là hình bình hành
 Hệ 3 xiên: lăng trụ nghiêng, đáy và các mặt bên là hình bình hành (các góc
không bằng nhau).
Một số dạng tinh thể riêng lẻ

Thạch cao Topa


z

Garnet Pyrite
DẠNG TINH THỂ CỦA KHOÁNG VẬT
(Crystal form of minerals)
Khoáng vật đa hình (Polymorphs)
 Có từ 2 KV có cùng thành phần hoá học nhưng khác
nhau cấu trúc tinh thể (crystalline structures).
 Kim cương (Diamond) và than chì (graphite) đều là
carbon – C.
 Sự chuyển từ 1 đồng hình này sang đồng hình khác
gọi là sự chuyển pha (phase change) VD: Than chì
trong buồng áp suất cao chuyển thành Kim cương
 Vài đồng hình là chỉ dấu rất tốt về điều kiện nhiệt độ (T)
và áp suất thành tạo (P).
Đồng hình của ng/tố C –
Kim cương và than chì
Các yếu tố đối xứng của tinh thể

Điểm, một mặt phẳng hay một đường thẳng mà qua


nó (đối với điểm hoặc mặt) hoặc quanh nó (đối với
đường) các phần tử bằng nhau lặp lại theo một quy
luật.
+ Tâm đối xứng, ký hiệu C, là một điểm mà một
đường thẳng bất kỳ qua nó bao giờ cũng cắt hình ở
hai điểm cách đều ở hai bên nó.

+ Mặt đối xứng P chia hình làm 2 phần bằng nhau và


mỗi phần như ảnh của phần kia qua mặt gương P.
Các yếu tố đối xứng của tinh thể
CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KHOÁNG VẬT
(Physical properties of minerals)
Các tính chất vật lý của Khoáng vật

Màu sắc (color)


 Thông thường là tính chất dùng để xác định tên KV
không đáng tin cậy,
 KV thường có sự thay đổi rất lớn do có một ít khác
biệt (lẫn ít tạp chất) về thành phần hóa học,
 KV có màu là đẹp dùng làm đá quý (gemstones),
 Tuy vậy chúng vẫn được sử dụng để phân biệt KV.
Các tính chất vật lý của Khoáng vật
Màu sắc (color)

Thạch anh (SiO2) với các màu: Tím, trắng đục,


vàng khói, đen ám khói,…
Các tính chất vật lý của Khoáng vật
Màu sắc (color)

Mica

Feldspar

Olivine

Quartz Pyroxene
Các tính chất vật lý của Khoáng vật

Vết vạch (Streak)


 Là màu của bột KV để lại trên tấm sứ.
 Giúp phân biệt các KV khác nhau có màu sắc
bên ngoài tương tự.

Màu vết vạch


của KV
Vết vạch Hematite: đỏ
Các tính chất vật lý của Khoáng vật
Ánh (Luster)

 Ánh sáng phản xạ của KV khi có ánh sáng chiếu


vào.
 Có 2 loại cơ bản

 Ánh kim loại (Metallic)


 Ánh không kim loại (Nonmetallic)
 Các ánh không kim loại như:

 Ánh thủy tinh/vitreous (glassy),


 Ánh ngọc/pearly,
 Ánh tơ/silky,
 Ánh đất/earthy (like dirt),
 Ánh mỡ/adamantine (greasy),…
Các tính chất vật lý của Khoáng vật
Ánh kim loại (Metallic Luster)

Ánh kim loại của

Galena (PbS)

Ánh kim loại của

Vàng (Au) và
Pyrite (FeS2)
Các tính chất vật lý của Khoáng vật
Ánh không kim loại (Nonmetallic Luster)

Ánh mỡ
Ánh nhựa
của
của Sulfur
Feldspar

Ánh thủy
tinh của Ánh đất của
Thạch Kaolinite
anh
Các tính chất vật lý của Khoáng vật

Cát khai (Cleavage)


 Tính cát khai là sự vỡ tách theo 1 mặt tinh thể
nào đấy khi bị ngoại lực tác dụng.
 Có xu hướng bị bóc tách theo các mặt có liên kết
yếu.
 Sinh ra các bề mặt sáng bóng.
 Được mô tả bằng các mặt hình học
 Số mặt phẳng.
 Góc giữa các mặt liền kề (adjacent planes).
Các hướng
cát khai
phổ biến
Các tính chất vật lý của Khoáng vật
Cát khai (Cleavage) Biotite Micas có 1 mặt các
khai rất hoàn toàn

KV Feldspar có 2 mặt cát Lưu ý: mặt gồ ghề không phải là


khai hoàn toàn khoảng 90o. mặt cát khai.
Cát khai 3 phương rất hoàn toàn của
fluorite, muối (halite), and calcite

Fluorite, CaF2
4 mặt cát khai của
hình tám mặt
(octahedron) Calcite, CaCO3, 3 mặt cát
khai # 90o

Muối ăn, NaCl, 3


mặt cát khai, 90o
Các tính chất vật lý của Khoáng vật

Độ cứng (Cleavage)

 Khả năng chống lại sự mài mòn và trầy xước


của KV.
 Tất cả các KV được xác định độ cứng bởi thanh
đo độ cứng Mohs.
Thang độ cứng của Mohs
Độ cứng một số đôi tượng
Thang độ cứng Khoáng vật
phổ biến
10 Kim cương (Diamond) (Cứng nhất)
9 Corundum
8 Topaz
7 Quartz
6 Orthoclase
6,5 (Đũa thép)
5 Apatite
5,1 (Dao nhíp);
5,5 (Kính)
4 Fluorite
3,5 (Đồng xu)
3 Cancite
2,5 (Móng tay)
2 Gypsum (thạch cao)
28
1 Talc (Mềm nhất)
Mohs scale of
Hardness
(Thang độ cứng
Mohs)
Các tính chất vật lý của Khoáng vật

 Vết vỡ (Fracture)
 Không có mặt cát khai khi KV bị vỡ ra. Hình vết vỡ vỏ
chai của thạch anh, SiO2.

 Tỷ trọng (Specific Gravity)


 Là tỷ số giữa trọng lượng của KV đó với trọng lượng
của nước có cùng thể tích.
 Có giá trị trung bình khoảng 2,7.
 Cũng là t/c đơn giản để xác định KV.
Vết vỡ vỏ chai Thạch anh
Các tính chất khác của KV

 Từ tính/Magnetism
 Phản ứng với hydrochloric acid
 Dễ dát mỏng/Malleability
 Tính khúc xạ (refraction) 2 lần
 Vị/taste
 Mùi/smell
 Tính dẻo/Elasticity
Phân loại Khoáng vật
(Minerals Classification)
Phân loại KV theo thành phần
vật chất trong Vỏ trái đất
 Gần 4000 KV đã được xác định trên Trái đất.
 Căn cứ vào số lượng tham gia của khoáng vật vào thành
phần vật chất của vỏ Trái đất, KV được chia ra:
 KV tạo đá (Rock-forming)
 Là những KV thường xuất hiện hình thành nên hầu
hết các loại đá trong VTĐ (Earth’s crust)
 Có khoảng 50 loại KV tạo đá
 Bao gồm chủ yếu 8 ng/tố tạo nên 98% vỏ lục địa.
 KV phụ
 Là những KV còn lại, chiếm số lượng ít.
Sự phong phú của các nguyên tố
trong vỏ lục địa
Các khoáng vật trong tự nhiên
Phân loại KV theo
thành phần hóa học và cấu trúc tinh thể
 KV nhóm Silicat
 Nhóm khoáng vật lớn nhất và là KV tạo nên hầu hết
các loại đá.
 Rất phong phú do có khối lượng silicon và oxygen lớn
trong Vỏ trái đất.
 Phân tử bốn mặt cơ bản là silicon-oxygen: 4 ion
oxygen ions xunh quanh 1 ion silicon nhỏ hơn.
Các KV Silicate thường gặp: feldspar, thạch anh
(quartz), pyroxen, amphibol, olivine, sét và
mica.

Mica

Feldspar

Olivine

Quartz Pyroxene
Nhóm silicate

 Nhóm Feldspar
 Nhóm KV thường gặp nhất.
 Cát khai 2 hướng rất hoàn toàn hợp nhau 900.
 Trong KV Feldspars, vài ng/tử Silicon (oxit +4) được thay
thế bởi nhôm oxit (+3).
 Ion không đối xứng.
 Ánh ngọc.

Feldspar K (Potassium)
Feldspar K (Potassium)

Đây là mô hình phẳng mạng 3-D của KV Feldspar K,


Orthoclase KAlSi3O8 . Trong 1 vài khối tứ diện ion Al+3,
ở vị trí trung tâm thay vì ion Silicon. Ion K+ thêm vào
để cân bằng điện tích.
Feldspars dùng kim loại Calcium (Ca) or Sodium
(Na) để cân bằng điện tích với SiO - 4 và AlO4 -5 gọi là:

Plagioclase feldspar

Chú ý: tinh thể song tinh, giống có sọc ‘stripes’


Quartz - SiO2

Mạng silicates
(3-D, Feldspars)
Nhóm silicate
 Pyroxene

Có 2 mặt cát khai hoàn toàn ~90o, ánh không kim loại,
màu xanh đen đến đen, độ cứng ~ 6
Nhóm silicate
 Amphibole

Ion dương
Cát khai 560 and 1240

Chuỗi đôi
Mica: Một mặt cát khai hoàn toàn

Tấm silicates
KV sét
(ở chế độ phóng đại lớn-
magnification)

Tinh thể rất nhỏ

Chú ý: có cấu trúc tấm

Cao lanh – Kaolinit


(mẫu tay)

Sét cũng có các tấm Silicates giống


như Micas.
Vị trí ion Fe và Mg
OLIVINE

SiO4 -4 Ion
Mặt tứ diện úp

Mặt tứ diện ngửa

Các tứ diện độc lập


Tóm tắt
KV
silicate
Các Khoáng Vật không silicate

Spinel
(Oxide)
Halite
(Halide)

Gypsum
(Sulfate)

Hematite
(Oxide)
Calcite
Galena Pyrite (Carbonate)
(Sulfide) (Sulfide)
Nhóm không silicate

 Các KV không silicate (non-silicate) chính


gồm:
 Các Oxít – Oxides, (X)O
 Các Sunfua – Sulfides, (X)S
 Các Sunfat – Sulfates, (X)SO42-
 Các ng/tố tự nhiên, (đồng Cu, vàng Au)
 Các Cacbonat – Carbonates, (X)CO32-
 Halides (Hydrocarbonte- các hợp chất hữu cơ nhóm
halogen)
 Phosphates, (X)PO43-
Nhóm không silicate
 Carbonates
 Là thành phần KV chủ yếu trong đá vôi limestone và đá
dolostone
 KV Calcite (CaCO3) và KV Dolomite (Ca-MgCO3) là 2 KV
quan trọng nhất trong KV carbonate

Mặt cát khai của KV Fluorit, Halite, Calcite


Nhóm không silicate

 Nhiều KV non-silicate có giá trị kinh tế như:


 Hematite (Fe2O3, khai thác quặng Fe)
 Halite (NaCl, mỏ muối ăn)
 Sphalerite ((Zn,Fe)S, khai thác quặng kẽm, zinc)
 Đồng tự nhiên - Native Copper (quặng đồng, Cu)
KV Hematite, Fe2O3

Khai thác quặng sắt, Fe


KV Galena, PbS, a Sulfide

 Khai thác quặng chì. Pb


KV Thạch cao - Gypsum, a Sulfate
CaSO4.2H2O

 Cát khai 1 huớng rất hoàn toàn, độ cứng 2, màu trong


suốt/transparent, không dẻo/non-elastic.
 Là KV bay hơi (evaporite).
Đồng tự nhiên- Native Copper -Cu
 Trong tự nhiên, KV thường xuất hiện ở dạng đám
tinh thể riêng lẻ và có khuynh hướng tụ tập với
nhau bằng tập họp tinh thể.
 Một tập họp có thể chỉ gồm 1 loại KV (đơn
khoáng) hay nhiều loại KV khác nhau (đa
khoáng-ổ khoáng vật)

Muscovite Pyrolusite Thạch anh


ĐỊNH NGHĨA ĐÁ
“Là tập hợp các Khoáng vật,
phần lớn chưa KV silicat"

Đá granite (đá magma


xâm nhập) có các KV:
1. Thạch anh-Quartz,
2. Hornblende (thuộc
nhóm amphibole),
3. Feldspar K màu
hồng,
4. Và Plagioclase
feldspar màu trắng dục
1 2 3 4
CÁCH XÁC ĐỊNH KHOÁNG VẬT
(THÍ NGHIỆM ĐỊA CHẤT CƠ CỞ)
calcite or dolomite?
HẾT
CHƯƠNG 3

60
Bài tập về nhà
Read more/Đọc thêm

62
Cấu trúc nguyên tử (Atomic structure)
• Có hạt nhân (nucleus ) ở tâm: gồm Proton mang điện
tích dương (positive charges) và Neutrons không
mang điện (neutral charges)
• Các Electrons mang điện tích âm bên ngoài:
– Có quỹ đạo bay xung quanh nhân
– Có các mức năng lượng khác nhau tạo thành lớp vỏ ngoài
(shells)
Cấu trúc của nguyên tử Argon
Số protons (+) = số electrons (-)
Số electrons ngoài cùng sẽ xác định
loại liên kết

Vỏ ngoài cùng (cộng hóa trị)


Định nghĩa

• Số nguyên tử: số protons trong nhân


• Số khối ng/tử: tổng khối lượng protons và
neutrons trong nhân
• Xem bảng “Hệ thống tuần hoàn”
Bảng tuần hoàn các nguyên tố
# protons (+) equals # electrons (-)
Electrons in shells
Number of outermost electrons determine types of bonding

1 2 3 4 5 6 7 8
Cho thấy số protons (8) và số khối là 16 ( protons + neutrons).
Số cột cho biết số electrons của vỏ ngoài cùng
Các Electrons trong vỏ

Nguyên tắc Octet :


Các ng/tử khác ngoài Hydrogen and Helium cần 8 electrons trong vỏ ngoài cùng để
bền vững
Nguyên tử trung hòa điện có
protons = electrons

Oxygen có 6 electrons Silicon có 4 electrons


trong vỏ cộng hóa trị trong vỏ ngoài cùng
Liên kết hóa học loại 1: Ion
 Khái niệm: là sự liên kết từ 2 ng/tử trở lên
để hình thành 1 hợp chất (chất) nào đó,
gồm:
 Các ng/tử cho hoặc nhận các electrons ngoài
cùng (electron hoá trị) để hình thành các ions
 Các hợp chất Ion là sự xắp sếp có trật tự của
các ion trái dấu
 Thường cột I (kim loại kiềm, VD: Na) và VII
(halogens, VD: Cl)
VD liên kết ion: Muối ăn-Halite (NaCl)

Cl-
Na+
Ion Halite Na+ (nhỏ) liên Na+
kết ion Cl- (lớn hơn) Cl-
Na+

Cl- Na+
Sự xắp sếp các ng/tử bên
trong phụ thuộc vào kích
thước của các ion tham gia Na+

Cấu trúc tinh thể (Crystalline)


NaCl
Liên kến cộng hóa trị (Covalent
bonding) – chia các electrons hóa trị

KHí Cl2

Chia sẽ Electrons trong vỏ ngoài cùng


Liên kết cộng hóa trị trong nước

H2O
Liên kết kim loại (Metallic Bonds)
 Các electrons tự do di chuyển giữa các ng/tử
 Yếu hơn liên kết ion và liên kết cộng hóa trị
Liên kết phân tử trung gian loại 1

Các liên kết Hydrogen – các vùng tích điện trong nước
Liên kết phân tử trung gian loại 2
LK Van der Waals- Các điện tích trái dấu gần khoảng trồng
giữa các ng/tử liền kề

Các đám mây electron


gần nhau sẽ đẩy nhau.
Khi một đám mây electron
(2) ra xa phân tử trái dấu
(1), thì đám mây điện tử
electron (1) bị hút bởi các
phân tử trái dấu (2). Kết
1 2 quả là tạm thời hình
thành 1 liên kết yếu
Các chất đồng vị (Isotopes)
 Số khối của 1 ng/tử là tổng kl neutrons và protons
 Các đồng vị của 1 ng/tố là tất cả các ng/tố có cùng
số protons nhưng khác số neutrons
 Vài đồng vị có hạt nhân không bền vững, chất
phóng xạ: phân hủy “phóng xạ” .
 12
C 13C: bền vững, 14C: không bền (phóng xạ) tất cả
đều có 6 proton

You might also like