You are on page 1of 26

KHOA

LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ


ĐH SƯ PHẠM KĨ THUẬT TP.HCM
PHÁP
LUẬT
ĐẠI
CƯƠNG
NHÓM 6
Chủ đề: Tội phạm giết người theo Luật hình sự Việt Nam
Thành viên:
Huỳnh Nguyễn Trường Duy – 20161033
Huỳnh Trần Hữu Phúc – 20161242
Bùi Thị Phương Dung – 20161032
Nguyễn Đỗ Phương Thịnh – 20161263
Nguyễn Đình Phi Vũ –
Nguyễn Thuận Tín – 20161269
Nguyễn Hữu Tuân – 20161287
Trần Thành Danh – 20161169
Đặng Quang Vinh –
Lý Bằng –
Nội dung
I. Khái niệm.
II. Cấu thành tội phạm.
III. Luật hình sự quy định.
IV. Những hành vi không bị
coi là tội giết người.
Giết
Người

Gì ?
I. Giết người là hành
vi:
Cố ý tướt đoạt
tính mạng Trái pháp luật
người khác

Ảnh hưởng Vi phạm pháp


đến tính mạng luật nghiêm
người khác trọng
II. Cấu thành tội phạm:

Mặt khách quan

Mặt chủ quan

Khách thể

Chủ thể
Mặt khách quan

Cố ý trực tiếp Cố ý gián tiếp


Cố Ý Thấy trước hậu quả.

Trực Mong muốn hậu quả xảy ra.

Tiếp Thực hiện hành vi đó.


Ví dụ:
• Cường và Dũng xảy ra mâu thuẩn, Cường dùng dao đâm Dũng
với ý muốn giết Dũng.

• Rõ ràng Cường ý thức được việc mình làm là nguy hiểm và


mong muốn hậu quả chết người người xảy ra.
Ý thức được hành vi của mình
có thể gây nguy hiểm tới tính
Cố Ý mạng người khác.

Gián Biết được hậu quả chết người


có thể xảy ra.

Tiếp Vì lợi ích bản thân mặc cho


hậu quả gây ra.
Ví dụ:
• Bảo giăng lưới điện
để chống trộm đột
nhập, nhưng không có
cảnh báo an toàn dẫn
đến chết người.

• Dù Bảo không mong


muốn hậu quả chết
người xảy ra, nhưng
có ý thức bỏ mặc hậu
quả xảy ra nên đây là
lỗi cố ý gián tiếp.
KHÁCH THỂ CHỦ THỂ
Là những quan hệ xã hội Là cá nhân, tổ chức có khả
được luật hình sự bảo vệ và năng có quyền và nghĩa vụ
bị các hành vi phạm tội xâm pháp lý theo quy định của pháp
hại đến. Việc quy định những luật. Chủ thể pháp luật khác
quan hệ xã hội nào được luật với chủ thể quan hệ pháp luật.
hình sự bảo vệ là khách thể Để trở thành chủ thể pháp luật
của tội phạm phụ thuộc vào ý chỉ cần có năng lực pháp luật,
chí và lợi ích của giai cấp nhưng để trở thành chủ thể của
thống trị trong xã hội nhưng một quan hệ pháp luật cụ thể
thường thì nó là các quan hệ thì phải có năng lực pháp luật
xã hội quan trọng trong đời và năng lực hành vi pháp luật,
sống xã hội. tức là phải có khả năng tự mình
thực hiện các quyền và nghĩa
vụ theo quy định của pháp luật.
III. Luật hình sự
Việt Nam
Theo Bộ Luật hình sự Việt Nam 2015 tại điều 123 (sửa đổi bổ sung năm 2017)
1. Người nào giết người thuộc một
trong các trường hợp sau đây, thì bị
phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù
chung thân hoặc tử hình:
Các hình thức giết người ?
Gồm những hành vi :
• 1) Giết 02 người trở lên;
• 2) Giết người dưới 16 tuổi;
• 3) Giết phụ nữ mà biết là có thai;
• 4) Giết người đang thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân;
• 5) Giết ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
• 6) Giết người mà liền trước đó hoặc ngay sau đó lại thực hiện một tội phạm rất
nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng;
• 7) Giết để thực hiện hoặc che giấu tội phạm khác;
• 8) Giết để lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân;
9) Thực hiện tội phạm một cách man rợ;

10) Bằng cách lợi dụng nghề nghiệp;

11) Bằng phương pháp có khả năng làm chết nhiều người;

12) Thuê giết người hoặc giết người thuê;

13) Có tính chất côn đồ;

14) Có tổ chức;

15) Tái phạm nguy hiểm;

16) Vì động cơ đê hèn.


2. Phạm tội không
thuộc các trường hợp
quy định tại khoản 1
Điều này, thì bị phạt
tù từ 07 năm đến 15
năm.
3. Người chuẩn bị phạm tội ,
thì bị phạt tù từ 01 năm đến
05 năm.
4. Người phạm tội còn có thể bị
cấm hành nghề hoặc làm công
việc nhất định từ 01 năm đến 05
năm, phạt quản chế hoặc cấm cư
trú từ 01 năm đến 05 năm.
IV. Những hành vi
không bị coi là tội
giết người:
• Hành vi gây ra cái chết cho người khác
được pháp luật cho phép .
Hành vi • Phòng vệ chính đáng.
• Thi hành án tử hình người phạm tội đặc
đúng luật biệt nghiêm trọng...
• Hành vi làm chết người trong khi thi hành công
vụ.
• Hành vi vô ý làm chết người, hành vi bức tử.

Hành vi • Hành vi xúi giục hoặc giúp người khác tự sát.


• Hành vi giết con mới đẻ.

trái luật • Hành vi giết người do tinh thần bị kích động


mạnh.
• Giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ
chính đáng...

You might also like