You are on page 1of 17

THAM LUẬN

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN


HỆ THỐNG CẢNG HÀNG KHÔNG, SÂN BAY VIỆT NAM

VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ PHÁT TRIỂN GTVT

QUẢNG NINH – 11/2022


NỘI DUNG THAM LUẬN

1- LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG


CẢNG HÀNG KHÔNG TẠI VIỆT NAM

2- QUY HOẠCH HỆ THỐNG CẢNG HÀNG KHÔNG VIỆT


NAM

3- MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN


1
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG
CẢNG HÀNG KHÔNG TẠI VIỆT NAM
1.1. CÁC KHÁI NIỆM & THUẬT NGỮ LIÊN QUAN

Sân bay Cảng hàng không Sân bay chuyên dùng


(Aerodrome) (Airport) (Specialized Aerodrome)
Khu vực xác định Khu vực xác định, bao Sân bay chỉ phục vụ mục đích khai
được xây dựng để gồm sân bay, nhà ga và thác hàng không chung (các chuyến
bảo đảm cho tàu trang bị, thiết bị, công bay trong các lĩnh vực công nghiệp,
bay cất cánh, hạ trình cần thiết khác được nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp,
cánh và di chuyển. sử dụng cho tàu bay đi, xây dựng và các lĩnh vực kinh tế khác,
phục vụ tìm kiếm, cứu nạn, cấp cứu,
đến và thực hiện vận
cứu hộ, y tế, nghiên cứu khoa học,
chuyển hàng không (vận
văn hoá, thể thao, đào tạo, huấn
chuyển công cộng). luyện, bay hiệu chuẩn, đo đạc, chụp
ảnh, quay phim, bay phục vụ nhu
cầu cá nhân và các hoạt động bay
dân dụng khác) hoặc mục đích vận
chuyển hành khách, hành lý, hàng
hóa, bưu phẩm, bưu kiện, thư mà
không phải vận chuyển công cộng.
1.2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CÁC SÂN BAY VÀ CẢNG HÀNG KHÔNG

• Quá trình hình thành sân bay: Tại Việt Nam cũng như
trên thế giới, phần lớn các sân bay được hình thành
trong thời kỳ chiến tranh. Số lượng sân bay trong thời kỳ
chiến tranh rất nhiều do các máy bay chiến đấu có sức
chứa nhiên liệu ít hoặc phải chứa nhiều vũ khí (bom,
đạn) nên cần nhiều sân bay để cất hạ cánh hoặc do
phương án tác chiến

• Quá trình hình thành cảng hàng không (CHK): Sau


thời kỳ chiến tranh, do nhu cầu vận tải hàng không, một
số sân bay của Việt Nam đã được chuyển thành CHK.
Mặc dù số lượng sân bay nhiều nhưng không phải sân
bay nào cũng có thể chuyển đổi thành CHK do yếu tố về
kỹ thuật (điều kiện tự nhiên, vùng trời, tĩnh không…), yếu
tố về kinh tế (nhu cầu vận tải) và yếu tố về QP-AN.

• Hiện nay Việt Nam đang khai thác 22 CHK, được phân bổ
tương đối đều cho các vùng miền. Theo ICAO, 86% dân số Việt
Nam tiếp cận CHK trong bán kính 100km, cao hơn mức trung
bình của thế giới là 75%. Phần lớn CHK của Việt Nam có nguồn
gốc là sân bay quân sự (trừ Phú Quốc và Vân Đồn)
2
QUY HOẠCH HỆ THỐNG CẢNG HÀNG KHÔNG
TOÀN QUỐC
2.1. CÁC THỜI KỲ QUY HOẠCH HỆ THỐNG CHK VIỆT NAM

Quyết định số 911/1997/QĐ-TTg ngày 24/10/1997


1997 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch phát triển hệ
thống sân bay toàn quốc

Quyết định số 21/QĐ-TTg ngày 08/01/2009 của


2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển giao thông
vận tải hàng không Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 và định
hướng đến năm 2030

Quyết định số 236/QĐ-TTg ngày 23/02/2018


2018 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát
triển giao thông vận tải hàng không Việt Nam giai đoạn đến năm
2020 và định hướng đến năm 2030

Dự thảo “Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng
2022 không, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến
năm 2050”
2.2. CÁC THỜI KỲ QUY HOẠCH HỆ THỐNG CHK VIỆT NAM
Tổng số 138 sân bay các loại (bao gồm cả sân
Quyết định 911/1997/QĐ-TTg bay dân dụng và quân sự)
ngày 24/10/1997
+ Cảng hàng không-sân bay: 61
Không xác định thời kỳ + Bãi hạ cánh dự bị: 67
+ Đoạn quốc lộ hạ cất cánh 10

Quyết định 21/QĐ-TTg Quy hoạch đến năm 2020: 26 cảng hàng không
Ngày 08/01/2009 (10 cảng hàng không quốc tế).
QH đến năm 2020; Định hướng đến 2030: 26 cảng hàng không (10
định hướng đến năm 2030 cảng hàng không quốc tế). Phát triển một số sân
bay (Lai Châu, Cao Bằng, Phan Thiết thành CHK
Quyết định 236/QĐ-TTg
Quy hoạch đến năm 2020: 23 cảng hàng không
Ngày 23/02/2018
(10 Cảng hàng không quốc tế).
QH đến năm 2020; Định hướng đến 2030: 28 cảng hàng không (13
định hướng đến năm 2030 cảng hàng không quốc tế)

Tờ trình 13833/TTr-BGTVT Quy hoạch thời kỳ 2021 - 2030: 28 cảng hàng


Ngày 24/12/2021 không (14 Cảng hàng không quốc tế).
QH thời kỳ 2021 - 2030; Tầm nhìn đến 2030: 31 cảng hàng không (14
tầm nhìn đến năm 2030 cảng hàng không quốc tế)
2.3. TIÊU CHÍ QUY HOẠCH HỆ THỐNG CẢNG HÀNG KHÔNG

Theo dự thảo Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống CHK, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021 -
2030, tầm nhìn đến năm 2050, hệ thống CHK được quy hoạch theo các tiêu chí:

1 Dự báo nhu cầu vận tải bằng đường hàng không

2 Điều kiện tự nhiên để bố trí CHK

TIÊU CHÍ 3 Tiềm năng và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội
QUY HOẠCH
HỆ THỐNG
CHK 4 Bảo đảm quốc phòng - an ninh cho khu vực

5 Khả năng phục vụ khẩn nguy cứu trợ

Khoảng cách từ CHK đến trung tâm đô thị, khoảng


6 cách đến CHK lân cận
2.5. DỰ THẢO KẾT QUẢ QUY HOẠCH CẢNG HÀNG KHÔNG,
SÂN BAY THỜI KỲ 2021 - 2030; TẦM NHÌN ĐẾN 2050
14 CHK quốc tế (Vân Đồn, Cát Bi, Nội Bài,
Thọ Xuân, Vinh, Phú Bài, Đà Nẵng, Chu Lai, Cam Ranh,
Liên Khương, Long Thành, Tân Sơn Nhất, Cần Thơ và

2030 Phú Quốc).

(28 CHK) 14 CHK quốc nội (Lai Châu, Điện


Biên, Sa Pa, Nà Sản, Đồng Hới, Quảng Trị, Phù
Cát, Tuy Hòa, Pleiku, Buôn Ma Thuột, Phan Thiết,
Rạch Giá, Cà Mau và Côn Đảo)

14 CHK quốc tế (Vân Đồn, Hải Phòng,


Nội Bài, Thọ Xuân, Vinh, Phú Bài, Đà Nẵng, Chu Lai,
Cam Ranh, Liên Khương, Long Thành, Tân Sơn Nhất,

2050 Cần Thơ và Phú Quốc ).

(31 CHK) 17 CHK quốc nội (Lai Châu, Điện


Biên, Sa Pa, Nà Sản, Đồng Hới, Quảng Trị, Phù Cát,
Tuy Hòa, Pleiku, Buôn Ma Thuột, Phan Thiết, Rạch Giá,
Cà Mau, Côn Đảo, Cao Bằng, Cát Bi, và cảng hàng
không thứ 2 phía Đông Nam Thủ đô Hà Nội)
2.6. ĐÁNH GIÁ CHUNG

1. Quy hoạch đến 2030 so với Quy hoạch tại Quyết định 236/QĐ-TTg
- Tổng số CHK: giữ nguyên 24 cảng hàng không;
- CHK quốc tế (14 CHK): điều chỉnh bổ sung tăng 1 CHKQT
- CHK quốc nội (14 CHK): điều chỉnh giảm 1 CHKQT
2. So sánh quy hoạch một số quốc gia khác

Việt Nam
TT Loại CHK Nhật Bản Thái Lan Hàn Quốc Malaysia So sánh
2030
Số lượng 127 38 15 37 28  

CHK quốc tế 34 11 8 8 14
 
CHK nội địa 93 27 7 29 14
Tỷ lệ CHK quốc tế /CHK
2 37% 29% 53% 22% 50% Khá cao
nội địa

Dân số tiếp cận CHK


3 99,78% 88% 99,8% 98% 96% Phù hợp
trong bán kính 100km
4 Mật độ CHK (km2/CHK) 7.130 19.000 5.000 8.915 15.300 Phù hợp
3
MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CẢNG HÀNG KHÔNG, SÂN BAY

• Định hướng đối với Sân bay chuyên dùng


1. Đảm bảo nhu cầu phát triển kinh tế
xã hội
2. Các địa phương chủ động quy
hoạch vị trí các sân bay chuyên
dùng trong quy hoạch tỉnh
3. Phối hợp chặt chẽ với Bộ Quốc
phòng phê duyệt vị trí và địa phương
chủ trì huy động nguồn lực để tổ
chức thực hiện.
4. Nghiên cứu, xây dựng cơ chế
chuyển sân bay chuyên dùng thành
CHK quốc nội khi sân bay chuyên
dùng có nhu cầu khai thác các
chuyến bay thường lệ và có cơ sở
hạ tầng bảo đảm phục vụ hành
khách
3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CẢNG HÀNG KHÔNG, SÂN BAY

• Định hướng Chuyển đổi CHK quốc nội thành quốc tế

1. Các CHK quốc nội được khai thác các


chuyến bay quốc tế không thường lệ.
2. Để đảm bảo khai thác hiệu quả hệ
thống CHK, đáp ứng nhu cầu phát triển
KT-XH,
3. Đảm bảo tính linh hoạt và tính mở của
quy hoạch, khi các hãng hàng không có
nhu cầu mở các chuyến bay quốc tế
thường lệ và có cơ sở hạ tầng đảm
bảo,
4. Bộ Giao thông vận tải báo cáo Thủ
tướng Chính phủ cho phép chuyển
thành CHKQT.
3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CẢNG HÀNG KHÔNG, SÂN BAY

• Định hướng đầu tư cảng hàng không

1. Phù hợp với Quy hoạch.


2. Phù hợp với chủ trương, định
hướng XHH
3. Đối với các dự án quy hoạch đầu
tư sau năm 2030, nhưng trường
hợp các địa phương có nhu cầu
đầu tư phục vụ phát triển kinh tế -
xã hội và huy động được nguồn
lực, báo cáo Thủ tướng Chính phủ
chấp thuận đầu tư sớm hơn .
MỘT SỐ NỘI DUNG THẢO LUẬN, TRAO ĐỔI

1. Xu thế xã hội hóa đầu tư kết cấu hạ tầng hàng không đang phát triển nhanh chóng
(hiện 14% CHK có sự tham gia của khu vực tư nhân và đang tiếp tục gia tăng) với
nhiều hình thức tham gia khác nhau.

2. Các cảng hàng không đầu tư đưa vào khai thác đã đáp ứng nhu cầu đi lại của người
dân, khách du lịch và góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương,
đồng thời mang lại nhiều giá trị gia tăng cho các lĩnh vực liên quan khác.

3. Các sân bay quân sự có tiềm năng khai thác hàng không dân dụng (cảng hang
không) cũng cần nghiên cứu bổ sung vào “Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng
hàng không, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050” để làm cơ
sở triển khai đầu tư.

4. Việc tìm kiếm, lựa chọn nhà đầu tư phù hợp cần sớm triển khai đồng thời ngay từ
bước quy hoạch, chuẩn bị đầu tư nhằm đảm bảo tính khả thi của các dự án xã hội hóa
đầu tư kết cấu hạ tầng hàng không.

5. Các địa phương cần nghiên cứu kỹ lượng trong quá trình quy hoạch và triển khai đầu
tư các sân bay, đặc biệt là tính khả thi trong kêu gọi nguồn lực đầu tư, đảm bảo
hiệu quả khai thác sau đầu tư.
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

17

You might also like