You are on page 1of 21

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN TẠI


BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC HÀ NỘI

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Huệ Thủy


Mã sinh viên : 111 8 4 8 7 1
Lớp : Quản lý dự án 60
Giảng viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Thị Thu Hà
KẾT CẤU KHOÁ LUẬN
01
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QLDA ĐIỆN LỰC

02
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QLDA TẠI BAN QLDA PHÁT TRIỂN
ĐIỆN LỰC HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2018-2021

03
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN
TẠI BAN QLDA PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC HÀ NỘI
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG
VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐIỆN LỰC

1.1. Tổng quan về dự 1.2. Cơ sở lý luận về quản lý các dự


án điện lực án điện lực

1.1.1. Khái niệm về dự án điện lực 1.2.1. Các lĩnh vực quản lý dự án điện lực
1.1.2. Đặc điểm của dự án điện lực 1.2.2. Các nhân tố tác động tới quá trình thực hiện dự án điện
lực
1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả công tác Quản
lý dự án Điện lực
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN
TẠI BAN QLDA PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC HÀ NỘI
GIAI ĐOẠN 2018-2021

2.2. Thực trạng công tác


QLDA tại Ban QLDA phát
triển Điện lực Hà Nội
2.1. Tổng quan về ban 2.3. Đánh giá công tác QLDA tại
QLDA phát triển Điện lực Ban QLDA phát triển Điện lực
Hà Nội Hà Nội
2.1. Tổng quan về ban QLDA phát triển Điện lực Hà Nội

• Trực thuộc trực tiếp Tổng công ty Điện lực Hà Nội - EVN Hà Nội
• Tên viết tắt: HANOI DPMB/DPMB - Ha Noi Power Development Project Management Board
• Cơ cấu tổ chức: Ban Giám đốc, 05 phòng nghiệp vụ

Thực hiện quản lý dự án đầu tư xây


dựng do Tổng công ty là chủ đầu tư và
được Tổng công ty giao

Thực hiện tư vấn QLDA; tư vấn


GSTC; tư vấn thẩm tra DT và TDT; tư
vấn lập HSMT và đánh giá thầu các
DA ĐTPT lưới điện

Tiến hành các thủ tục về giao nhận đất, giải phóng mặt bằng, chuẩn bị mặt bằng xây dựng, xin
giấy phép xây dựng, để chuản bị cho việc bắt đầu công trình
2.2. Thực trạng công tác QLDA tại DPMB
2.2.1. Các loại dự án tiêu biểu của Ban quản lý dự án

Các công trình 220kV:


Công trình Xây dựng mới Trạm
biến áp và đường dây

Các công trình 110kV

Các công trình trung thế 35kV, 22kV.

Các công trình hạ tầng kỹ thuật, công


nghệ thông tin
2.2.2. Các căn cứ pháp lý, quy định về quản lý nhà nước mà ban cần
thực hiện

Các nghị định hướng dẫn thực hiện của


Các bộ luật về đấu thầu, xây chính phủ về đấu thầu, an toàn điện, quản
dựng, đầu tư công... lý chất lượng...

Các hướng dẫn từ Tổng công ty Điện lực


Các quyết định từ Tổng công ty
TP Hà Nội EVN về trong triển khai công
Điện lực TP Hà Nội EVN về quản lý,
tác QLDA
thực hiện công tác QLDA
2.2.3. Nội dung công tác QLDA tại Ban QLDA Phát triển Điện lực
Hà Nội trên góc độ chủ đầu tư trực tiếp
2.2.3.1. Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án

Áp dụng cho: Hầu hết các dự án do EVN là


chủ đầu tư, DPMB thay mặt quản lý

Lý do áp dụng:
• Đơn giản trong quy trình quản lý
• Đồng bộ hệ thống báo cáo, văn bản
• Tận dụng được nguồn lực sẵn có
• Thực hiện nhiều dự án cùng 1 lúc.

Hạn chế:
• Tạo áp lực cho với bộ máy nhân sự
• Làm chậm quá trình xử lý các vấn đề phát sinh
• Không có nhân sự nắm chính, theo dõi xuyên suốt dự án
2.2.3. Nội dung công tác QLDA tại Ban QLDA Phát triển Điện lực
Hà Nội trên góc độ chủ đầu tư trực tiếp
2.2.3.2. Quy trình chuẩn QLDA tại ban trên góc độ chủ đầu tư

Áp dụng cho: Hầu hết các dự án do EVN là


chủ đầu tư, DPMB thay mặt quản lý
2.2.4 Nội dung công tác QLDA tại Ban QLDA Phát triển Điện lực Hà Nội
trên góc độ chủ nhiệm điều hành dự án
Áp dụng cho: Một số dự án trọng điểm, phục vụ mục
tiêu chính trị, xã hội lớn

Lý do áp dụng:
• Tập trung tại đầu mối quản lý chung
• Phát huy năng lực chuyên môn của chủ nhiệm điều
hành

Nhược điểm
• Phải thông qua ban lãnh đạo DPMB nếu cần báo cáo,
đề xuất với chủ đầu tư
• Dùng chung 1 bộ máy cho nhiều dự án gây chồng
chéo
• Phụ thuộc lớn vào chủ nhiệm điều hành
• Tốn chi phí thuê nhà thầu
2.2.5. Thực trạng công tác quản lý dự án theo lĩnh vực quản lý
2.2.5.1 Quản lý thời gian, tiến độ dự án
- Xây dựng hệ thống quản lý các cấp tiến độ
theo 3 cấp
- Tiến hành quản lý tiến độ thi công công trình,
thực hiện dự án
+ Hàng tuần/tháng, tổ chức các cuộc họp giao
ban với các nhà thầu và đơn vị tư vấn giám sát
để kiểm điểm tiến độ thực hiện các hạng
mục/gói thầu
+ Trường hợp chậm tiến độ dẫn đến phải điều
chỉnh tiến độ cấp 1 của hợp đồng và tiến độ
công trình, Ban QLDA Phát triển Điện lực Hà
Nội phối hợp với nhà thầu phân tích, làm rõ
nguyên nhân, trách nhiệm của các bên liên
quan theo quy định hợp đồng
2.2.3.2 Quản lý chi phí thực hiện dự án
Quản lý chi phí đối với các dự án do Ban QLDA Phát triển Điện lực Hà Nội được giao làm chủ đầu tư là quá
trình dự toán kinh phí, giám sát thực hiện từng hạng mục chi phí theo tiến độ của từng công việc sao cho phù
hợp với tiến độ của toàn bộ dự án.

Trong quá trình thực hiện triển khai các khoản chi phí trên P KHVT là phòng chức năng thay mặt lãnh đạo ban
kiểm soát, kiểm tra các khoản chi phí đó sao cho hợp lý hợp pháp, đúng với thực tế dự án
- Công tác thiết kế: khuyến khích tư vấn thiết kế đề xuất các giải pháp tiên tiến, nâng cao chất lượng công trình
và giảm chi phí đầu tư.
- Công tác thẩm tra/thẩm định: kiểm tra việc áp dụng đúng định mức, đúng đơn giá, khối lượng thiết kế, biện
pháp tổ chức xây dựng và áp dụng đúng chế độ chính sách hiện hành.
- Giai đoạn thực hiện dự án: DPMB liên tục kiểm tra sự phù hợp của biện pháp tổ chức xây dựng, đảm bảo thực
hiện sát với điều kiện thực tế. Thực hiện tốt công tác giám sát chất lượng, khối lượng thực hiện.
2.2.3.3 Quản lý chất lượng dự án

Quá trình quản lý chất lượng tại Ban QLDA có sự tham gia của tư vấn giám sát. Phụ thuộc quy mô và độ
phức tạp của từng dự án mà tư vấn giám sát là đơn vị độc lập với đơn vị tư vấn lập DA ĐT, tư vấn TKKTTC-
TDT.

Quá trình quản lý chất lượng tại ban áp dụng nghiêm túc hệ thống quản lý chất lượng ISO, Ban QLDA Phát
triển Điện lực Hà Nội thực hiện việc giám sát chất lượng công trình theo đúng quy trình của hệ thống quản
lý chất lượng ISO 9001-2000 đã được BSI cấp chứng nhận.

QUY TRÌNH ĐƯỢC XÂY DỰNG LẠI DỰA TRÊN THỰC TẾ tập trung ở BƯỚC 8
CBGS là người chịu trách nhiệm đôn đốc, giám sát nhà thầu thực hiện công việc theo hợp đồng, quy trình,
quy phạm và các quy định liên quan để đảm bảo thi công công trình đúng tiến độ, chất lượng, hiệu quả và
an toàn.
2.2.3.4 Quản lý nhân lực
Huấn luyện và sát hạch ATĐ, ATVSLĐ cho CBCNV nhóm 3, nhóm 4.
- Phối hợp với các trung tâm tổ chức các lớp đào tạo về chuyên môn
nghiệp vụ:
- Triển khai xây dựng hệ thống quản trị doanh nghiệp, triển khai kiểm
soát chỉ số trọng yếu (KPI) và đánh giá hiệu quả công việc của đơn vị
trên phần mềm:
- Thực hiện kiểm soát các chỉ số trọng yếu (KPI), đánh giá hiệu quả
công việc của đơn vị hàng Quý trên phần mềm
- Triển khai thực hiện mô hình Ban quản lý dự án chuyên trách: Sát
nhập phòng Vật tư và phòng Kế hoạch thành phòng Kế hoạch-Vật tư;
thành lập mới phòng Quản lý đấu thầu.
Đánh giá hiệu quả công việc từng cá nhân hàng tháng giúp việc trả
lương hiệu quả, đúng thực tế công việc đã hoàn thành.
2.4.2. Những khó khăn và hạn chế của Ban Quản lý dự án
2.4.2.1 Khó khăn
 Quy hoạch điện điều chỉnh, Giá bồi thường hỗ trợ chưa hợp lý
 Sự thay đổi bộ máy của các cơ quan chính quyền
 Địa hình xây dựng đi qua nhiều khu vực phức tạp
 Thời gian thi công bị giới hạn trong khu vực nội thành
 Phải đào thủ công để đảm bảo an toàn ở một số công trình.

2.4.2.2. Hạn chế

 Quy trình quản lý còn lạc hậu, chưa áp dụng nhiều công nghệ thông tin mới
 Nhân sự
 Tổng dự toán được duyệt lớn hơn Tổng mức đầu tư đã được phê duyệt
 Lực lượng cán bộ thực hiện trong ban còn thiếu kinh nghiệm, kiến thức chuyên môn trong
một số lĩnh vực như giải phóng mặt bằng.
 Xác định chưa tốt hạn chế, khó khăn của DPMB trong quá trình QLDA
2.4.3. Nguyên nhân
2.4.3.1 Nguyên nhân khách quan
- Vị trí đền bù hay mức giá giải toả mặc bằng chưa hợp
lý.
- Các công trình chưa đồng bộ quy hoạch chi tiết và quy
hoạch cục bộ phân khu gây khó khăn trong việc lựa chọn,
giải pháp hướng tuyến đường dây, vị trí trạm.
- Nhiều ý kiến chưa đồng thuận ngay trong quá trình thỏa
thuận xin chấp thuận vị trí trạm, hướng tuyến đường dây
cũng dẫn đến thời gian thỏa thuận kéo dài.
- Đại dịch Covid-19

2.4.3.2
Chỉ tiêu kế hoạch, tiến độ chưa thể sát được với thực tế
Một số dự án chưa được bố trí nguồn vốn, khi đơn vị tư
vấn đã lập xong BCNCKT nhưng chưa xác định được
nguồn vốn,
Định biên số lao động số dự án vẫn còn thấp
Một số dự án tư vấn tính toán dự toán công trình còn
thấp
Việc triển khai thực hiện đánh giá KPI và xây dựng tiêu
CHƯƠNG 3

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN TẠI


BAN QLDA PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC HÀ NỘI

Nhiệm vụ của Ban QLDA phát triển Điện lực Hà Nội đến
năm 2026
Giải pháp hoàn thiện công tác QLDA tại Ban QLDA Phát
triển Điện lực Hà Nội theo lĩnh vực

Giải pháp hoàn thiện công tác QLDA tại Ban QLDA Phát
triển Điện lực Hà Nội theo công tác

Kiến nghị
3.2 Giải pháp hoàn thiện công tác QLDA tại Ban QLDA Phát
triển Điện lực Hà Nội theo lĩnh vực
Quản lý thời gian, tiến độ dự án
Quản lý chi phí thực hiện dự án
Quản lý chất lượng dự án
- Triển khai xây dựng kế hoạch dài hạn, lập tiến độ năm, hàng tháng, hàng tuần của các dự án để làm
cơ sở điều hành và quản lý công việc của đơn vị o Xây dựng một hệ thống đơn
- Phân nhóm các công trình để đề ra các giải pháp cụ thể triển khai dự án theo đúng không sai rút
tiến độ: so với
ngắn những hướ
thời gian thỏa thuận vị trí xây dựng trạm, tuyến đường dây; o Sử dụng hệ thống mềm quả
- Ứng dụng khoa học công nghệ vào các bước trong chu trình của dự án, xây dựng o Xây
biểudựng khối lượng
đồ Gantt thời dự to
gian thực hiện dự án, các biện pháp rút ngắn thời gian hay biện pháp khắc phụco trong
Đưatrường
nhữnghợp điềudựkhoản rõ r
án chậm tiến độ; nhà thầu.
o
- Quản lý chặt chẽ các đơn vị tư vấn thiết kế, tư vấn thẩm tra trong công tác lập dựĐẩy nhanh
án đầu tư, quá
thiếttrình
kế mua s
o
của các dự án, lập hồ sơ mời thầu để tránh sai sót và kịp thời phát hiện những bất Ban
hợp QLDA
lý để xửPhát
lý triển Điện l
nhằm đẩy nhanh tiến độ, đảm bảo chất lượng của dự án. yêu cầu của đơn vị vận hàn
o Cán bộ duyệt thanh toán cầ
nước, của Tập đoàn điện lự
tư xây dựng.

Lãnh đạo Ban QLDA Phát triển Điện lực Hà Nội trực tiếp theo dõi, chỉ đạo, đôn đốc công tác GPMB trong đơn vị,
Tiếp tục nghiên cứu các Cơ chế đặc thù cho Tổng công ty trong công tác thỏa thuận tuyến, địa điểm xây dựng,
GPMB... và báo cáo UBND TP, các Sở ban ngành Thành phố tạo điều kiện để đẩy nhanh tiến độ GPMB các dự án
theo quy hoạch.
- Tăng cường phối hợp, báo cáo kịp thời với chính quyền các cấp tập trung quyết liệt cho công tác giải phóng mặt
bằng, nhất là các công trình cấp bách, chống quá tải.
- Nâng cao chất lượng trong việc xác định vị trí, hướng tuyến.
Phối hợp với chính quyền địa phương tổ chức việc công khai quy hoạch tổng mặt bằng và phương án kiến trúc trạm
biến áp đúng quy định.

3.3.2. Ứng dụng công nghệ thông tin:


Áp dụng triển khai mô hình thông tin xây dựng (BIM) trong công tác QLĐT xây dựng với các dự án lưới điện
110kV và 220kV theo kế hoạch của Tổng Công ty.
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QLDA TẠI BAN QLDA
PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC HÀ NỘI THEO CÔNG TÁC

Lãnh đạo Ban QLDA Phát triển Điện lực Hà Nội trực tiếp theo dõi, chỉ đạo, đôn đốc công tác GPMB trong đơn
vị,
Tiếp tục nghiên cứu các Cơ chế đặc thù cho Tổng công ty trong công tác thỏa thuận tuyến, địa điểm xây dựng,
GPMB... và báo cáo UBND TP, các Sở ban ngành Thành phố tạo điều kiện để đẩy nhanh tiến độ GPMB các dự
án theo quy hoạch.
- Tăng cường phối hợp, báo cáo kịp thời với chính quyền các cấp tập trung quyết liệt cho công tác giải phóng
mặt bằng, nhất là các công trình cấp bách, chống quá tải.
- Nâng cao chất lượng trong việc xác định vị trí, hướng tuyến.
Phối hợp với chính quyền địa phương tổ chức việc công khai quy hoạch tổng mặt bằng và phương án kiến trúc
trạm biến áp đúng quy định.
Ứng dụng công nghệ thông tin:
Áp dụng triển khai mô hình thông tin xây dựng (BIM) trong công tác QLĐT xây dựng với các dự án lưới điện
110kV và 220kV theo kế hoạch của Tổng Công ty
Giải pháp trong công tác đấu thầu:
EM XIN CHÂN THÀNH
CẢM ƠN THẦY CÔ ĐÃ
LẮNG NGHE

You might also like