You are on page 1of 16

Triết học Mác - Lênin

Nhóm 13
Triết học Mác - Lênin
Nhóm 13
Triết học
Mác-Lênin
Phần 1 Phần 2 Phần 3 Phần 4

Mục Lục
Phần 1: Giới thiệu về cách mạng xã hội.

Khái niệm – Nguồn gốc – Bản chất

Phần 2: Tính chất của cách mạng xã hội dưới quan điểm

triết học Mác-Lênin

Phần 3: Ý nghĩa của cách mạng xã hội theo quan điểm

Triết học

Phần 4: Câu hỏi về bài thuyết trình

Tiếp theo
Phần 1: Giới thiệu về cách mạng xã hội
a) Khái niệm:
• Cách mạng xã hội dưới góc nhìn Triết học là sự thay đổi mấu chốt và toàn diện xã hội trong
cách sống, tương tác và tổ chức, xảy ra khi các giá trị và niềm tin của xã hội bị ảnh hưởng
nặng nề hoặc thay thế bởi các giá trị, niềm tin mới nhằm phản ánh sự phát triển và tiến bộ của
xã hội.
• VD:
- Cách mạng tháng tám năm 1945.
- Cách mạng tháng mười Nga năm 1917.
- Cách mạng tư sản Pháp 1789.
Phần 1
b) Nguồn gốc

• Cách mạng xã hội có nguồn gốc từ sự mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất và sự phát triển của lực lượng sản xuất trong bối

cảnh của chủ nghĩa tư bản, mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất đã đạt được một trình độ xã hội hóa cao và chế độ sở hữu tư

nhân về tài sản xuất => sự xung đột giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản.
Phần 1
c) Bản chất
• Cách mạng xã hội khác biệt với tiến hóa xã hội. Trong

trường hợp cách mạng xã hội, sự thay đổi xảy ra đột ngột và

toàn diện, làm thay đổi bản chất và tạo ra sự thay đổi đáng

kể trong đời sống xã hội

• Cách mạng xã hội cũng khác với cải cách xã hội. Cải cách

xã hội thường liên quan đến sự thay đổi từng phần, chỉnh sửa

một số khía cạnh cụ thể của đời sống xã hội.


Phần 2: Tính chất của cách mạng xã hội dưới quan
điểm triết học Mác-Lênin
Tính chất của cách mạng xã hội: Là những dấu hiệu, đặc trưng để phân biệt sự khác
nhau giữa các cuộc cách mạng trong suốt chiều dài lịch sử từ xưa đến nay. Tính chất
của cách mạng chịu sự quy định mâu thuẫn cơ bản và nhiệm vụ chính trị mà cuộc
cách mạng đó giải quyết

Cách mạng xã hội

Mâu thuẫn Nhiệm vụ


cơ bản chính trị

Lực lượng của Động lực của Vai trò lãnh Đối tượng của Giai cấp lãnh
Phương pháp
cách mạng xã cách mạng xã đạo cách cách mạng xã đạo cách mạng
hội mạng xã hội hội xã hội
cách mạng
hội
Tính chất của cách mạng xã hội Phần 1
Những nhân tố chính:
1. Lực lượng cách mạng
Là những giai cấp, tầng lớp có lợi ích gắn bó với cách
mạng, tham gia vào các phong trào cách mạng, thực hiện
mục đích của cách mạng

2.Động lực cách mạng:


Là những giai tầng có lợi ích gắn bó chặt chẽ lâu dài
với cách mạng, có khả năng tập hợp các giai cấp khác
tham gia cách mạng
Tính chất của cách mạng xã hội Phần 1
Những nhân tố chính:
3. Đối tượng của cách mạng:
Là những giai cấp, lực lượng đối lập cần đánh đổ của
cách mạng

4.Giai cấp lãnh đạo cách mạng:


Là giai cấp có hệ tư tưởng tiến bộ, đại diện cho xu
hướng phát triển của phương thức sản xuất tiến bộ
Tính chất của cách mạng xã hội
5.Phương pháp cách mạng

Phương pháp
cách mạng xã hội

Phương pháp Phương pháp


cách mạng bạo cách mạng hòa
lực bình
- Ngoài ra còn có: Phần 2: Tính chất của cách mạng
• Nhân tố chủ quan của cách mạng
• Thời cơ cách mạng
• Tình thế cách mạng
• Điều kiện khách quan của cách mạng
Ví dụ: Cuộc cách mạng tháng 8 năm 1945
Mang tính chất là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới vì mục đích của
nó là đánh đổ sự thống trị của chính quyền thực dân, phong kiến, giải phóng
dân tộc; đồng thời giải phóng giai cấp, do Đảng của giai cấp vô sản lãnh
đạo, thiết lập nền chuyên chính vô sản

Ví dụ: Cuộc cách mạng tư sản Pháp năm 1789


cuộc cách mạng tư sản vì giai cấp tư sản và các tầng lớp lao động do giai cấp tư
sản lãnh đạo đã thực hiện nhiệm vụ lật đổ giai cấp địa chủ phong kiến, xoá bỏ chế
độ phong kiến, xây dựng chế độ tư bản
Phần 3: Ý nghĩa của cách mạng xã hội theo quan điểm Triết học

Các cuộc cách mạng xã hội có vai trò to lớn đối với sự đi lên của xã hội.
- Chúng ta đã đi lên từ cộng đồng nguyên thuỷ -> chế độ chiếm hữu nô lệ -> chế độ phong
kiến -> chế độ tư bản chủ nghĩa -> chế độ xã hội chủ nghĩa.
- Cách mạng xã hội là bước nhảy vọt trong nhiều khía cạnh của xã hội đương thời, nổi bật
nhất là về mặt kinh tế và chính trị:
• Kinh tế: góp phần vào quá tình thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới,
tiến bộ, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.
Ví dụ: cách mạng vô sản giải quyết mâu thuẫn giai cấp vô sản và tư sản. Xóa bỏ
quan hệ sản xuất cực đoan (tư sản bóc lột và đàn áp giai cấp lao động)

• Chính trị: dần thay đổi cơ sở hạ tầng dẫn đến kiến trúc thượng tầng tiến bộ và cải tiến
hơn, trong đó có chính trị.
Ví dụ: cách mạng vô sản xóa bỏ hình thức bóc lột, áp bức giai cấp lao động và
vô sản khỏi giai cấp tư sản thống trị

 => Giải quyết được mâu thuẫn dẫn đến một xã hội tiến bộ hơn
Một số câu hỏi về bài thuyết trình
Câu hỏi 1: Theo triết học Mác Lênin, cách mạng xã hội được định nghĩa
như thế nào?
A. Là sự thay đổi về lối sống, tư tưởng và tổ chức trong xã hội.
B. Là một biểu hiện của sự bất đồng quyền lực trong xã hội.
C. Là việc cải cách hệ thống giáo dục trong xã hội.

Câu hỏi 2: Bản chất của cách mạng xã hội trong triết học Mác Lênin là gì?
D. Là sự bạo động và đảo chính của tầng lớp thấp hơn.
E. Là quá trình thay đổi cơ cấu quyền lực và tài sản trong xã hội.
F. Là việc tạo ra một chính phủ mạnh mẽ để kiểm soát xã hội.

Câu hỏi 3: Tính chất cơ bản của cách mạng xã hội theo triết học Mác Lênin
là gì?
G. Là dấu hiệu, đặc trưng để phân biệt sự khác nhau giữa các cuộc cách
mạng.
H. Là quá trình tiến hóa tự nhiên của xã hội con người qua nhiều cuộc
cách mạng xã hội.
I. Là cuộc đấu tranh của các tầng lớp công nhân và nông dân.
Một số câu hỏi về bài thuyết trình
Câu hỏi 4: Theo Mác Lênin, ý nghĩa của cách mạng xã hội là gì?
A. Tạo ra một xã hội hoàn hảo và không có bất kỳ xung đột nào.
B. Tạo ra điều kiện thuận lợi để loại bỏ tầng lớp tư bản và xây
dựng xã hội cộng sản.
C. Tăng cường quyền lực của tầng lớp thượng lưu trong xã hội.

Câu hỏi 5: Trong triết học Mác Lênin, cách mạng xã hội được coi
là phần nào của quá trình lịch sử của loài người?
D. Là một sự kiện cố định và không thể thay đổi.
E. Là một bước tiến quan trọng trong tiến hóa xã hội.
F. Là sự sụp đổ của xã hội con người và sự thất bại của hệ thống
xã hội.
THANK YOU

You might also like