You are on page 1of 48

CHƯƠNG 5: LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG

GV. ThS. Đoàn Văn Nhật

1
MỤC TIÊU

Hiểu và nhận diện được hành vi tham nhũng.

Hiểu, biết quy định của pháp luật về xử lý hành vi


tham nhũng.

Vận dụng phân tích nguyên nhân và tác hại của tham
nhũng.

Hình thành ý thức, thái độ trách nhiệm đấu tranh


phòng, chống tham nhũng.
2
NỘI DUNG CHÍNH
1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA HÀNH VI
THAM NHŨNG.

2. XỬ LÝ HÀNH VI THAM NHŨNG THEO


QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT.

3. NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC HẠI CỦA THAM


NHŨNG.

4. TRÁCH NHIỆM CỦA CÔNG DÂN TRONG


PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG.
3
THAM NHŨNG – VẤN NẠN MÀ VIỆT NAM CẦN GIẢI QUYẾT

4
THAM NHŨNG – VẤN NẠN MÀ VIỆT NAM CẦN GIẢI QUYẾT

Tham nhũng là gì? Tại sao đây là vấn nạn lớn mà Nhà
nước Việt Nam cần giải quyết?

Cơ sở pháp lý để giải quyết vấn nạn tham nhũng?

Công dân có vai trò, trách nhiệm gì trong đấu tranh


phòng, chống tham nhũng?

5
1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA HÀNH VI THAM NHŨNG

Liên hợp quốc

Ngân hàng thế


Theo các tổ giới (WB); Tổ
chức quốc tế chức Minh bạch
QT (TI)
Khái niệm Ngân hàng
hành vi tham Phát triển
nhũng Châu Á
Pháp luật Luật Phòng
chống TN
Việt Nam 2018
6
K/N HÀNH VI THAM NHŨNG THEO CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ

Liên hợp quốc – Công ước chống tham nhũng


2003
• Không đưa ra định nghĩa cụ thể.
• Liệt kê những hành vi bị coi là tham nhũng.
• WB: “hành vi lạm dụng quyền lực công để thu
lợi riêng”;
• TI: “hành động lạm dụng quyền lực được giao
… nhân viên công quyền”

Ngân hàng Phát triển Châu Á – ADB.


• “Tham nhũng là sự lạm dụng quyền lực công
hoặc tư để thu lợi riêng”
7
K/N HÀNH VI THAM NHŨNG THEO CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ

LẠM DỤNG THU LỢI


QUYỀN LỰC RIÊNG

CÁCH THỨC,
MỤC ĐÍCH
THỦ ĐOẠN

8
K/N HÀNH VI THAM NHŨNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Luật Phòng chống tham


nhũng năm 2018 (có
hiệu lực từ 01/07/2019).

Bộ luật Hình sự năm


VĂN BẢN 2015, sửa đổi bổ sung
QUY PHẠM PHÁP năm 2017 (Chương
LUẬT XXIII, các Điều 352 –
Điều 356)

Nghị định 59/2019/NĐ-


CP quy định chi tiết và
biện pháp thi hành luật
PCTN
9
K/N HÀNH VI THAM NHŨNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Tham nhũng là hành vi


của người có chức vụ,
quyền hạn, đã lợi dụng
chức vụ, quyền hạn đó vì
vụ lợi.
(K1, Đ3, Luật PCTN
2018)
10
ĐẶC ĐIỂM CỦA HÀNH VI THAM NHŨNG

Chủ thể: là người có chức vụ, quyền hạn.

Cách thức, thủ đoạn: Lợi dụng chức vụ, quyền hạn.

Mục đích: vì vụ lợi.

11
ĐẶC ĐIỂM CỦA HÀNH VI THAM NHŨNG

Nguồn gốc: do bổ nhiệm, bầu cử, tuyển dụng, hợp đồng


hoặc một hình thức khác, có hưởng lương hoặc không
hưởng lương, được giao thực hiện công vụ, nhiệm vụ và
CHỦ có quyền hạn trong khi thực hiện công vụ, nhiệm vụ
THỂ LÀ
NGƯỜI Nơi làm việc: cả khu vực công (nhà nước) + khu vực
CÓ tư (ngoài nhà nước) – Điều 2 Luật PCTN 2018.
CHỨC
VỤ,
QUYỀN Căn cứ để phân biệt với các hành vi vi phạm pháp
HẠN luật khác, có tính chất vụ lợi.
Loại trừ: hành vi đưa, môi giới hối lộ.
12
ĐẶC ĐIỂM CỦA HÀNH VI THAM NHŨNG

CÁCH THỨC, THỦ


ĐOẠN: LỢI DỤNG Tinh vi,
CHỨC VỤ, QUYỀN xảo quyệt
HẠN

Đồng phạm:
Xây bè, kết cánh;
mua quan, bán tước

13
ĐẶC ĐIỂM CỦA HÀNH VI THAM NHŨNG

Không chính
Mục đích: Lợi ích: vật đáng cho cá
vì vụ lợi chất / tinh thần nhân/người
thân

Ý CHÍ TRÁC
THAM
QUYỀ TỰ H
NHŨN
N LỰC ĐỊNH NHIỆ
G
ĐOẠT M

14
CÁC HÀNH VI THAM NHŨNG

KHU VỰC CÔNG KHU VỰC TƯ


(12 HÀNH VI) (3 HÀNH VI)

• Tham ô tài sản; • Tham ô tài sản;


• Nhận hối lộ; • Nhận hối lộ;
• Lạm dụng chức vụ quyền • Đưa hối lộ, môi giới hối lộ
hạn chiếm đoạt tài sản; để giải quyết công việc của
• …. doanh nghiệp, tổ chức
mình vì vụ lợi.

15
HÀNH VI THAM Ô TÀI SẢN

Tham ô tài sản là hành vi lợi dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt
tài sản mà mình có trách nhiệm quản lý, trị giá từ 2.000.000 đồng
đến dưới 100.000.000 đồng, hoặc dưới 2.000.000 nhưng thuộc
trường hợp sau:

Đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà còn vi phạm;

Đã bị kết án về một trong các tội phạm về chức vụ,


chưa được xóa án tích, mà còn vi phạm.

16
HÀNH VI THAM Ô TÀI SẢN

+ Hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt


tài sản mà người phạm tội có trách nhiệm quản lý;
+ Hậu quả: từ 2tr-100tr / dưới 2tr + điều kiện.

DẤU HIỆU + Lỗi cố ý trực tiếp:


ĐẶC + Động cơ: tham lam, vụ lợi;
TRƯNG + Mục đích: chiếm đoạt tài sản.

+ Chủ thể: Đủ tuổi, có năng lực chịu TNPL; là


người có chức vụ, quyền hạn liên quan trực tiếp
đến tài sản mà mình quản lý.
17
HÀNH VI THAM Ô TÀI SẢN

18
HÀNH VI NHẬN HỐI LỘ

Nhận hối lộ là hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn trực tiếp hoặc
qua trung gian nhận hoặc sẽ nhận bất kỳ lợi ích nào cho bản thân
hoặc người khác để làm hoặc không làm một việc vì lợi ích của
người đưa hối lộ

Lợi ích vật chất: 2tr – 100tr / dưới 2tr nhưng đã bị xử


lý kỷ luật / kết án chưa được xóa án tích mà còn vi
phạm.

Lợi ích phi vật chất: Đề xuất tặng thưởng, bổ nhiệm


chức vụ, hứa hẹn tốt nghiệp, hối lộ tình dục…

19
HÀNH VI NHẬN HỐI LỘ

ĐIỂM GIỐNG HÀNH VI ĐIỂM KHÁC BIỆT


THAM Ô TÀI SẢN • Cách thức, thủ đoạn: trực tiếp
• Chủ thể; hoặc qua trung gian;
• Khách thể; • Đối tượng: bất kỳ lợi ích nào;
• Lỗi cố ý trực tiếp. • Mục đích: để làm hoặc không
làm vì lợi ích của người đưa
hối lộ.

20
HÀNH VI NHẬN HỐI LỘ

21
THẢO LUẬN (20P)

TÌM HIỂU VÀ CHO VÍ DỤ VỀ 10 HÀNH VI


THAM NHŨNG CÒN LẠI TRONG KHU VỰC
CÔNG ĐƯỢC QUY ĐỊNH TRONG LUẬT
PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG 2018?

22
2. XỬ LÝ HÀNH VI THAM NHŨNG THEO QUY ĐỊNH CỦA PL

Luật Phòng chống tham nhũng năm 2018 (có


CĂN hiệu lực từ 01/07/2019);
CỨ XỬ Nghị định 59/2019/NĐ-CP;

LÝ Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm


HÀNH 2017 (có hiệu lực từ 01/07/2016; nội dung sửa
đổi từ 01/01/2018).
VI
THAM
Tính chất, mức độ của hành vi vi phạm.
NHŨNG
23
NGUYÊN TẮC XỬ LÝ HÀNH VI THAM NHŨNG (Điều 92)

Xử lý nghiêm minh tất cả vị trí công tác, đã nghỉ hưu, thôi việc,
chuyển công tác (K1)

Tùy tính chất, mức độ vi phạm => xử lý hành chính, truy


cứu trách nhiệm hình sự (K2)

Người đứng đầu, cấp phó => tăng hình phạt (K3)

Chủ động khai báo, tích cực hợp tác, khắc phục hậu quả =>
giảm nhẹ hình phạt, miễn truy cứu trách nhiệm (K4)

Buộc thôi việc và mất quyền đối với Đại biểu QH, Đại biểu
HĐND (K5).
24
XỬ LÝ THAM NHŨNG KHÔNG CÓ VÙNG CẤM

25
XỬ LÝ TÀI SẢN THAM NHŨNG (Điều 93)

Thu hồi, trả lại, tịch thu Khắc phục, bồi thường

26
XỬ LÝ HÀNH VI KHÁC VPPL VỀ PCTN
VP về nghĩa vụ
VP về công trung thực
VP về xung
khai, minh trong kê khai
đột lợi ích
bạch tài sản, thu
nhập
VP về giải
VP về định VP về chuyển trình nguồn
mức, tiêu đổi vị trí công gốc của tài sản
chuẩn, chế độ tác thu nhập, tăng
thêm

VP về nghĩa vụ VP về thời hạn


VP về quy tắc
báo cáo và xử kê khai tài sản,
ứng xử
lý hành vi TN thu nhập…
27
T/N PHÁP LÝ ĐỐI VỚI CHỦ THỂ CÓ HÀNH VI THAM NHŨNG

TN HÌNH SỰ

TN HÀNH
TRÁCH CHÍNH
NHIỆM PHÁP

TN KỶ LUẬT

TN DÂN SỰ

28
TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ

Tù có thời hạn
7 TP về tham
nhũng (Điều
353 – 359) Cấm đảm
Chương 23: nhiệm chức vụ
Các tội phạm Tù có thời
về chức vụ hạn / Cải tạo
7 TP về chức không giam
vụ (Điều 360 – giữ
366) Cấm đảm
nhiệm chức vụ
29
TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH

Xử phạt VP hành chính đối với hành vi khác VPPL về PCTN


trong doanh nghiệp, tổ chức đơn vị khu vực nhà nước (Điều 95
Luật PCTN, Điều 87 Nghị định 59/2019/NĐ-CP)

Cảnh cáo, phạt tiền (Xử phạt chính)

Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề;


Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm; Trục xuất
(Xử phạt bổ sung / chính)

30
TRÁCH NHIỆM KỶ LUẬT

ĐỐI TƯỢNG BỊ XỬ • Cán bộ, công chức, viên chức có


LÝ KỶ LUẬT hành vi tham nhũng.

HÌNH THỨC KỶ • Khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương,


LUẬT giáng chức, cách chức, buộc thôi việc.

• Cách chức, giáng chức đối với người


giữ chức vụ quản lý.
LƯU Ý
• Buộc thôi việc đại biểu HĐND, Quốc
hội.
31
3. NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC HẠI CỦA THAM NHŨNG

THẢO LUẬN (20P):


Chỉ ra và phân tích
nguyên nhân dẫn đến
tình trạng tham
nhũng?

32
3. NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC HẠI CỦA THAM NHŨNG

Hạn chế Hạn chế


trong điều trong cải
hành và quản cách thủ tục
lý nền kinh tế hành chính

Hạn chế
Hạn chế
trong chính
trong phát
sách của NGUYÊN
hiện và xử lý
Đảng và PL NHÂN tham nhũng
của Nhà nước CỦA
THAM
NHŨNG
33
3. NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC HẠI CỦA THAM NHŨNG

Chính trị

TÁC HẠI
CỦA THAM Kinh tế
NHŨNG

Xã hội

34
TÁC HẠI ĐỐI VỚI CHÍNH TRỊ

Ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển chung


của đất nước

Suy giảm lòng tin, uy tín của quốc gia trên


trường quốc tế

Ảnh hưởng xấu đến chính sách đúng đắn của Đảng
và Nhà nước

35
TÁC HẠI ĐỐI VỚI KINH TẾ

Tổn
Thất Tài sản Ảnh
thất lớn Thiệt
thoát công hưởng
cho hại tài
trong trở đến môi
ngân sản của
xây thành trường
sách người
dựng cơ tài sản kinh
nhà dân
bản tư doanh
nước
36
TÁC HẠI ĐỐI VỚI XÃ HỘI

Một bộ phận cán bộ, công chức coi thường các


giá trị đạo đức, chuẩn mực xã hội, làm trái
lương tâm

Gây xáo trộn trật tự xã hội, bất bình, bức xúc


trong nhân dân, xói mòn các giá trị truyền
thống.

37
4. TRÁCH NHIỆM CỦA CÔNG DÂN
TRONG PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG

Thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật PCTN

Lên án, đấu tranh với người có hành vi TN


Giám sát, phát hiện, tố cáo, báo tin về hành vi
TN
Hợp tác giúp đỡ cơ quan có thẩm quyền PCTN

Kiến nghị hoàn thiện cơ chế chính sách PCTN

Góp ý xây dựng pháp luật PCTN


38
THỰC HIỆN NGHIÊM CHỈNH
PHÁP LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG

Ý thức lên án
Vận động, giáo đấu tranh
dục người thân phòng chống
thực hiện tham nhũng
Kiềm chế, giữ nghiêm chỉnh
mình không pháp luật
thực hiện hành PCTN
vi tham nhũng

39
LÊN ÁN, ĐẤU TRANH VỚI NGƯỜI CÓ HÀNH VI THAM NHŨNG

Nhắc nhở, Kiên quyết


Uốn nắn hành
không khoan
phê bình vi sai trái
nhượng

40
GIÁM SÁT, PHÁT HIỆN, TỐ CÁO, TỐ GIÁC, BÁO TIN
VỀ HÀNH VI THAM NHŨNG
Cá nhân, tổ chức có quyền phản ánh, tố cáo về
hành vi tham nhũng (Điều 65 Luật PCTN 2018).

Phản ánh với Ban thanh tra nhân dân / Tố cáo với
cơ quan có thẩm quyền.

Bảo đảm tính khách quan, trung thực khi tố cáo,


phản ánh thông tin.

CQ có thẩm quyền có nghĩa vụ giữ bí mật danh


tính của người tố cáo.
41
GIÁM SÁT, PHÁT HIỆN, TỐ CÁO, TỐ GIÁC, BÁO TIN
VỀ HÀNH VI THAM NHŨNG

THẢO LUẬN
(10P):
TẠI SAO NGƯỜI
DÂN LẠI ÍT TỐ
CÁO HÀNH VI
THAM NHŨNG?

42
GIÁM SÁT, PHÁT HIỆN, TỐ CÁO, TỐ GIÁC, BÁO TIN
VỀ HÀNH VI THAM NHŨNG

43
HỢP TÁC, GIÚP ĐỠ CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN
TRONG PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG

Khoản 2, Điều 5 Luật NGHĨA VỤ BẮT


PCTN 2018 BUỘC

44
KIẾN NGHỊ, HOÀN THIỆN CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT
VỀ PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG

SỬA
KIẾN NGHỊ, GÓP CHỮA, BỔ
Ý SUNG,
HOÀN
THIỆN.

CÔNG DÂN
PHÁT HIỆN SAI CƠ QUAN
SÓT, CÓ THẨM QUYỀN
KHUYẾT ĐIỂM
45
GÓP Ý XÂY DỰNG PHÁP LUẬT
VỀ PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG

+ Công dân đánh giá ưu, nhược điểm thông


qua hoạt động xử lý hành vi tham nhũng:
+ Góp ý về PL phòng chống tham nhũng, tố
cáo.

Hình thức góp ý đa dạng: thông qua đại biểu


dân cử, phương tiện truyền thông…

46
MỘT SỐ KẾT QUẢ PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG

47
48

You might also like