You are on page 1of 47

LÝ LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN

GVHD: T.S TRẦN THỊ THẢO

Đề tài 8:
QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT
HỌC MÁC- LÊNIN VỀ
CÁCH MẠNG XÃ HỘI VÀ
SỰ VẬN DỤNG TRONG
CUỘC CÁCH MẠNG XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT
NAM
Thành viên nhóm
Phạm Bá Gia Bảo
01 MSSV: 20161162
Vương Thiên Đan
MSSV: 20161046 02
Đinh Ngọc Hải
03 MSSV: 20161185
Trần Bá Hiếu
MSSV: 20161192 04
Nguyễn Lê Phúc Khương
05 MSSV: 20161216
Thành viên nhóm
Huỳnh Trần Hữu Phúc
06 MSSV: 20161242
Nguyễn Đình Thi
MSSV: 20161261 07
08 Trần Trung Tín
MSSV: 20161270

09
Nguyễn Minh Trung
MSSV: 20161284
Đoàn Ngọc Tường
10 MSSV: 20161279
NỘI DUNG CHÍNH

2. SỰ VẬN
1.QUAN ĐIỂM DỤNG TRONG
CỦA TRIẾT CUỘC CÁCH
HỌC MÁC- MẠNG XÃ HỘI
LÊNIN VỀ CHỦ NGHĨA Ở
CÁCH MẠNG VIỆT NAM
XÃ HỘI
1.QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN VỀ CÁCH MẠNG
XÃ HỘI

Nguồn gốc của cuộc cách 1.1


Bản chất của cuộc cách
mạng xã hội
1.2 mạng xã hội

1.3
Phương pháp cách mạng Vấn đề cách mạng xã hội
1.4 trên thế giới hiện nay
1.1 Nguồn gốc của cuộc cách mạng xã hội

• Là mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.

• Lực lượng sản xuất phát triển => Quan hệ sản xuất cũ trở nên lạc hậu
KÌM HÃM

• Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất biểu hiện
về mặt xã hội thành mâu thuẫn giữa giai cấp bị trị với giai cấp
thống trị.
1.1 Nguồn gốc của cuộc cách mạng xã hội

Xã hội
cũ bị
Cách
xóa bỏ
mạng
Mâu xã hội
thuẫn nổ ra
gay gắt
1.1 Nguồn gốc của cuộc cách mạng xã hội

Trong xã hội có giai cấp, đấu tranh giai cấp có nguồn gốc trực tiếp dẫn đến
cách mạng xã hội.

Hai cuộc cách mạng xã hội điển hình, có qui mô rộng lớn và tính chất triệt để

Cách mạng tư sản Cách mạng vô sản


1.1 Nguồn gốc của cuộc cách mạng xã hội

• Trong xã hội nguyên thủy cũng


diễn ra cách mạng xã hội.

Hình thái kinh tế- xã hội


cộng sản nguyên thủy

Hình thái kinh tế- xã hội


chiếm hữu nô lệ
1.2 Bản chất của cuộc cách mạng xã hội:

Cách mạng là khái niệm để chỉ sự thay đổi căn bản về


chất của một sự vât, hiện tượng trong thế giới

Cáchrộng, là sự biến đổi căn bản về chất


Theo nghĩa
mạng
trong xãvực đời sống xã hội, là phương
mọi lĩnh
thứchội
thaylàthế hình thái kinh tế – xã hội lỗi thời
gì?
bằng hình thái cao hơn.

Theo nghĩa hẹp, là việc lật đổ một chế độ chính trị đã


lỗi thời, thiết lập một chế độ chính trị tiến bộ hơn.
1.2 Bản chất của cuộc cách mạng xã hội:

Cách mạng xã Là bước nhảy đột biến thay đổi căn bản về chất toàn bộ các
hội lĩnh vực của đời sống xã hội
Là hình thức phát triển của xã hội, quá trình diễn ra một
Tiến hóa xã
cách tuần tự, dần dần thay đổi từng bộ phận, lĩnh vực đời
hội
sống xã hội.
Chỉ tạo nên những biến đổi riêng lẻ, bộ phận trong khuôn
Cải cách xã hội
khổ một chế độ xã hội đang tồn tại.
Là phương thức tiến hành của một nhóm người với mục
Đảo chính đích dành chính quyền song không làm thay đổi căn bản chế
độ xã hội.
1.2 Bản chất của cuộc cách mạng xã hội:

Lật độ chế độ nào?

Chịu sự quy định


bởi mâu thuẫn Xóa bỏ quan hệ sản xuất nào?
cơ bản, nhiệm vụ
chính trị mà cuộc
Thiết lập chính quyền thống trị cho giai cấp
cách mạng phải nào?
giải quyết.

Thiết lập trật tự xã hội theo nguyên tắc nào?


1.2 Bản chất của cuộc cách mạng xã hội:

Lực lượng
cách mạng xã
hội
Có những cuộc cách mạng
Là những giai cấp, tầng có cùng một kiểu, nhưng
lợi ích gắn bó với cách hoàn cảnh lịch sử trong
mạng và thúc đẩy cách nước và trên thế giới khác
mạng phát triển. nhau, nên có những lực
lượng cách mạng khác
Chịu sự qui định của tính nhau.
chất, điều kiện lịch sử của
cách mạng.
1.2 Bản chất của cuộc cách mạng xã hội:

Động lực cách


mạng

Tùy theo điều kiện lịch


Giai cấp giữ vai trò quyết
sử cụ thể, động lực của
định thành công của cách
cách mạng cũng thay
mạng
Là những giai cấp có lợi đổi.
ích gắn bó chặt chẽ và
lâu dài đối với cách
mạng.
1.2 Bản chất của cuộc cách mạng xã hội:

Đối tượng của cách


mạng xã hội

Là những giai cấp đối lập


cần được lật đổ của cách
mạng.
1.2 Bản chất của cuộc cách mạng xã hội:

Giai cấp lãnh đạo


cách mạng xã hội

Là giai cấp có hệ tư tưởng tiến bộ,


đại diện cho xu hướng phát triển
của xã hội, cho phương thức sản
xuất tiến bộ.
1.2 Bản chất của cuộc cách mạng xã hội:

Giai cấp tư sản

Giai cấp nông dân


Lực lượng cách mạng
Tầng lớp thị dân
Cuộc cách
mạng dân chủ Tầng lớp tri thức
tư sản ở Châu
Âu XVII- Đối tượng cách mạng Chế độ phong kiến
XVIII

Giai cấp lãnh đạo Giai cấp tư sản


1. QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN VỀ CÁCH
MẠNG XÃ HỘI
• 1.2 Bản chất của cuộc cách mạng xã hội: Giai cấp công nhân

Giai cấp nông dân


Lực lượng cách mạng
Tầng lớp tri thức

Tầng lớp nhân dân lao động


Cuộc cách
mạng tháng Chính quyền thực dân, phong
Tám Đối tượng cách mạng
kiến

Giai cấp lãnh đạo Đảng cộng sản Đông Dương


1. QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN VỀ CÁCH
MẠNG XÃ HỘI

• 1.2 Bản chất của cuộc cách mạng xã hội:

Điều kiện Là điều kiện, hoàn cảnh kinh tế-xã hội,


khách chính trị bên ngoài tác động, là tiền đề diễn
Chín muồi
quan ra cuộc cách mạng xã hội

Thời cơ cách mạng


Bao gồm ý chí, niềm tin, trình độ giác ngộ và
Nhân tố nhận thức của lực lượng cách mạng vào mục
chủ quan tiêu và nhiệm vụ cách mạng Bùng nổ cách mạng
1. QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN VỀ CÁCH
MẠNG XÃ HỘI
• 1.3 Phương pháp cách mạng:

Phương pháp cách


mạng bạo lực
1. QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN VỀ CÁCH
MẠNG XÃ HỘI
• 1.3 Phương pháp cách mạng:

Phương pháp cách mạng


hòa bình
1. QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN VỀ CÁCH
MẠNG XÃ HỘI
• 1.3 Phương pháp cách mạng:

Phương pháp • Là hình thức cách mạng thông qua bạo lực để
cách mạng dành chính quyền vượt qua giới hạn luật pháp
bạo lực của giai cấp thống trị hiện giờ

• Là phương pháp đấu tranh không dùng bạo lực


Phương pháp cách mạng để giành chính quyền trong điều
hòa bình kiện cho phép
1. QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN VỀ CÁCH
MẠNG XÃ HỘI
• 1.3 Phương pháp cách mạng:

Giai cấp thống trị


không bao giờ tự giác Phương Bạo lực chỉ là công
từ bỏ địa vị thống trị
của mình dù nó lạc
pháp cách cụ, phương tiện để
hậu, lỗi thời.=> chỉ có mạng bạo lực lượng cách mạng
giành lấy chính
bạo lực cách mạng
mới giành được chính
lực quyền.
quyền.
1. QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN VỀ CÁCH
MẠNG XÃ HỘI

• 1.3 Phương pháp cách mạng:


Giai cấp thống trị không còn
bộ máy bạo lực đáng kể hoặc
còn bộ máy bạo lực, nhưng đã
Phương mất hết ý chí chống lại.
pháp
Đủ hai điều
cách
kiện
mạng hòa
bình Lực lượng cách mạng phát
triển mạnh, áp đảo kẻ thù.
1. QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN VỀ CÁCH
MẠNG XÃ HỘI

• 1.3 Phương pháp cách mạng:

Rất có lợi, ít gây đau khổ


Phương
pháp
cách
mạng Quan điểm “ quá độ hòa bình” thực chất là
hòa quan điểm phủ định bạo lực cách mạng
bình : của bọn cơ hội chủ nghĩa theo hướng hữu
huynh.
1. QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN VỀ CÁCH
MẠNG XÃ HỘI

• 1.4 Vấn đề cách mạng xã hội trên thế giới hiện nay:
Những đặc điểm của thời đại

Cuộc cách mạng KH – CN Xu hướng đối ngoại Nền kinh tế tri thức
1. QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN VỀ CÁCH
MẠNG XÃ HỘI

• 1.4 Vấn đề cách mạng xã hội trên thế giới hiện nay:

Xã hội hiện đại


mâu thuẫn giai xung đột giai cấp
bị chi phối bởi
cấp được “ làm không còn gay
đặc điểm của
dịu” gắt.
thời đại

Xung đột về kinh


tế, sắc tộc, tôn
giáo
1. QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN VỀ CÁCH
MẠNG XÃ HỘI
• 1.4 Vấn đề cách mạng xã hội trên thế giới hiện nay:

Tạo ra sự bất ổn trong thế


giới đương đại
1. QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN VỀ CÁCH
MẠNG XÃ HỘI

• 1.4 Vấn đề cách mạng xã hội trên thế giới hiện nay:

Những mâu
Hình thức cải tổ, cải Hình thức hợp tác
cách, đổi mới như thuẫn xã hội mới trên cơ sở các
các nước xã hội chủ trong xã hội lực lượng xã hội có
nghĩa trước đây hiện đại thể chấp nhận được
1. QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN VỀ CÁCH
MẠNG XÃ HỘI
• 1.4 Vấn đề cách mạng xã hội trên thế giới hiện nay:

• Xu hướng đối thoại, hòa giải đang là xu hướng chủ đạo hiện nay. Các
* cuộc chiến tranh đang bị các thế lực lên án, phản đối

• Xu hướng giữ vững độc lập tự chủ, không phụ thuộc và can thiệp vào
** công việc nội bộ các quốc gia

• Các quốc gia, dân tộc sẽ đi tới một xã hội dân chủ, tự do, công bằng
*** theo cách đi của mình thông qua các chính sách phát triển.
1. QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN VỀ CÁCH
MẠNG XÃ HỘI
• 1.4 Vấn đề cách mạng xã hội trên thế giới hiện nay:

Không có các cuộc cách mạng điển hình đã diễn


trong lịch sử, thì thế giới vẫn phát triển dần dần theo
hướng thay đổi từng bộ phận, từng yếu tố, lĩnh vực
trong đời sống xã hội.
2. SỰ VẬN DỤNG TRONG CUỘC CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA Ở VIỆT NAM

2.1 Tính tất yếu của


cách mạng XHCN ở
Việt Nam: 2.2 Nội dung cuộc cách
mạng xã hội chủ nghĩa
ở Việt Nam:
• 2.2.1Trên lĩnh vực kinh tế
• 2.2.2 Trên lĩnh vực chính trị
• 2.2.3 Trên lĩnh vực tư tưởng
văn hóa
2. SỰ VẬN DỤNG TRONG CUỘC CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA Ở VIỆT NAM
• 2.1 Tính tất yếu của cách mạng XHCN ở Việt Nam:
Những năm đầu thế kỷ XX , đất nước bị xâm lược, nhân dân chịu cảnh áp bức,
bóc lột; nhiều phong trào yêu nước nổ ra, song tất cả đều lâm vào bế tắc và thất
bại.
Đó là sự bế tắc và thất bại về đường lối cứu nước, giải
phóng dân tộc.
2. SỰ VẬN DỤNG TRONG CUỘC CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA Ở VIỆT NAM
• 2.1 Tính tất yếu của cách mạng XHCN ở Việt Nam:

Con đường cứu nước giải


Quan sát
Nguyễn Ái Quốc đã ra đi nghiêm cứu phóng dân tộc Việt Nam
tìm đường cứu nước kết luận chỉ có thể là con đường
cách mạng vô sản
2. SỰ VẬN DỤNG TRONG CUỘC CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA Ở VIỆT NAM

• 2.1 Tính tất yếu của cách mạng XHCN ở Việt Nam:

Cách mạng xã hội chủ Thực tiễn cho thấy, từ khi có


nghĩa xoá bỏ mọi hình đường lối cách mạng đúng
thức bóc lột, mọi sự thống đắn – độc lập gắn liền với
trị giai cấp, xây dựng một chủ nghĩa xã hội. Nhân dân
xã hội không còn giai cấp ta đứng lên đánh bại thực
và chế độ người bóc lột dân, đế quốc xâm lược,
giành độc lập tự do cho dân
tộc, đưa nhân dân từ thân
phận nô lệ trở thành người
làm chủ đất nước.
2. SỰ VẬN DỤNG TRONG CUỘC CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA Ở VIỆT NAM
• 2.2 Nội dung cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
2.2.1 Trên lĩnh vực kinh tế:

Trước đây Cách mạng xã hội chủ nghĩa


• Chỉ là cách mạng chính trị • Có tính chất kinh tế, việc giành
chính quyền chỉ là bước đầu.
• Nhiệm vụ trọng tâm và có ý nghĩa
quyết định thắng lợi là không
ngừng phát triển kinh tế.
2. SỰ VẬN DỤNG TRONG CUỘC CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA Ở VIỆT NAM
• 2.2 Nội dung cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
2.2.1 Trên lĩnh vực kinh tế:

Xóa bỏ chế độ tư hữu với tư cách là


Thay đổi vị trí người lao động đối
quan hệ thống trị bằng chế độ công
với TLSX
hữu về TLSX

Xây dựng quan hệ sản xuất mới và Thực hiện nguyên tắc phân phối theo
cải tạo quan hệ sản xuất cũ lao động, phát triển lực lượng sản
xuất, nâng cao năng suất lao động.
2. SỰ VẬN DỤNG TRONG CUỘC CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA Ở VIỆT NAM

• 2.2 Nội dung cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
2.2.1 Trên lĩnh vực kinh tế:
Thoát khỏi tình trạng trì
trệ, khủng hoảng, trở
thành nước đang phát
Thành tựu đạt triển có thu nhập trung
được bình

Công nghiệp hóa, hiện


Chuyển nền kinh tế từ thế đại hóa nền kinh tế từng
bị bao vây, cấm vận, khép bước được đẩy mạnh;
kín sang nền kinh tế mở và phát huy lợi thế ngành
hội nhập quốc tế và lãnh thổ
2. SỰ VẬN DỤNG TRONG CUỘC CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA Ở VIỆT NAM

• 2.2 Nội dung cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
2.2.2 Trên lĩnh vực chính trị:

Đập tan nhà nước của giai cấp bóc lột

Giành chính quyền về tay giai cấp công nhân,


nhân dân lao động

Đưa những người lao động từ địa vị nô lệ làm


thuê lên địa vị làm chủ xã hội
2. SỰ VẬN DỤNG TRONG CUỘC CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA Ở VIỆT NAM

• 2.2 Nội dung cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
2.2.2 Trên lĩnh vực chính trị:

• Phát triển sâu rộng nền dân chủ XHCN

• Thu hút đông đảo nhân dân lao động tham


gia vào công việc quản lý nhà nước, xã hội

 nâng cao hiệu quả việc tập hợp nhân dân ,nâng cao kiến thức về mọi mặt cho
người dân đặc biệt là về văn hóa chính trị
2. SỰ VẬN DỤNG TRONG CUỘC CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA Ở VIỆT NAM

• 2.2 Nội dung cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
2.2.2 Trên lĩnh vực chính trị:
Xây dựng và hoàn
thiện Nhà nước pháp
quyền Cộng hòa xã hội
Thành tựu đạt chủ nghĩa Việt Nam
được
Các tầng lớp nhân
dân , dân tộc đoàn kết,
gắn bó vì sự nghiệp
Quyền làm chủ của dân giàu, nước mạnh.
nhân dân trong lĩnh vực
chính trị được phát huy
2.2 Nội dung cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:

2.2.3 Trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa

Trong xã hội bóc lột trước đây:


• Giai cấp thống trị nắm quyền lực về kinh tế
• => thống trị về mặt tinh thần.

Dưới chủ nghĩa xã hội:


• Giai cấp công nhân và nhân dân lao động đã trở thành
những người làm chủ tlsx
• => cũng là chủ thể sáng tạo ra giá trị văn hóa, tinh
thần của xã hội.
2.2 Nội dung cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:

• 2.2 Nội dung cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
2.2.3 Trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa

Kế thừa
một cách
có chọn
lọc
Thực hiện việc giải phóng
Xây dựng thế giới người lao động về mặt
quan mới tinh thần

Giáo dục hệ tư
tưởng của giai cấp
công nhân.
2.2 Nội dung cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:

• 2.2 Nội dung cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
2.2.3 Trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa
Đời sống nhân dân
được cải thiện
Thành tựu
đạt được
Người lao động được giải
phóng khỏi ràng buộc
của nhiều cơ chế không
Trình độ dân chí và mức hợp lý, phát quyền làm
hưởng tụ văn hóa được chủ, sáng tạo
nâng lên
2.2 Nội dung cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:

Quản lý nhà Hệ thống


nước, xã chính trị còn Quản lý nhà nước xã
hội còn yếu nhiều yếu kém hội còn yếu
kém Yếu
kém
Việc
lãnh đạo
xây dựng quan
hệ sản xuất mới có
phần buông lỏng
và lúng túng
2.2 Nội dung cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:

You might also like