You are on page 1of 50

NHÓM 9

Dự án xây dựng phòng tham


vấn tâm lý cho sinh viên thuộc
KTX ĐHQG-HCM
MỤC LỤC

PHẦN I PHẦN IV

PHẦN II PHẦN V

PHẦN III PHẦN VI

PHẦN VII
NHÓM 9 MÃI MẬN

PHẦN I. MỞ ĐẦU
NHÓM 9

1.Tính cấp thiết

“Có khoảng 25% dân số rơi vào tình trạng stress và


có sự phổ biến cao trong nhóm các bạn sinh viên.”

(Tổ chức Y tế Thế giới)


NHÓM 9

1.Tính cấp thiết


“Có ít nhất 3 triệu thanh thiếu niên tại Việt Nam
gặp phải các vấn đề về tâm lý, tinh thần nhưng sự
can thiệp của y tế cũng như những sự hỗ trợ cần
thiết chỉ tiếp cận được 20% trong tổng số.”

(UNICEF, 2022)
NHÓM 9

2. Phạm vi thực hiện


Phạm vi không gian (dự kiến): KTX khu A, B thuộc
hệ thống KTX ĐHQG-HCM;

Phạm vi thời gian: từ tháng 5 năm 2022 đến năm


2024, định hướng đến năm 2026
3. Mục tiêu dự án
3.1 Mục tiêu chung
Dự án được thực hiện nhằm hỗ trợ, đẩy mạnh vấn đề tham vấn tâm lý
trong cộng đồng sinh viên với mục đích về lâu dài là giảm thiểu sự
căng thẳng liên quan đến học tập, các quan hệ xã hội, định hướng
nghề nghiệp của sinh viên; tạo điều kiện phát triển tinh thần, tâm lý
tích cực cho sinh viên - tiền đề cho việc phát triển bản thân, cải thiện
quá trình học tập của các thân chủ trong thời gian sinh sống và học tập
tại KTX ĐHQG-HCM.
NHÓM 9
3.2 Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu, đánh giá được thực trạng căng thẳng tâm lý trong cộng đồng
sinh viên sinh hoạt và học tập tại KTX ĐHQG-HCM;
- Hạn chế sự căng thẳng tâm lý sinh viên thông qua việc xây dựng phòng
tham vấn tâm lý cho sinh viên, kết hợp thực hiện các bộ ấn phẩm
truyền thông về cuộc sống (bản thân sinh viên, gia đình, bạn bè,..) một
cách tích cực;
- Kết nối sinh viên với nhà tham vấn tâm lý nhằm giải quyết các vấn đề
căng thẳng về tâm lý;
- Đề xuất, xây dựng, cải thiện quy trình, cách tiếp cận về tham vấn tâm lý
đối với sinh viên.
NHÓM 9

PHẦN II. THỰC


TRẠNG VÀ CÁC YẾU
TỐ LIÊN QUAN
NHÓM 9
THỰC TRẠNG

Sự khác biệt về đặc điểm sức khỏe tâm thần ở nam và nữ sinh viên
NHÓM 9
89,3%
80%
Giải trí tại nhà
Các hoạt động rèn luyện sức
khỏe/tập thể dục tại nhà

74,5%
84,5% Học thêm các kỹ năng
Tham gia các hoạt động giữ liên và kiến thức mới
lạc và trò chuyện với người thân
NHÓM 9

NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN


Sức khỏe thể chất
❖ Thường xuyên ốm đau
❖ Thiếu dinh dưỡng

Sức khỏe tinh thần


❖ Những tổn thương tâm lý chưa được chữa lành
❖ Thường xuyên suy nghĩ những điều tiêu cực
❖ Đặt quá nhiều kỳ vọng không thực tế
❖ Tự tạo áp lực cho bản thân.
NHÓM 9

NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN


Về kinh tế
Về mối quan hệ xã hội
Về học tập
Về môi trường đại học
Về định hướng nghề nghiệp
NHÓM 9

PHẦN III. ĐƠN VỊ HỢP


TÁC VỚI DỰ ÁN
NHÓM 9
1. Trung tâm Quản lý Ký túc xá - Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh
Nhân sự: Ban giám đốc trung tâm, Ban quản lý các cụm nhà, CLB Phát Thanh - Truyền Hình Sinh
Viên KTX ĐHQG TP.HCM.
Nội dung thực hiện: Phổ biến tầm quan trọng của việc tham vấn tâm lý, các hoạt động chia sẻ, trị liệu
tâm lý đến sinh viên; hỗ trợ vốn, địa điểm thực hiện tham vấn tâm lý và thu hút nhà đầu tư cho dự án.

2. Phòng Tham vấn và Trị liệu Tâm lý USSH


Nhân sự: Đội ngũ chuyên gia của Phòng Tham vấn và Trị liệu Tâm lý USSH.
Nội dung thực hiện: Tham vấn tâm lý cho các sinh viên có nhu cầu; vai trò diễn giả trong các hoạt
động talk show, hoạt động chữa lành tâm hồn bằng liệu pháp nghệ thuật.
NHÓM 9

PHẦN IV. NỘI DUNG


CHI TIẾT DỰ ÁN
NHÓM 9
1. Giới thiệu sơ lược về dự án
Tên dự án: Dự án xây dựng phòng tham vấn tâm lý cho sinh
viên thuộc KTX ĐHQG-HCM
Tên Trung tâm quản lý: Trung tâm Quản lý Ký túc xá - Đại
học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh
Đối tượng thụ hưởng: sinh viên đang sinh sống, học tập tại
KTX khu A, B ĐHQG-HCM
Nội dung tham vấn tâm lý: Tham vấn tâm lý về học tập, về
các quan hệ xã hội, về định hướng nghề nghiệp của sinh
viên, v.v..
NHÓM 9

2. Địa điểm xây dựng phòng tham vấn tâm lý


- Địa điểm: Khuôn viên KTX ĐHQG khu A và khu B
- Tiềm năng: địa điểm thuận lợi để sinh viên dễ dàng tiếp
cận và tham gia.
NHÓM 9
3. Kế hoạch tiếp cận
- Tư liệu sẵn có: thông qua các báo cáo hàng năm, hàng quý
của KTX.
- Gặp gỡ và trò chuyện với sinh viên
- Khảo sát bản hỏi Xã hội học về thực trạng sức khỏe tinh thần
của sinh viên, nhu cầu tham gia tham vấn tâm lý tại KTX
- Phỏng vấn lãnh đạo KTX và những người am hiểu vấn đề của
sinh viên.
- Tổ chức thảo luận giữa sinh viên và nhóm dự án
NHÓM 9

4. Tổ chức nhân sự
- Thành lập Ban phát triển cộng đồng bao gồm: sinh viên, ban
quản lý KTX, các tổ chức, CLB của sinh viên và phòng tham
vấn và trị liệu tâm lý.
NHÓM 9
5. Hoạt động trong dự án
5.1 Khảo sát nhu cầu tư vấn tâm lý của sinh viên sinh
sống tại KTX Khu A, B
Khảo sát thông qua form/bản hỏi dưới hình thức trực tuyến
thông qua các câu hỏi như (bạn đã từng/có mong muốn
được tư vấn hoặc trị liệu tâm lý không?,....) để biết được
nhu cầu của sinh viên, từ đó xây dựng được phương pháp,
các hoạt động hỗ trợ các bạn
NHÓM 9
5.2 Xây dựng ấn phẩm truyền thông
- Mục đích:
Để nhiều bạn sinh viên biết đến phòng hỗ trợ tham vấn tâm
lý;
Nâng cao nhận thức của sinh viên về việc chăm sóc sức khỏe
tinh thần;
- Yêu cầu: Các ấn phẩm phải phù hợp và đúng thông tin.
- Hình thức: Ấn phẩm, video, infographic.
NHÓM 9
5.3 Timeline ấn phẩm truyền thông

STT Nội dung Hình thức

1 Giới thiệu sơ lược về phòng tham vấn tâm lý Video

2 Hướng dẫn sinh viên các bước tham gia tham vấn Ấn phẩm

3 Tầm quan trọng của sức khỏe tinh thần của bản thân Infographic

4 Những cách giúp thư giãn bản thân khi căng thẳng Ấn phẩm
NHÓM 9

5.4 Talkshow về tư vấn/hỗ trợ các vấn đề liên quan đến


sức khỏe tinh thần
- Mục đích: Trực tiếp chia sẻ, tư vấn và hỗ trợ giải quyết
các vấn đề liên quan đến sức khỏe tinh thần cho sinh
viên. Đồng thời tuyên truyền, giải đáp những thắc mắc
về phương thức tham vấn tâm lý trực tuyến đến sinh viên
thuộc khối trường Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
NHÓM 9
5.4 Talkshow về tư vấn/hỗ trợ các vấn đề liên quan đến sức
khỏe tinh thần
Khái quát về chương trình
- Tên chương trình: Talk Show - Sức khỏe tinh thần sinh viên
- Thời gian dự kiến: 14h00 ngày 13/11/2022 (Chủ nhật)
- Nội dung:
- Chia sẻ mức độ quan trọng của việc tham vấn tâm lý.
- Chia sẻ câu chuyện thực tế của diễn giả và người tham dự.
- Giới thiệu, hướng dẫn, giải đáp thắc mắc về phương thức tham
vấn tâm lý trực tuyến.
NHÓM 9
5.4 Talkshow về tư vấn/hỗ trợ các vấn đề liên quan đến sức khỏe
tinh thần
- Đơn vị phối hợp thực hiện: Phòng Tham vấn và Trị liệu Tâm lý USSH
- Diễn giả: TS. Ngô Xuân Điệp - Trưởng khoa Tâm lý trường ĐH
KHXH&NV, ĐHQG-HCM; Trưởng Bộ môn Tham vấn trị liệu; Cựu
phó khoa Tâm lý bệnh viện Nhi Đồng 2.
- Hình thức: Trực tuyến, tổ chức song song trên 2 nền tảng Google
Meet và Facebook
- Trò chuyện, chia sẻ cũng diễn giả qua Google Meet
- Phát sóng trực tiếp trên Fanpage Facebook.
NHÓM 9
5.4 Talkshow về tư vấn/hỗ trợ các vấn đề liên quan đến sức khỏe
tinh thần
- Số lượng tham dự:
- Google Meet: 90 người
- Facebook: Không giới hạn
- Công tác truyền thông
- Truyền thông nội dung, hình thức, giới thiệu diễn giả qua Facebook.
- Tổ chức thông báo tới toàn bộ thành phần tham dự qua email.
- Phát sóng trực tiếp qua công cụ trực tuyến của mạng xã hội facebook
NHÓM 9
5.5 Tổ chức hoạt động ngoại khóa
Khóa tu cuối tuần/mùa hè

- Địa điểm phối hợp tổ chức: Chùa Diệu Pháp và cơ sở bảo trợ
xã hội Diệu Pháp (nơi nuôi dưỡng các cụ già neo đơn) tọa lạc
tại số 188 Nơ Trang Long (nối dài), P.13, Q. Bình Thạnh,
TP.HCM.
- Hình thức:
Thuyết giảng
Thực tập thiền định phá chấp ngũ uẩn
NHÓM 9
5.6 Tổ chức tham vấn tâm lý bằng liệu pháp nghệ thuật
Kêu gọi hỗ trợ
- Thực hiện nội dung hồ sơ kêu gọi tài trợ để gửi đến các nhà
tài trợ: mục đích, ý nghĩa, định hướng phát triển của chương
trình và quyền lợi của nhà tài trợ.
Các nhà tài trợ dự kiến:
+ Cacao dừa Cô Ba
+ Cà phê Thị
+ Phòng tham vấn trị liệu bằng liệu pháp nghệ thuật
NHÓM 9
5.6 Tổ chức tham vấn tâm lý bằng liệu pháp nghệ thuật
Công tác truyền thông
+ Lập Fanpage riêng cho chương trình Workshop
+ Truyền thông về nội dung, hình thức chương trình, xây dựng
timeline phù hợp: 4 bài trước chương trình, 5 bài trong
chương trình và 4 bài sau chương trình.
6. Tiến độ thực hiện
Thời gian Nội dung thực hiện

Từ tháng 5/2022 đến tháng 7/2022 (2 tháng) Khảo sát nhu cầu tham vấn tâm lý cho sinh viên ở KTX
ĐHQG-HCM

Từ tháng 7/2022 đến tháng 11/2022 (4 tháng) Xây dựng chi tiết các hoạt động của dự án tùy thuộc vào
kết quả khảo sát nhu cầu tham vấn tâm lý cho sinh viên
ở KTX ĐHQG-HCM

Từ tháng 11/2022 đến tháng 2/2023 Xây dựng kênh thông tin/truyền thông cho dự án

Từ tháng 2/2023 đến tháng 5/2023 Liên hệ các bên liên quan/hỗ trợ/nhà tài trợ

Từ tháng 5/2023 đến tháng 8/2023 Chạy truyền thông, thử nghiệm dự án

Từ tháng 9/2023 đến tháng 12/2023 Điều chỉnh/thay đổi hoạt động của dự án sau 3 tháng
thử nghiệm

Từ tháng 1/2024 Ra mắt dự án chính thức và đưa vào hoạt động


NHÓM 9

PHẦN V. KINH PHÍ


THỰC HIỆN DỰ ÁN
IU NHÓM 9
- Nguồn thu
Kinh phí hỗ trợ từ Trung tâm quản lý KTX ĐHQG-HCM.
Các khoản tài trợ, hỗ trợ của địa phương, các tổ chức, cá nhân
trong nước và ngoài nước theo quy định của pháp luật.
Nguồn thu hợp pháp từ các chương trình gây quỹ được tổ chức
dưới dạng Workshop, Talkshow, hoạt động ngoại khóa,...

NHÓM 9
MÊ NHÓM 9
- Hoạt động chi
Cơ sở vật chất, mặt bằng xây dựng phòng tham vấn tâm lý thuộc KTX
ĐHQG-HCM.
Kinh phí tổ chức các hoạt động ngoại khóa để giảm thiểu những vấn đề
về tâm lý sinh viên như tổ chức khóa tu mùa hè. workshop chữa lành
tâm hồn bằng liệu pháp nghệ thuật (định kỳ 2 lần/tháng).
Các chi phí phát sinh khác như ấn phẩm tổ chức các chương trình (bao
gồm: Backdrop, background, standee, hashtag cầm tay,...), công tác hậu
cần,...

NHÓM 9
NHÓM 9

- Đối tác hỗ trợ/đầu tư


Nhóm thực hiện dự án sẽ thông qua các hình thức liên kết để huy động
tối ưu nguồn lực từ bên trong và bên ngoài cộng đồng.
Những đối tác, nhà đầu tư tiềm năng để thực hiện dự án: Các trường
đại học trong khối ĐHQG tại TP HCM, trung tâm quản lý KTX, các cơ
quan ban ngành tham vấn tâm lý trên địa bàn TPHCM, các tổ chức, cá
nhân có chung mục đích hỗ trợ vấn đề tâm lý đối với sinh viên,...

NHÓM 9
NHÓM 9

PHẦN VI. RỦI RO VÀ


QUẢN LÝ RỦI RO
NHÓM 9
1. Trình bày được rủi ro và quản lý rủi ro khi triển khai dự án
1.1 Rủi ro khi triển khai dự án
- Quá tải sinh viên tham gia
- Thiếu nhân lực được huấn luyện về kỹ thuật
- Nhân sự rời dự án đột ngột
- Cắt giảm ngân sách bất ngờ
- Tâm lý lo ngại đến tham gia tham vấn của sinh viên
- Bị so sánh và chịu những ảnh hưởng tiêu cực khi thực hiện sẽ dễ dàng
đẩy tiến trình dự án đi xuống
- Những rủi ro không lường trước được

NHÓM 9
NHÓM 9
1.2. Quản lý rủi ro
Quy trình quản lý rủi ro trong khi thực hiện dự án
- Xác định rủi ro
- Phân tích rủi ro
- Lập kế hoạch và thực hiện ứng phó với rủi ro
- Giám sát rủi ro

NHÓM 9
NHÓM 9
2. Vai trò phối hợp thực hiện các bên liên quan trong kế hoạch/dự
án
Bằng cách nào để ta có thể thuyết phục và hợp tác với những bên liên
quan như: Ban quản lý KTX, các trường trong khối ĐHQG,...
Mức độ, phạm vi phối hợp đến đâu là hợp lý?
Sau khi nhận được sự đồng ý từ các bên liên quan, chúng tôi phải đặt ra
câu hỏi làm cách nào để có thể phối hợp hiệu quả?

NHÓM 9
NHÓM 9
3. Khái toán được việc triển khai dự án và các yếu tố khác liên quan
đến triển khai dự án
- Nguồn tài chính có hữu hạn và chịu nhiều ảnh hưởng từ các yếu tố
không lường trước được
- Cái tôi quá lớn gây tiêu cực tới những thành viên trong nhóm đưa ra ý
kiến của mình
- Quỹ thời gian không quá nhiều do đó phải đẩy nhanh tiến độ xây dựng
dự án gây nên hiệu quả vẫn không đạt tối ưu
- Mỗi dự án điều chịu sự ràng buộc lẫn nhau của các phương diện

NHÓM 9
PHẦN VII. KẾT LUẬN
NHÓM 9

1. Tại sao đối tượng thụ hưởng của dự án là sinh viên


đang sinh sống, học tập tại KTX Khu A, B ĐHQG-HCM
nhưng nhóm lại thực hiện khảo sát nhu cầu tư vấn tâm lý
của sinh viên các trường đại học thuộc khối ĐHQG-HCM?
Nhóm dự định chọn mẫu như thế nào để khảo sát thực
trạng sức khỏe tinh thần của sinh viên, nhu cầu tham vấn
tâm lý tại KTX?
NHÓM 9

2. Mô hình này có điểm nào khác so với mô hình tham vấn


và trị liệu tâm lý của trường mình? (Ví dụ như mình là sinh
viên HCMUSSH, tại sao mình nên đến với mô hình của bạn
mà không phải của trường mình?)
NHÓM 9

3. Làm sao để các bạn có thể sàng lọc, tiếp xúc và đánh giá
để chữa trị cho các bạn sinh viên đang gặp các vấn đề về
tâm lý và thật sự cần can thiệp để hỗ trợ chữa trị?
NHÓM 9

4. Nhóm bạn có nhắc đến vấn đề tâm lý có xuất phát từ cả


sức khỏe thể chất và tinh thần nhưng chuyên gia tâm lý
thường sẽ quan tâm những mặt về sức khỏe tinh thần
hơn (cảm xúc, tình cảm), vậy điều này có làm giảm đi hiệu
quả tham vấn hay không?
NHÓM 9

5. Mình thấy nhóm đề cập đến phần rủi ro và quản lý rủi ro


hơi ngắn gọn, liệu đã đủ hết những vấn đề rủi ro cần quản
lý để cho dự án được hiệu quả hay không? (Vì một dự án
nào cũng sẽ phải dự trù khá nhiều rủi ro từ nhiều khía
cạnh khác nhau)
NHÓM 9

6. Với mục tiêu xây dựng phòng tham vấn tâm lý, đây là
mục tiêu thuộc về chuyên ngành tâm lý, theo nhóm XHH
có phù hợp để thực hiện mục tiêu này hay không?
NHÓM 9 VS NHÓM
3

7. Nhóm dự định tuyển bao nhiêu sinh viên để thực hiện


dự án?
NHÓM 9

You might also like