You are on page 1of 24

HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF TECHNOLOGY AND EDUCATION

FACULTY OF HIGH QUALITY TRAINING

Môn: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MAC – LENIN


Đề Tài: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ CHỨC NĂNG
NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MAC – LENIN
TPHCM, 21/02/2022
GVHD: TS. Nguyễn Thị Quyết

SVTH: Nguyễn Ngọc Khánh 21125236


Nguyễn Phan Yến Ngân 20104012
Huỳnh Trần Hữu Phúc 20161242
Trần Thị Phượng 21125200
Vũ Thị Diễm Quỳnh (NT) 20109109
Nguyễn Trường Sơn 20161255
1
1 Khái quát sự hình thành và
phát triển của KTCT Mac – Lenin

2 Đối tượng và phương pháp


nghiên cứu

3 Chức năng của KTCT Mac – Lenin

2
1. Khái quát sự hình thành và phát triển của KTCT Mac – Lenin

Trong tác phẩm


TK XVIII, Adam Smith đã
“Chuyên luận về
Sự hình thành đưa kinh tế chính trị trở
kinh tế chính trị”
thành môn khoa học có
xuất bản 1651,
tính hệ thống với các
Montcherestien đã
phạm trù và khái niệm
đề xuất môn khoa
chuyên ngành.
học mới – KHOA
HỌC KINH TẾ
CHÍNH TRỊ
3
1. Khái quát sự hình thành và phát triển của KTCT Mac – Lenin

GĐ1: Từ thời cổ đại đến


cuối thế kỉ XVIII

Sự phát triển

GĐ2: Từ sau TK XVIII


đến nay

4
1. Khái quát sự hình thành và phát triển của KTCT Mac – Lenin

Giai đoạn 1

Thời kì cổ đại, trung đại đến TK XV

Chỉ xuất hiện số ít tư tưởng của kinh tế,


chưa tạo được tiền đề cho sự xuất hiện
mang tính chín muồi các lý luận chuyên
về kinh tế.

5
1. Khái quát sự hình thành và phát triển của KTCT Mac – Lenin

Giai đoạn 1
Từ giữa TK XVII - cuối TK XVIII
KTCT TƯ SẢN CỔ ĐIỂN ANH
Đại diện: W. Petty, A. D. Smith, D Ricado.

Từ giữa TK XVII - nửa đầu TK XVIII


CHỦ NGHĨA TRỌNG NÔNG (Pháp)
Đại diện: Turgot, Boisguillebert,
Từ TK XV - cuối TK XVII
Francois. Quesney
CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG
(Anh, Pháp và Ý)
Đại diện: A. Montchratien (Pháp),
Thomas Mun (Anh), Xcaphuri (Ý).
6
Chủ nghĩa trọng thương Chủ nghĩa trọng nông

Montchratien Thomas Mun


Francois. Quesney
KTCT Tư sản cổ điển Anh Turgot

W. Petty 7
1. Khái quát sự hình thành và phát triển của KTCT Mac – Lenin

Giai đoạn 2 KTCT tư sản cổ điển Anh

- Kế thừa những giá trị KH, phát triển lý luận KTCT về Lý thyết Kinh Tế của C. Mác
PTSX và TBCN

- Kế thừa những luận điểm mang tính khái Lý thuyết Kinh Tế của các nhà KTCT
tầm thường
quát tâm lý, hành vi

8
1. Khái quát sự hình thành và phát triển của KTCT Mac – Lenin

Giai đoạn 2

Một trong ba bộ phận cấu Các hệ thống kinh tế lớn: hệ thống giá trị,
thành của chủ nghĩa Mác thặng dư, tích lũy,...

Lý thyết Kinh Tế
của C. Mác

Tác phẩm tiêu biểu: bộ Tư bản, Góp


phần phê phán KTCT (1859).

Hình thành nền chủ nghĩa Mác và nền tảng tư tưởng cho giai cấp
Công Nhân 9
1. Khái quát sự hình thành và phát triển của KTCT Mac – Lenin

Giai đoạn 2 Lý thyết Kinh Tế


của C. Mác

Cống hiến to lớn của Lenin


- Nghiên cứu đặc trưng cơ bản của CNTB độc
quyền, hình thành lý luận về chủ nghĩa đế quốc
- Chỉ rõ sự phát triển không đều của CNTB →
Tăng khả năng thắng lợi của Cách mạng vô sản
- Vận dụng và phát triển lý luận của Mác về
TKQĐ lên CNXH → Đề ra chính sách KT mới
(NEP)
→ KTCT Mác trở thành KTCT Mác – Lenin

10
1. Khái quát sự hình thành và phát triển của KTCT Mac – Lenin

Giai đoạn 2
- KTCT là một trong những dòng chảy lý thuyết của KTCT, được hình thành và
đặt nền móng bởi C. Mác và Ph. Ăngghen dựa trên cơ sở kế thừa những giá
trị KH của KTCT của nhân loại trước đó, được Leenin kế thừa và phát triển.

Kết luận - KTCT Mác – Lênin phát triển liên tục từ giữa TK XIX đến nay.

11
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

Chủ nghĩa trọng thương Lưu thông (chủ yếu là ngoại thương)

Đối tượng nghiên cứu


Chủ nghĩa trọng nông Sản xuất nông nghiệp
của KTCT Mác – Lenin

KTCT tư sản cổ điển Anh Nguồn gốc của cải và sự giàu có của
các dân tộc
12
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

Quy định của C. Mác và Ph. Ăngghen

“KTCT không nghiên cứu sự sản xuất mà


nghiên cứu những QH xã hội giữa người với
người trong sản xuất , nghiên cứu chế độ xã
hội của sản xuất” Lênin

Theo nghĩa hẹp


KTCT nghiên cứu quan hệ sản xuất và trao
đổi trong 1 phương thức sản xuất nhất
định
Theo nghĩa rộng
“KTCT là khoa học về những quy luật chi phối sự sản
xuất vật chất và sự trao đổi những TLSH vật chất
trong XH loài người...” Ăngghen.
13
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

Khái quát Các quan hệ sản


xuất và trao đổi
Kiến trúc
thượng tầng
Là các quan hệ xã hội của sản xuất và
trao đổi mà các quan hệ này được đặt
trong sự liên hệ biện chứng với trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất và
kiến trúc thượng tầng tương ứng của
phương thức sản xuất. Trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất.

14
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

MỤC ĐÍCH Tìm ra quy luật KT chi phối sự vận


động và phát triển của phương
NGHIÊN CỨU thức sản xuất.

Giải quyết hài hòa các quan hệ lợi ích


→ động lực sáng tạo → XH phát triển
toàn diện
15
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

Quy luật kinh tế: Là những mối liên hệ phản ánh bản
chất khách quan, lặp đi lặp lại của các hiện tượng và quá
trình kinh tế. Xã hội giàu có, Thúc đẩy
văn minh sự sáng tạo

Điều chỉnh
QLKT Động cơ, lợi ích hành vi kinh tế
của con người (SX, Trao đổi)

Xã hội
nghèo nàn, Kìm hãm sự
lạc hậu sáng tạo

16
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

Phân biệt
Quy luật kinh tế Chính sách kinh tế

- Là sản phẩm của con người


- Tồn tại khách quan
trên cơ sở các QLKT
- Con người có thể nhận
- Con người có thể thay đổi
thức và vận dụng
CSKT cho phù hợp với QLKT

17
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

Quan sát
thống kê
Logic kết
hợp lịch sử Phân tích
tổng hợp

Trừu tượng
hóa khoa học Diễn dịch
quy nạp

Phương pháp
nghiên cứu của
KTCT Mac –
Lenin
Hệ thống hóa

18
3. Chức năng của KTCT Mac – Lenin

1 Chức năng nhận thức

2 Chức năng tư tưởng

3 Chức năng thực tiễn

4 Chức năng phương pháp luận


19
3. Chức năng của KTCT Mac – Lenin

1 Chức năng nhận thức

- Là chức năng quan trọng nhất


- Nhận thức đúng đắn những nguyên lý cơ bản.
- Nhận thức đúng đắn các hiện tượng và quá
trình kinh tế trong đời sống hiện thực.
- Tiếp thu đường lối, quan điểm và vận dụng
vào thực tiễn.

20
3. Chức năng của KTCT Mac – Lenin

2 Chức năng tư tưởng

- KTCT Mac – Lenin là môn khoa học mang tính


giai cấp sâu sắc.
- Góp phần tích cực vào việc hình thành và nâng
cao giác ngộ lập trường giai cấp của giai cấp
công nhân, lòng trung thành với Đảng, Tổ quốc,
sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân và
của dân tộc.
21
3. Chức năng của KTCT Mac – Lenin

3 Chức năng thực tiễn

Giải đáp kịp thời những


vấn đề thực tiễn đặt ra, Kiểm nghiệm những
cung cấp cơ sở khoa học
nguyên lí mà kinh tế
để nhà nước xác định
chính trị Mac –
đường lối, chính sách
phù hợp. Lenin đã khái quát.

22
3. Chức năng của KTCT Mac – Lenin

4 Chức năng phương pháp luận

- Hình thành tư duy khoa học để nhận thức đúng các vấn đề kinh tế xã hội.
- Góp phần bồi dưỡng thế giới khách quan, xây dựng cho người học niềm ti khoa
học vào mục tiêu, lý tưởng và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội mà Đảng, Bác
Hồ và nhân dân ta đã lựa chọn.

23
Thanks for your
attention

24

You might also like