You are on page 1of 35

CÁC BIỆN PHÁP

KHẮC PHỤC THƯƠNG MẠI


NỘI DUNG CHÍNH

• Biện pháp chống Bán phá giá;

• Trợ cấp và Biện pháp đối kháng ;

• Tự vệ thương mại.
BIỆNPHÁP
CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ

Anti-dumping Measures
ANTI - DUMPING
Cơ sở pháp lý

• Điều VI của GATT 1994

• Hiệp định về chống Bán phá giá (Anti-dumping


Agreement)
ANTI - DUMPING
Bán phá giá???

10$

6$

Nước xuất khẩu Nước nhập khẩu


ANTI - DUMPING

Điều 6.1 GATT 1994:


“Các bên ký kết nhận thấy rằng bán phá giá, tức là việc
sản phẩm của một nước được đưa vào kinh doanh thương
mại trên thị trường của một nước khác với giá thấp hơn giá
trị thông thường của sản phẩm, …”
- Là khái niệm cơ bản của thương mại quốc tế;
- Là biện pháp bán hạ giá sản phẩm xuất khẩu nhằm
cạnh tranh với sản phẩm khác trên thị trường nhằm:
 Đánh bại đối thủ;
 Chiếm lĩnh thị trường;
 Thu hút ngoại tệ;
…
ANTI - DUMPING
Phạm Vi Điều Chỉnh
Điều 6 GATT 1994:
“1. … bán phá giá … phải bị xử phạt nếu việc đó gây ra hoặc đe doạ
gây ra thiệt hại đáng kể cho một ngành sản xuất trên lãnh thổ của một
bên ký kết hay thực sự làm chậm chễ sự thành lập một ngành sản xuất
trong nước …
2. Nhằm mục đích triệt tiêu tác dụng hay ngăn ngừa việc bán phá giá,
một bên ký kết có thể đánh vào bất cứ một sản phẩm được bán phá giá
nào một khoản thuế chống bán phá giá … phù hợp với các quy định tại
khoản 1.*”
Điều 1 ADA:
“Một biện pháp chống phá giá chỉ được áp dụng trong trường hợp
được qui định tại Điều VI của GATT 1994 và phải tuân theo các thủ tục
điều tra được bắt đầu[1] và tiến hành theo đúng các qui định của Hiệp
định này …”
ANTI - DUMPING
Phạm Vi Điều Chỉnh
- WTO không ngăn cấm hành vi bán phá giá; mà
- Quy định các trường hợp và các Biện pháp chống Bán
phá giá của quốc gia Thành viên:
 Ban hành phù hợp với các quy định (Điều 6.2
GATT 1994);
 Áp dụng đối với các trường hợp được quy định cụ
thể (Điều 1 Hiệp định ADA).
ANTI - DUMPING
Mối liên hệ với
các Hiệp định khác và Luật Quốc Gia
GATT:
- Điều 6 GATT và Hiệp định ADA được diễn giải song song;
- Trong trường hợp có mâu thuẫn thì ưu tiên áp dụng các điều
khoản của ADA.

Luật quốc gia:


- Thành viên không bắt buộc và được quyền tự do ban hành
chế định pháp luật điều chỉnh hành vi bán phá giá; tuy nhiên
- Phải đảm bảo sự tương thích giữa luật quốc gia với các Hiệp
định của GATT/WTO (Điều 18.4 ADA).
ANTI - DUMPING
Thủ tục điều tra
Quyền ban hành:
Điều 3.5 ADA:
“Cần phải chứng minh rằng sản phẩm được bán phá giá … gây
ra tổn hại theo như cách hiểu của Hiệp định này. Việc chứng
minh mối quan hệ nhân quả giữa hàng nhập khẩu được bán phá
giá và tổn hại đối với sản xuất trong nước được dựa trên việc
kiểm tra tất cả các bằng chứng có liên quan trước các cơ quan
có thẩm quyền. …”
Thành viên được ban hành Biện pháp chống bán phá giá khi
xảy ra “thiệt hại” theo Điều 6 GATT và Hiệp định ADA.
ANTI - DUMPING
Thủ tục điều tra
Quyền khởi kiện (Điều 5.4, 5.6 ADA):
Điều tra khi có đơn khởi kiện của:
 Đại diện của ngành công nghiệp trong nước sản xuất sản phẩm tương tự;
 Chính các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm tương tự;
 Cơ quan có thẩm quyền.
Tính hợp pháp - Điều 5.4 ADA:
“… Đơn yêu cầu sẽ được coi là được yêu cầu bởi ngành sản xuất trong nước
hoặc đại diện cho ngành sản xuất trong nước nếu như đơn này được ủng hộ bởi
các nhà sản xuất chiếm tối thiểu 50% tổng sản lượng của sản phẩm tương tự
được làm bởi các nhà sản xuất đã bầy tỏ ý kiến tán thành hoặc phản đối đơn
yêu cầu đó. Tuy nhiên, điều tra sẽ không được bắt đầu nếu như các nhà sản xuất
bầy tỏ ý tán thành điều tra chiếm ít hơn 25% tổng sản lượng của sản phẩm
tương tự được ngành sản xuất trong nước làm ra.”

Các điều kiện để được yêu cầu điều tra?


ANTI - DUMPING

Các điều kiện phải chứng minh

MỐI QUAN
BÁN
THIỆT HẠI HỆ
PHÁ GIÁ
NHÂN QUẢ
ANTI - DUMPING
Điều kiện cần điều tra
Xác định bán phá giá
Điều 2.1 ADA:
“… một sản phẩm bị coi là bán phá giá (tức là được đưa vào lưu
thông thương mại của một nước khác thấp hơn trị giá thông
thường của sản phẩm đó) nếu như giá xuất khẩu của sản phẩm
được xuất khẩu từ một nước này sang một nước khác thấp hơn
mức giá có thể so sánh được của sản phẩm tương tự được tiêu
dùng tại nước xuất khẩu theo các điều kiện thương mại thông
thường.”
- Sản phẩm tiêu dùng và sản phẩm xuất khẩu có phải sản
phẩm tương tự;
- Được bán thấp hơn trị giá thông thường của sản phẩm;
- Giá được thiết lập so sánh trong điều kiện thương mại
thông thường.
ANTI - DUMPING
Điều kiện cần điều tra
Xác định bán phá giá
Sản phẩm tương tự
Điều 2.6 ADA:
“… “sản phẩm tương tự" sẽ được hiểu là sản phẩm giống hệt, tức là sản phẩm
có tất cả các đặc tính giống với sản phẩm đang được xem xét, hoặc trong
trường hợp không có sản phẩm nào như vậy thì là sản phẩm khác mặc dù không
giống ở mọi đặc tính nhưng có nhiều đặc điểm gần giống với sản phẩm được
xem xét.”

Theo Ban Hội thẩm vụ EC – Fasteners (China):


““The mere fact that a dumping determination is ultimately made with respect
to "a product" says nothing about the scope of that product. There is certainly
nothing in the text of Article 2.1 that can be understood to require any
consideration of 'likeness' in the scope of the exported product investigated…””
ANTI - DUMPING
Điều kiện cần điều tra
Xác định bán phá giá
Sản phẩm tương tự
“The Panel concluded that “while Article 2.1 establishes that a dumping
determination is to be made for a single 'product under consideration', there is
no guidance for determining the parameters of that product, and certainly no
requirement of internal homogeneity of that product, in that Article.””

Theo BISD (Basic instruments selected documents), 18th Supp, trang 101 –
102, 1972:
“sản phẩm tương tự được xác định trên cơ sở của vụ việc cụ thể, có thể căn cứ
vào mục đích sử dụng cuối cùng của sản phẩm tại thị trường nhất định nào đó;
căn cứ vào thói quen và thị hiếu của người tiêu dùng – thay đổi theo từng quốc
gia khác nhau; đặc điểm cấu tạo, bản chất và chất lượng của sản phẩm.”
ANTI - DUMPING
Điều kiện cần điều tra
Xác định bán phá giá
Sản phẩm tương tự

- Sản phẩm giống hệt; hoặc


Không có tiêu chí
- Sản phẩm có nhiều đặc điểm giống với
rõ ràng
sản phẩm điều tra.

- Xác định theo từng vụ việc;


- Trong thực tế việc xác minh tính tương tự hoàn toàn do cơ
quan có thẩm quyền của quốc gia nhập khẩu quyết định.
ANTI - DUMPING
Điều kiện cần điều tra
Xác định bán phá giá
Thấp hơn giá trị thông thường – xác định giá trị thông thường
Điều 2.1 diễn giải 4 điều kiện xác định “Giá trị thông thường”:
Việc buôn bán phải trong “điều kiện thương mại thông thường”;
 Sản phẩm tiêu dùng trong nước và xuất khẩu phải là “sản phẩm

tương tự” (Điều 2.6 ADA);


 Sản phẩm phải được “dành cho tiêu dùng tại nước xuất khẩu”;

 Phải là một mức giá “có thể so sánh được”: xác định một cách

công bằng và cùng tầng thương mại.


 (Cơ quan Phúc thẩm vụ US – Hot-Rolled Steel)
ANTI - DUMPING
Điều kiện cần điều tra
Xác định bán phá giá
Thấp hơn giá trị thông thường – xác định giá trị thông thường

Theo Cơ quan Phúc thẩm vụ US – Hot Rolled Steel:


“Article 2.1 requires investigating authorities to exclude sales not
made ‘in the ordinary course of trade’, from the calculation of
normal value, precisely to ensure that normal value is … the
‘normal price’ of the like product, in the home market of the
exporter.”
“if a Member elects … of normal value through sales between
affiliates, those rules must reflect, ... both high and low-priced
sales between affiliates might not be ‘in the ordinary course of
trade’.”
ANTI - DUMPING
Điều kiện cần điều tra
Xác định bán phá giá
Thấp hơn giá trị thông thường – xác định giá trị thông thường
Điều kiện thương mại thông thường:
Theo Cơ quan Phúc thẩm vụ US – Hot-Rolled Steel:
"[g]enerally, sales are in the ordinary course of trade if made under
conditions and practices that, for a reasonable period of time prior to the
date of sale of the subject merchandise, have been normal for sales of the
foreign like product."
- Không có định nghĩa cụ thể;
- Là mức giá trong các trường hợp:
 Giá bán trong nước của hàng hóa tương tự với hàng hóa
xuất khẩu đang bị điều tra;
 Giá bán thay thế trong trường hợp không định được giá
trong nước.
ANTI - DUMPING
Điều kiện cần điều tra
Xác định bán phá giá
Thấp hơn giá trị thông thường – xác định giá trị thông thường
Điều kiện thương mại không thông thường (Điều 2.2 ADA):
 Không tồn tại Giá trị thông thường tại thị trường nước xuất khẩu;

 Giao dịch giữa các bên có quan hệ phụ thuộc, giá cao thấp bất

thường, giá bán dưới chi phí;


 Không phải là một nền kinh tế thị trường.

Khi đó các quốc gia được sử dụng các phương pháp thay thế để
xác định Giá trị thông thường:
 Sử dụng giá bán tại thị trường thứ ba;
 Tự xây dựng Giá trị thông thường.
ANTI - DUMPING
Điều kiện cần điều tra
Xác định bán phá giá
Thấp hơn giá trị thông thường – xác định giá trị thông thường
Điều kiện thương mại không thông thường (Điều 2.2 ADA):

Viet Nam Accession Protocol (para. 254):


“Several Members noted that Viet Nam was continuing the process of
transition towards a full market economy. Those Members noted that under
those circumstances, in the case of imports of Vietnamese origin into a WTO
Member, special difficulties could exist in determining cost and price
comparability in the context of anti- dumping investigations and
countervailing duty investigations. Those Members stated that in such
cases, the importing WTO Member might find it necessary to take into
account the possibility that a strict comparison with domestic costs and
prices in Viet Nam might not always be appropriate .”
ANTI - DUMPING
Điều kiện cần điều tra
Xác định bán phá giá
Thấp hơn giá trị thông thường – xác định giá trị thông thường
Điều kiện thương mại không thông thường (Điều 2.2 ADA):

Viet Nam Accession Protocol (para. 255):


“(a) … The importing WTO Member may use a methodology that is not
based on a strict comparison with domestic prices or costs in Viet Nam if the
producers under investigation cannot clearly show that market economy
conditions prevail in the industry producing the like product with regard to
manufacture, production and sale of that product..”
“(d) Once Viet Nam has established, under the national law of the importing
WTO Member, that it is a market economy, the provisions of subparagraph
(a) shall be terminated provided that the importing Member's national
law contains market economy criteria as of the date of accession. In any
event, the provisions of …”
ANTI - DUMPING
Điều kiện cần điều tra
Xác định bán phá giá
Thấp hơn giá trị thông thường – xác định giá trị thông thường
Điều kiện thương mại không thông thường (Điều 2.2 ADA):

Ad note Điều 6.1 của GATT:


“…trong trường hợp nhập khẩu từ một nước mà thương mại hoàn
toàn mang tính chất độc quyền hay hầu như độc quyền hoặc toàn bộ giá
trong nước do Nhà nước định đoạt, việc xác định tính so sánh của giá cả
nhằm mục đích nêu tại khoản đầu tiên có thể có những khó khăn đặc
biệt và trong những trường hợp đó, các bên ký kết là bên nhập khẩu có
thể thấy cần tính đến khả năng rằng việc so sánh chính xác với giá cả
trong nước của nước đó không phải lúc nào cũng thích đáng.”
ANTI - DUMPING
Điều kiện cần điều tra
Xác định bán phá giá
Thấp hơn giá trị thông thường – xác định giá trị thông thường
Giá xuất khẩu
- Giá xuất khẩu (giá XK) là giá bán sản phẩm từ nước sản xuất (nước xuất
khẩu) sang nước nhập khẩu.
- Điều kiện thương mại thông thường:
 Giá XK là giá trong giao dịch mua bán giữa nhà sản xuất hoặc nhà xuất
khẩu của nước xuất khẩu với nhà nhập khẩu của nước nhập khẩu (giá
trên hóa đơn chứng từ).
- Điều kiện thương mại không thông thường:
 Giá XK là giá tự tính toán (constructed export price) trên cơ sở giá bán
sản phẩm nhập khẩu đó cho người mua độc lập đầu tiên tại nước nhập
khẩu;
 Giá tính toán theo những tiêu chí hợp lý do cơ quan có thẩm quyền
quyết định.
(Điều 2.3 ADA)
ANTI - DUMPING
Điều kiện cần điều tra
Xác định bán phá giá
Thấp hơn giá trị thông thường – xác định giá trị thông thường
So sánh giá trị thông thường và giá xuất khẩu

Giá trị thông thường - Giá xuất khẩu > 0 thì có hiện tượng bán phá giá.

- Biên độ phá giá (margin dumping):


 Là mức độ chênh lệch giữa giá thông thường và giá xuất khẩu (tính
trên giá xuất khẩu), theo công thức “Biên độ phá giá = (Giá thông
thường – Giá xuất khẩu)/Giá xuất khẩu”;
 Là yếu tố quyết định có hay không sự tồn tại hành vi bán phá giá;
 Là căn cứ xác định mức độ của Biện pháp chống Bán phá giá.
- So sánh một cách công bằng: phải trên cùng một tầng thương mại, loại trừ
các yếu tố khác biệt (điều kiện thương mại, luật, thuế, …) => điều chỉnh
thích hợp (Điều 2.4 ADA).
ANTI - DUMPING
Điều kiện cần điều tra
Xác định thiệt hại (Injury)
Điều 3.1 Hiệp định ADA:
“Việc xác định tổn hại nhằm thực hiện Điều VI của GATT 1994 phải
được tiến hành dựa trên bằng chứng xác thực và thông qua điều tra
khách quan về cả hai khía cạnh: (a) khối lượng hàng hóa nhập khẩu
được bán phá giá và ảnh hưởng của hàng hóa được bán phá giá đến giá
trên thị trường nội địa của các sản phẩm tương tự và (b) hậu quả của
việc nhập khẩu này đối với các nhà sản xuất các sản phẩm trên ở trong
nước.”
- Xác định phạm vi “ngành sản xuất trong nước” (Điều 4.1);
- Xác định “yếu tố gây thiệt hại” cho ngành sản xuất trong nước
(Điều 3.4);
- Xác định “sự thiệt hại” (Điều 3.4, Điều 3.7).
ANTI - DUMPING
Điều kiện cần điều tra
Xác định thiệt hại (Injury)
Ngành sản xuất trong nước (Điều 4.1 ADA)
 Tập hợp các nhà sản xuất các sản phẩm tương tự hoặc những nhà
sản xuất có tổng sản phẩm chiếm phần lớn tổng sản xuất;
 Loại trừ các nhà sản xuất có liên quan với nhà xuất khẩu hoặc
nhập khẩu sản phẩm đang bị điều tra.

Xác định phạm vi khởi kiện và phạm vi chứng cứ.


(EC – Fasteners (China))
ANTI - DUMPING
Điều kiện cần điều tra
Xác định thiệt hại (Injury)

Yếu tố gây thiệt hại (Điều 3.4)


 Điều 3.4 xác lập một danh sách các yếu tố cần xem xét;
 Là danh sách tuy chưa đầy đủ nhưng bắt buộc (Thailand – H
Beams (Poland), EC – Bed Linen, US - Hot-Rolled Steel) ;
 Phải điều tra các nhân tố khác gây ra thiệt hại cho ngành sản xuất
trong nước mà không do Bán phá giá (Điều 3.5 ADA).
ANTI - DUMPING
Điều kiện cần điều tra
Xác định thiệt hại (Injury)
Sự thiệt hại
 Thiệt hại cho ngành công nghiệp cụ thể với bằng chứng xác thực,

điều tra một cách khách quan;


 Xem xét trên cơ sở tất cả các yếu tố quy định tại Điều 3.4 và 3.7

(Ban Hội thẩm vụ Mexico – Corn Syrup (HFCS) (US)).


 Thiệt hại vật chất (Điều 3.4):

 Khối lượng hàng hóa được bán phá giá;


 Tác động đến giá của sản phẩm tương tự của quốc gia nhập
khẩu;
 Hậu quả đối với ngành sản xuất nội địa.
ANTI - DUMPING
Điều kiện cần điều tra
Xác định thiệt hại (Injury)
Nguy cơ gây ra thiệt hại (Điều 3.7):
 Tỉ lệ gia tăng đáng kể hàng nhập khẩu được bán phá giá vào nước
nhập khẩu và đó là dấu hiệu cho thấy có nhiều khả năng hàng nhập
khẩu sẽ gia tăng ở mức lớn;
 Năng lực sản xuất lớn (trong thực tế hoặc trong tương lai gần) của
nhà sản xuất, xuất khẩu sản phẩm liên quan là dấu hiệu cho thấy sẽ
có sự gia tăng đáng kể của hàng xuất khẩu được bán phá giá sang thị
trường nước nhập khẩu;
 Vấn đề liệu hàng nhập khẩu được nhập với mức giá có tác động làm
giảm hoặc kìm hãm đáng kể giá trong nước và có thể làm tăng nhu
cầu đối với hàng nhập khẩu thêm nữa hay không;
 Số thực tồn kho của sản phẩm đang bị điều tra;...
Dựa trên chứng cứ thực tế, không được phỏng đoán suy diễn;
Thông thường khó chứng minh được.
ANTI - DUMPING
Điều kiện cần điều tra
Mối quan hệ nhân quả giữa việc bán phá giá và thiệt hại (Điều
3.5)
WTO không đề cập đến khái niệm và cách xác định cụ thể;
Các Bộ Luật chống bán phá giá khác quy định:
 Bán phá giá phải là nguyên nhân chủ yếu (principle cause of
material injury) gây ra thiệt hại (Kenedy 1967);
 “hàng nhập khẩu bán phá giá gây ra thiệt hại. Có thể có
những yếu tố khác.” (Tokyo 1979).
Quy định chung rằng cơ quan điều tra phải xác định rằng hàng
hóa bán phá giá nhập khẩu, thông qua các tác động của nó đến các
yếu tố, chỉ số kinh tế, gây ra thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất
trong nước trên cơ sở kiểm tra tất cả các bằng chứng liên quan.
ANTI - DUMPING
Điều kiện cần điều tra
Mối quan hệ nhân quả giữa việc bán phá giá và thiệt hại
Cần cân nhắc đến tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến ngành sản xuất
nội địa:
 Số lượng và giá cả của sản phẩm nhập khẩu không bán phá
giá;
 Sự thay đổi nhu cầu và điều kiện tiêu dùng;
 Sự phát triển công nghệ;
 Năng lực sản xuất của ngành sản xuất nội địa.
ANTI - DUMPING
Biện pháp chống Bán phá giá
Biện pháp tạm thời (provisional measures) (Điều 7 ADA)
- Là biện pháp do cơ quan có thẩm quyền áp dụng trước khi có quyết định
cuối cùng về biện pháp chống bán phá giá nhằm ngăn chặn thiệt hại tiếp tục
xảy ra trong quá trình điều tra.
- Bao gồm các biện pháp:
 thuế tạm thời; hoặc
 hình thức bảo đảm (bằng tiền bảo đảm - bond hoặc đặt cọc - cash
deposit) với khoản tiền tương đương với mức thuế chống phá giá được
dự tính tạm thời; hoặc
 tạm đình chỉ định giá tính thuế (withholding of appraisement) (phải
chỉ rõ mức thuế thông thường và mức thuế chống bán phá giá dự tính yêu
cầu);
- Các biện pháp tạm thời nói trên phải tuân thủ điều kiện chung là không
vượt quá biên độ phá giá được xác định trong kết luận sơ bộ.
ANTI - DUMPING
Biện pháp chống Bán phá giá
Cam kết giá (Điều 8 ADA)
 Nhà xuất khẩu tự nguyện cam kết tăng giá hoặc ngừng xuất khẩu
phá giá vào thị trường đang điều tra;
 Mức tăng giá thường là nhỏ hơn biên độ phá giá, đủ khắc phục
thiệt hại cho ngành sản xuất trong nước.
 Cam kết giá là không bắt buộc; trường hợp nhà xuất khẩu vi
phạm cam kết giá, có thể lập tức áp dụng biện pháp tạm thời.
ANTI - DUMPING
Biện pháp chống Bán phá giá
Thuế chống bán phá giá (Thuế Anti – Dumping (AD))
(Điều 9 ADA)
 Là thuế nhập khẩu bổ sung của nước nhập khẩu áp dụng cho

hàng nhập khẩu được bán phá giá;


 Cơ quan điều tra chống bán phá giá sẽ quyết định mức thuế

chống bán phá giá trên cơ sở biên độ phá giá; mức thuế này có
thể tương đương hoặc nhỏ hơn biên độ phá giá;
 Cơ quan điều tra xác định biên độ phá giá và mức thuế chống

bán phá giá riêng cho từng nhà sản xuất, xuất khẩu trên nguyên
tắc không phân biệt đối xử.

You might also like