You are on page 1of 44

Bài 3.

Các hiệp định wto


NHÓM hiệp định về các biện pháp phòng
vệ thương mại

Hiệp định Chống bán phá giá (ADA)

Hiệp định Trợ cấp và các biện pháp đối kháng (SCM)

Hiệp định Phòng vệ thương mại (SG)


Hiệp định Chống bán Phá giá - Anti-Dumping Agreement (ADA)
H
Hiệp định chống bán phá giá - Anti Dumping Agreement (ADA)

BPG bị xem là hành vi cạnh tranh không lành mạnh của


nhà SX / XK nước ngoài đ/v ngành SX nội địa nước NK,
và có thể dẫn đến Vụ kiện chống bán phá giá. Các biện
pháp chống BPG được a/d (như là kết quả của vụ kiện) là
cách để hạn chế HV này.
VBPL về BPG: Điều VI GATT (ng.tắc chung), HĐ thực thi
Điều VI của GATT, ADA, pháp luật quốc gia.
Khái niệm BPG Biện pháp chống BPG

Hành vi bán phá giá Điều kiện áp dụng

Biên độ bán phá giá Các biện pháp

Vụ kiêhn chống bán phá giá Thời hạn áp dụng

Hiệp định Chống bán Phá giá - Anti-Dumping Agreement (ADA)


Khái niệm Một SP được đưa vào KD trên thị trường của một QG khác với giá thấp hơn
giá trị thông thường của SP đó (Điều VI.1 GATT)

Một SP bị coi là BPG nếu giá XK của SP sang QG khác thấp hơn mức giá có
thể so sánh được của SP tương tự được tiêu dùng tại nước XK theo các điều
kiện TM thông thường. (Điều 2.1 ADA)

HH được xác định bị BPG khi NK vào VN với giá thấp hơn giá thông thường của HH
tương tự bán tại nước XK hoặc tại 1 nước thứ ba trong các điều kiện TM thông
thường hoặc mức giá do CQ điều tra xác định (K2Đ77 Luật quản lý ngoại thương
2017)
Điều kiện TM bình thường?
(Đ17 NĐ 10/2018/NĐ-CP)

Giá thông thường? (Đ2.1 ADA)

Sản phẩm tương tự? (Đ2.6 ADA)


Sản phẩm "Sản phẩm tương tự" được hiểu là SP giống hệt, tức là SP có tất cả
tương tự?
các đặc tính giống với SP đang được xem xét, hoặc trong tr/h không
có SP nào như vậy thì là SP khác mặc dù không giống ở mọi đặc tính
nhưng có nhiều đặc điểm gần giống với SP được xem xét”
Vụ kiện rượu Sochu của Nhật Bản và rượu whisky của US.

Điều 2.6 ADA


Giá thông
Giá thông thường của sản phẩm là giá có thể so sánh được
thường &
giá xuất trpng điều kiện TM bình thường đ/v SP tương tự được tiêu thụ
khẩu (Đ2.1 tại nước XK.
ADA)

Giá xuất khẩu thông thường được tính theo giá giao dịch của
nhà SX tại nước XK bán SP cho nhà NK tại nước NK
dựa trên hợp đồng XK
Cách tính
giá thông Giá trị thông thường được tính trên:
thường - Giá XK ra thị trường nước thứ ba; hoặc
(Đ2.4 ADA)
- Giá trị cấu thành hợp lý của HH (Chi phí SX tại nước
XK + Chi phí quản trị bán hàng + Lợi nhuận hợp lý)

ĐV.1 GATT, Đ2.2 ADA


để sx ra 1 sp: cần mua: DM, DL, SG&A, chi phí bán hàng, mkt,tiếp thị, => Giá trị cấu thành hợp lý của HH
So sánh giá ĐK 1: Việc so sánh giữa 2 mức giá phải được thực hiện ở cùng
xuất khẩu & một cấp độ thương mại.
giá thông
thường
(Đ2.4 ADA)

ĐK 2: Việc so sánh giữa 2 mức giá phải được thực hiện ở cùng
một cách công bằng.
Cấp độ
Khi so sánh giá thông thường và giá nhập khẩu, để đảm bảo
thương mại
(Trade Level) công bằng tương đối, người ta phải điều chỉnh các loại giá này
về cùng một cấp độ thương mại (thông thường là chuyển về
mức giá xuất xưởng - giá của SP tại thời điểm SP rời nhà máy.

Nếu cấp độ TM được chọn là “giá xuất xưởng” thì tất cả chi phí
phát sinh sau thời điểm xuất xưởng (phí vận chuyển, đóng gói,
bán hàng…) trong giá thông thường và giá XK sẽ được khấu
trừ đi.
Cố ý chuyển đổi Luật EU: thuế chống BPG không chỉ a/d cho đối tượng chịu thuế (các SPNK bị
điều tra từ các nước XK liên quan) mà còn a/d với các SP tương tự hoặc các bộ
để tránh thuế -
phận cấu thành của SP tương tự NK từ các nước khác khi có hiện tượng cố ý thực
Circumvention
hiện chuyển đổi để tránh thuế.

Cố ý chuyển đổi để tránh thuế (circumvencon) là hiện tượng xảy ra khi có sự thay
đổi trong phương thức kinh doanh TM giữa các nước ngoài EU và EU (hình thành
từ thực cễn, qui trình hoặc việc sản xuất) do việc áp đặt biện pháp chống BPG.

Có chứng cứ chứng minh rằng hiệu quả của các biện pháp BPG đ/v giá cả và/hoặc
số lượng SP tương tự bị suy giảm; và rằng có hiện tượng BPG của SP tương tự
hoặc SP gần giống.
https://vtcnews.vn/eu-phat-hien-thep-trung-quoc-phu-phep-thanh-thep-made-in-vietnam-de-tron-96-trieu-
usd-tien-thue-ar363306.html
*TỰ NGHIÊN CỨU

Trường hợp ngành Trường hợp ngành Tr/h thông tin về chi phí
SX trong nước SX trong nước SX ra SX trong nước không đủ
không SX ra các mặt số lượng SP không để tính toán chính xác trị
hàng tương tự? đủ nhiều? giá thông thường của SP?

PP so sánh? PP so sánh? PP so sánh?

Các QG có nền kt phi thị trường


Điều kiện Bán hàng trong điều kiện thương mại bình thường là điều kiện để có
thương mại
bình thể tính giá thông thường theo giá bán SP tại thị trường nội địa nước
thường XK (1 cách chuẩn & công bằng nhất). Bán hàng lỗ vốn là 1 VD của bán
(Sales in
ordinary hàng trong điều kiện thương mại không bình thường.
course of
trade)
Không có khái niệm về điều kiện thương mại bình thường.
Thảo Cách xác định giá trong điều kiện
luận: thương mại không bình thường?
Vụ kiện Khi có nghi ngờ rằng 1 loại HH bị BPG vào nước NK, gây thiệt
chống bán hại đáng kể cho ngành SX nội địa đ/v SP tương tự, biện pháp

phá giá chống BPG có thể áp a/d.

Là 1 thủ tục hành chính do CQ hành chính của nước NK thực


hiện, nhằm giải quyết tranh chấp TM giữa ngành SX nội địa &
các nhà SX / XK nước ngoài. QĐ cuối cùng của CQ hành chính
có thể bị kiện ra TA.
.vd bút chì nhập vào VN bị bán phá giá, DN VN bị ảnh hưởng => các DN VN sx ra bút chì sẽ đi kiện, hoặc các bộ liên
quan đi kiện; sẽ kiện tại cơ quan có thẩm quyền như BỘ CÔNG THƯƠNG
.sau khi điều tra, đủ đk để áp dụng thuế chống bán phá giá => sử dụng thuế
.thậm chí có thể khiếu kiện lên toà án => Thủ tục bán Tư Pháp
• Là 1 loại HH • Ngành SX nội • Là tất cả các • Là 1/ 1số CQHC
nhất định NK từ địa của nước DN nước ngoài được nước NK
một /nhiềuQG NK sản xuất ra SX và XK loại trao quyền điều
nước khác nhau SP tương tự HH - đối tượng tra chống BPG,
(hoặc CQ có vụ kiện qđịnh biện pháp
thẩm quyền của chống BPG.
nước NK).

Đối tượng Nguyên


Bị đơn CQ xử lý
đơn

Vụ kiện chống bán phá giá


Thuế chống
bán phá giá
Là biện pháp chống BPG được s/d phổ biến nhất, a/d đối với
SP bị điều tra & bị kết luận BPG vào nước NK gây thiệt hại cho
ngành SX nước NK. Đây là khoản thuế bổ sung (ngoài thuế NK
thông thường) đánh vào SPNK - đối tượng của QĐ a/d biện
pháp chống BPG.
Nhóm các
quy định về
ĐK áp thuế

Các biện pháp


chống bán phá giá

Nhóm các
quy định về
thủ tục điều
tra
ĐK áp thuế Xác định biên PG Xác định thiệt hại

xác định biên độ phá giá

Xác định MQH


Xác định phương nhân quả giữa
Xác định mức thuế
thức áp thuế hành vi BPG &
thiệt hại
ĐK 3: Có mối quan
hệ nhân quả giữa 2
ĐK2: Ngành SX sản yếu tố trên
phẩm tương tự của
ĐK1: HHNK bị BPG nước NK bị thiệt
với biên độ PG hại đáng kể hoặc
không thấp hơn 2% đe dọa thiệt hại
đáng kể hoặc ngăn
cản đáng kể sự
hình thành của
ngành SX (Yếu tố
thiệt hại)

Điều kiện áp dụng biện pháp chống BPG


Biên độ Biên độ PG = Gíá thông thường - Giá nhập khẩu

phá giá Giá xuất khẩu

Giá thông thường: là giá bán của SP tương tự tại thị trường nước XK
(hoặc từ nước XK sang 1 nước thứ ba; hoặc giá xd từ tổng chi phí SX
ra SP + chi phí quản lý, bán hàng + khoản lợi nhuận hợp lý.)

Giá xuất khẩu: là giá trên HĐ giữa nhà XK với nhà NK hoặc giá bán cho
người mua độc lập đầu tiên.
PP tính PP1: So sánh giữa giá thông thường bình quân gia quyền

biên độ PG với giá XK bình quân gia quyền của tất cả giao dịch của từng
nhà SX, XK. bình quân có trọng số
(Đ2.4.2
ADA) PP2: So sánh giữa giá thông thường với giá XK của từng giao
dịch (hoặc của các giao dịch đc thực hiện trong cùng ngày hoặc
gần như cùng ngày).

PP3: So sánh giữa giá thông thường bình quân gia quyền
với giá XK của từng giao dịch.
Bình quân gia quyền (trung bình cộng gia quyền/ trung bình cộng có trọng
số), là giá trị trung bình cộng thể hiện sự quan trọng của các phần tử trong
tập hợp các số đó. Mỗi phần tử trong tập hợp được gọi là 1 giá trị quan
sát, gắn với một trọng số. Trọng số chính là đại lượng phản ánh độ tin
cậy, đại lượng chỉ tần suất lặp lại hoặc đại lượng dùng để so sánh tầm
quan trọng của các thông tin phục vụ cho việc tính toán
Phương pháp Là PP tách riêng từng giao dịch, chỉ lấy những giao dịch có biên

Zeroing độ dương để tính khối lượng BPG. Các giao dịch có biên độ
BPG là âm không được tính vào khối lượng BPG chung.

Khi a/d PP zeroing, hầu hết các kết quả điều tra đều đưa đến
kết luận là có BPG & biên độ BPG bị đẩy lên cao, không phản
ảnh đúng thực tế.

QG nhập khẩu chỉ xem xét đến phần có BPG và tuyên bố DN


xuất khẩu có BPG để áp thuế CBPG cho toàn bộ các giao dịch.,
bap gồm cả các giao dịch không BPG.
Thảo So sánh phương pháp bình quân gia
luận:
quyền & phương pháp Zeroing ?
Tổng hóa đơn theo
Số lượng Giá trị bình quân
Giá XK GD tính tại thời Khối lượng BPG theo
Giao dịch HH bán gia quyền thông Mức BPG (USD)
(USD) điểm xuất xưởng GD (USD)
theo GD thường (USD)
(USD)

1 7000 32 224000 34.5 2.5 17500


2 85000 34 2890000 34.5 0.5 42500
3 45700 37 1690900 34.5 -2.5 -114250
4 50000 33 1650000 34.5 1.5 75000
5 56550 32 1809600 34.5 2.5 141375
6 300000 33.5 10050000 34.5 1 300000
7 24500 37 906500 34.5 -2.5 -61250
8 9000 34.5 310500 34.5 0 0
9 64500 36 2322000 34.5 -1.5 -96750
Tổng số 642250 34 21853500 304125
Theo phương pháp BQGQ như bảng trên, tất cả các mức biên độ của các chênh
lệch được cộng hết với nhau. Các giá trị biên độ âm bù trừ cho các giá trị biên độ
dương để ra một khối lượng BPG cuối cùng. Kết quả, giá xuất khẩu BQGQ sẽ là
34 USD. Khối lượng BPG được xác định theo phương pháp BQGQ là 304,125
USD. Giả sử giá bán CIF của sản phẩm X trên tại Mỹ là 42 USD, việc tính toán
biên độ bán phá giá sẽ được tiếp tục tiến hành theo công thức:

Biên độ bán phá giá = (giá trị thông thường bình quân gia quyền – giá xuất
khẩu bình quân gia quyền) : Giá CIF
BĐPG = (34,5-34) : 42 = 1,19% .
Tuy nhiên, nếu tách riêng từng GD theo PP Zeroing và chỉ lấy những GD có biên
độ dương để tính khối lượng BPG, các giao dịch có biên độ BPG là âm thì coi
như không có BPG và không tính vào khối lượng BPG chung. Theo bảng trên,
chỉ có giao dịch số 1, 2, 4, 5, 6 được xem xét, KQ:

Tổng khối lượng bán phá giá = 576.375 USD


Tổng giá trị sản phẩm BPG tính theo giá CIF: = 42×642.250 = 26.974.500
USD
Biên độ bán phá giá = 576.357 : 26.974.500 = 2,13%
hiện nay biện pháp zeroing có còn đc áp dụng không
Xác định Về hình thức: thực tế hoặc nguy cơ (rất gần)

yếu tố
thiệt hại
Về mức độ: thiệt hại phải đáng kể

Về phương pháp: xem xét tất cả các yếu tố liên quan đến thực
trạng của ngành SX nội địa (vd: tỷ lệ & mức tăng lượng NK, thị
phần, thay đổi về soanh số, sản lượng, nhân công...).
Xác định ADA không quy định cụ thể và cách thức xác định
mối quan
sau khi điều tra và xác định có hành vi bán phá giá, trong mọi TH quốc gia nhập khẩu có
hệ nhân quyền áp dụng các biện pháp chống bán phá giá => KHÔNG vì mặc dù có hành vi chống
bán phá giá, nhưng phải đồng thời đủ 3 điều kiện của áp dụng biện pháp chống BPG.
quả

Các QG thường xác định dựa trên sự trùng hợp về mặt thời gian (giữa
hành vi BPG và thiệt hại xảy ra); Các phân tích KT để xác định mức
tang trưởng của ngành SX nội địa nếu như không có việc BPG đối với
hang NK xảy ra.
Điều tra Nước NK không đc tiến hành điều tra (& áp thuế chống BPG)
BPG đ/v nếu nước XK là nước đang PT & có lượng XK sản phẩm liên

DCs quan dưới 3% tổng NK hàng hóa tương tự vào nước NK.
dù cho biên độ bán PG trên 2%
thời kì Donald Trump: WTP phải xem xét lại tiêu chí đánh giá thế nào là QG đang phát triển
*Thế nào là tiêu chí đánh giá các nước đang phát triển của WTO, .....???

Ngoại lệ: trừ trường hợp tổng lượng NK sản phẩm liên quan từ
tất cả các nước XK có hoàn cảnh tương tự (cũng là nước đang
PT có lượng NK thấp hơn 3%) chiếm trên 7% tổng lượng NK
hàng hóa tương tự vào nước NK.
Tình huống:
Indonesia, VN, Ấn Độ & Campuchia (đều là DCs) cùng nhiều nước PT khác XK mặt
Indo và VN không đc xem là nước có hoàn cảnh
hàng X vào Hoa Kỳ, trong đó: tương tự dù cùng là DCs, vì có mức XK khác nhau.
2. Ngừng tiến hành với VN, tiến hành với Indo
- Indonesia chiếm 10% trên tổng lượng NK 3. Vụ kiện được tiến hành do đây là các nước có
hoàn cảnh tương tự.
- VN, Ấn Độ, Campuchia mỗi nước 2,5%
- Các nước còn lại 82,5%
1. Nếu ngành SX mặt hàng X của US kiện CBPG đ/v VN, vụ kiện có được tiến hành
không?
2. Nếu đơn kiện chống lại Indonesia & VN, vụ kiện có được tiến hành không?
3. Nếu đơn kiện chống lại VN, Ấn Độ & Campuchia, vụ kiện có được tiến hành khg?
QĐ về thủ Nộp đơn kiện Các bước điều tra
tục điều tra

Biện pháp tạm Quyền tố tụng của


thời các bên
Đơn kiện
Phải đáp ứng đồng thời 02 điều kiện:
chống bán
phá giá

Các nhà SX ủng hộ ĐKK có sản lượng SP tương tự chiếm ít


nhất 50% tổng sản lượng SX ra bởi tất cả các nhà SX đã bày tỏ
ý kiến ủng hộ hoặc phản đối ĐKK (Đ5.4 ADA).

Các nhà SX ủng hộ ĐKK có sản lượng SP tương tự chiếm ít


nhất 25% tổng sản lượng của SP tương tự của toàn bộ ngành
SX trong nước.
Giả sử ngành sản xuất mặt hàng A của nước B muốn kiện các nhà XK Việt Nam vì đã BPG mặt hàng A
vào nước B.
Nếu ngành SX mặt hàng A của nước B có tổng cộng 5 nhà sản xuất với tỷ lệ tổng sản lượng nội địa
mặt hàng A của nước B như sau: NSX 1 sản xuất ra 9%; NSX 3 và 4 sản xuất ra 15% và NSX 5 sản
xuất ra 56%.
- Nếu NSX 4 khởi kiện, NSX 2 ủng hộ, các NSX 1 và NSX 3 phản đối, trong khi NSX 5 không có ý
kiến gì thì đơn kiện có bị bác bỏ không?
- Nếu NSX 4 khởi kiện, NSX 1 ủng hộ, các NSX 2 và NSX 3 phản đối, trong khi NSX 5 không có ý
kiến gì thì đơn kiện có bị bác bỏ không?
Khó khăn
Trả lời Bảng câu hỏi: Nội dung Bảng câu hỏi rất phức tạp, đòi hỏi cung
thường gặp
của DN Việt cấp nhiều thông số trong khi thời hạn trả lời hạn chế.
Nam khi bị
điều tra
chống BPG
Chứng từ, kế toán : Nhiều loại chi phí SX, KD không được chấp nhận
do hệ thống kế toán không theo chuẩn quốc tế, thiếu minh bạch.

Chi phí : không có nguồn chi phí dự trù cho việc tham kiện ở nước
ngoài (đặc biệt là chi phí luật sư).
Các giai đoạn chính của quá trình điều tra chống BPG

Rà soát
Rà soát hoàng
Kết luận hàng hôn
Điều cuối năm
Kết luận tra cuối cùng
Điều sơ bộ cùng (có/
QĐ tra sơ (có thể không
khởi bộ kèm BP áp dụng
Đơn Thuế
kiện xướng tạm
điều tra thời) chống
BPG)
CÁC BIỆN PHÁP CHỐNG BPG
Biện pháp tạm thời

Thuế chống BPG

Cam kết giá


Biện pháp Là BP chống BPG áp dụng đ/v HHNK thuộc diện bị điều tra trước khi
có kết luận cuối cùng về vụ việc. BPTT thường được thực hiện khi
tạm thời
điều tra có kết luận sơ bộ cho rằng có việc BPG gây thiệt hại.
(Đ7.2 , 7.3
ADA, BPTT thường được thực hiện dưới các hình thức thuế tạm thời hoặc
một khoản bảo đảm/đặt cọc (bond/cash deposit) với mức bằng hoặc
NĐ10/2018/N
thấp hơn biên độ phá giá xác định trong kết luận sơ bộ.
Đ-CP)

Thời gian áp dụng: không trước 60 ngày từ ngày bắt đầu điều tra, kéo
dài không quá 04 tháng.
Áp thuế Thuế chống BPG là khoản thuế bổ sung (ngoài thuế NK thông

chống BPG thường) đánh vào sản phẩm nhập khẩu - đối tượng của QĐ a/d
biện pháp chống BPG.
(Đ9 ADA)
Mức thuế tương đương hoặc thấp hơn biên độ phá giá

Thời hạn áp thuế không quá 05 năm kể từ ngày có QĐ áp thuế hoặc kể


từ ngày rà soát lại.
Thủ tục điều tra có thể bị đình chỉ hoặc chấm dứt mà không a/d biện
Cam kết giá
pháp tạm thời hoặc thuế chống BPG, nếu như các nhà XK cam kết ở
(Đ8 ADA) mức độ thỏa đáng sẽ điều chỉnh giá của mình hoặc đình chỉ hành
động BPG, để CQ có thẩm quyền thấy được rằng thiệt hại do việc BPG
gây ra đã bị loại bỏ.

Trong tr/h cam kết được chấp thuận thì quá trình ĐT để xác định có
tồn tại BPG vẫn có thể tiếp tục được tiến hành cho tới khi hoàn tất
nếu như NSX mong muốn và CQ điều tra quyết định như vậy.
Doanh nghiệp VN cần làm gì để phòng tránh & đối phó
với các vụ kiện chống BPG ở nước ngoài?

You might also like