You are on page 1of 44

ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ

403047
Điều khiển quá trình
:Chủ đề thuyết trình
CÁC LOẠI CẢM BIẾN
VỊ TRÍ VÀ DỊCH CHUYỂN
GVHD: TS. Lê Anh Tuấn

10/09/2022 403047 – CÁC LOẠI CẢM BIẾN VỊ TRÍ VÀ DỊCH CHUYỂN 1


Danh sách thành viên

Nguyễn Hoàng Anh 41900325


Nguyễn Anh Đức 41901080
Lê Nhật Nguyên 41900251
Trần Trà My 41900473
Nguyễn Thanh Như 41901122

10/09/2022 403047 – CÁC LOẠI CẢM BIẾN VỊ TRÍ VÀ DỊCH CHUYỂN 2


Nội dung thuyết trình

I. Cảm biến điện trở:


Cảm biến điện trở dùng con chạy cơ học
II. Cảm biến điện dung:
1. Cảm biến tụ đơn
2. Cảm biến tụ kép vi sai
3. Cảm biến mạch đo

25/08/2015 403047 – CÁC LOẠI CẢM BIẾN VỊ TRÍ VÀ DỊCH CHUYỂN 3


Nội dung thuyết trình

III. Cảm biến đo dịch chuyển bằng sóng đàn hồi


IV. Cảm biến điện cảm:
1.Cảm biến tự cảm
2.Cảm biến hỗ cảm
VI. Xây dựng mô hình
1.Linh kiện sử dụng trong mạch
2.Thiết kế mạch

25/08/2015 403047 – CÁC LOẠI CẢM BIẾN VỊ TRÍ VÀ DỊCH CHUYỂN 4


I. Cảm Biến Điện Trở

Cấu tạo và nguyên lý làm việc:


•Cảm biến gồm một điện trở cố
địng Rn, trên đó có một tiếp xúc
điện có thể di chuyển được gọi là
con chạy.
•Con chạy được liên kết cơ học
với vật chuyển động cần khảo sát.
Ứng dụng: Đo mực chất lỏng,...

25/08/2015 403047 – CÁC LOẠI CẢM BIẾN VỊ TRÍ VÀ DỊCH CHUYỂN 5


I. Cảm Biến Điện Trở Dùng Con Chạy

Các đặc trưng:


•Khoảng chạy có ích của con chạy
•Năng suất phân giải
•Thời gian sống

25/08/2015 403047 – CÁC LOẠI CẢM BIẾN VỊ TRÍ VÀ DỊCH CHUYỂN 6


I. Cảm Biến Điện Trở Dùng Con Chạy

Ưu điểm:
•Rẻ tiền
•Cấu tạo đơn giản, dễ sử dụng
•Đo được khoảng dịch chuyển lớn
Nhược điểm:
•Bị ảnh hưởng của bụi và ẩm
•Tuổi thọ kém , mau bị hao mòn

25/08/2015 403047 – CÁC LOẠI CẢM BIẾN VỊ TRÍ VÀ DỊCH CHUYỂN 7


II. Cảm biến điện dung

Định nghĩa: Cảm biến điện dung


(hoặc cảm biến điện môi) là sử
dụng điện dung để đo hằng số
điện môi của môi trường xung
quanh. Cấu trúc giống như đầu
dò neutron nơi ống tiếp cận được
làm bằng nhựa PVC được lắp đặt
trong đất; các đầu dò cũng có thể
là mô-đun (giống như lược) và
được kết nối với bộ ghi. Module cảm biến
điện dung
25/08/2015 403047 – CÁC LOẠI CẢM BIẾN VỊ TRÍ VÀ DỊCH CHUYỂN 8
II. Cảm biến điện dung

Ứng dụng cảm biến điện dung

25/08/2015 403047 – CÁC LOẠI CẢM BIẾN VỊ TRÍ VÀ DỊCH CHUYỂN 9


II.1. Cảm biến tụ đơn

• Các cảm biến tụ điện đơn là một tụ điện phẳng hoặc


hình trụ có một bản cực gắn cố định (bản cực tĩnh) và
một bản cực di chuyển (bản cực động) liên kết với vật
cần đo. Khi bản cực động di chuyển sẽ kéo theo sự
thay đổi điện dung của tụ điện.

25/08/2015 403047 – CÁC LOẠI CẢM BIẾN VỊ TRÍ VÀ DỊCH CHUYỂN 10


II.2. Cảm biến tụ kép vi sai

• Tụ kép vi sai có khoảng cách giữa các bản cực biến thiên dịch
chuyển thẳng hoặc có diện tích bản cực biến thiên dịch chuyển
quay và dịch chuyển thẳng gồm ba bản cực.
• Độ nhạy và độ tuyến tính của tụ kép vi sai cao hơn tụ đơn và
lực tương hỗ giữa các bản cực triệt tiêu lẫn nhau do ngược
chiều nhau.

25/08/2015 403047 – CÁC LOẠI CẢM BIẾN VỊ TRÍ VÀ DỊCH CHUYỂN 11


II.3. Cảm biến mạch đo

Thông thường mạch đo dùng với cảm biến điện dung là các mạch cầu
không cân bằng cung cấp bằng dòng xoay chiều.
•Tổng trở đầu vào tức là tổng trở của đường chéo cầu phải thật lớn.
•Các dây dẫn phải được bọc kim loại để tránh ảnh hưởng của điện trường
ngoài.
•Không được mắc các điện trở song song với cảm biến.
•Chống ẩm tốt.
25/08/2015 403047 – CÁC LOẠI CẢM BIẾN VỊ TRÍ VÀ DỊCH CHUYỂN 12
II.3. Cảm biến mạch đo

Ứng dụng:
Đo hàm lượng nước trong đất, dùng cho
các hệ thống tưới cây trong nông nghiệp
như tiêu, cà phê,…
Giám sát vật liệu composite
Đo lường giải phóng mặt bằng trong thử
nghiệm máy nghiền.
Đo mức độ của một số vật liệu chất rắn
trong các phễu, silo, bể chứa nhiên liệu.

25/08/2015 403047 – CÁC LOẠI CẢM BIẾN VỊ TRÍ VÀ DỊCH CHUYỂN 13


II. Cảm biến điện dung

Đặc trưng của cảm biến:

Dải đo của cảm biến điện dung: Cảm biến điện dung thông thường có dải đo từ
2mm đến dưới 50mm. Cảm biến điện dung 2mm, Cảm biến điện dung 4mm, Cảm
biến điện dung 8mm, Cảm biến điện dung 12mm, Cảm biến điện dung 16mm, Cảm
biến điện dung 25mm, Cảm biến điện dung ON-OFF,… Ngõ ra của cảm biến điện
dung thường có dạng PNP/NPN/NO/NC...

25/08/2015 403047 – CÁC LOẠI CẢM BIẾN VỊ TRÍ VÀ DỊCH CHUYỂN 14


II.3. Cảm biến mạch đo

Ví dụ về thông số thực tế của cảm biến điện dung CLS-23:


•Nguồn cấp: 6…30VDC
•Nguồn dòng: OFF/ON dạng PNP
•Nhiệt độ làm việc từ : -30…150oC
•Áp suất làm việc từ : 30-80 bar
•Thời gian trễ ngõ ra: 0.1s
•Cấp bảo vệ: IP68
•Cấp an toàn: SIL 1
•Ren kết nối: M18, M20, G3/8, G1/2, NPT
•Vật liệu: PP, FEP, AISI 303
•Cáp tín hiệu loại: PVC 2x 0,34mm2 (3x 0,34 mm2 – output P) silicone 2x 0,5mm2
•Trọng lượng: 45…190g

25/08/2015 403047 – CÁC LOẠI CẢM BIẾN VỊ TRÍ VÀ DỊCH CHUYỂN 15


IV. Cảm biến đo dịch chuyển
bằng sóng đàn hồi

Cảm biến siêu âm sử dụng nguyên lý phản xạ sóng siêu âm:


Là loại cảm biến sử dụng sóng siêu âm phát ra từ đầu cảm biến
tác động lên một mặt phẳng như mặt nước, tấm kính, vách tường,
mặt phẳng từ đó sẽ xác định được khoảng cách từ đầu cảm biến
đến mặt phẳng, khoảng cách thay đổi  tín hiệu ngõ ra của cảm
biến xuất ra cũng thay đổi theo

25/08/2015 403047 - CẢM BIẾN VỊ TRÍ VÀ DỊCH CHUYỂN 16


IV. Cảm biến đo dịch chuyển
bằng sóng đàn hồi

• Cảm biến gồm 2 phần : phần phát sóng siêu âm và


phần thu sóng siêu âm phản xạ về.

• Cảm biến sẽ phát ra 1 sóng siêu âm . nếu có chướng


ngại vật trên đường đi, sóng siêu âm sẽ phản xạ lại và
tác động lên module nhận sóng.

25/08/2015 403047 - CẢM BIẾN VỊ TRÍ VÀ DỊCH CHUYỂN 17


IV. Cảm biến đo dịch chuyển
bằng sóng đàn hồi

25/08/2015 403047 - CẢM BIẾN VỊ TRÍ VÀ DỊCH CHUYỂN 18


IV. Cảm biến đo dịch chuyển
bằng sóng đàn hồi

Ưu điểm
•Đo khoảng cách rời rạc của vật di chuyển
•Ít bị ảnh hưởng bởi vật liệu và bề mặt
•Không ảnh hưởng bởi màu sắc
•Tín hiệu đáp ứng tuyến tính với khoảng cách
•Có thể phát hiện vật nhỏ ở khỏang cách xa
Nhược điểm
•Sóng đàn hồi bị ảnh hưởng của sóng âm (tạp âm)
•Cần 1 khoảng thời gian sau mỗi lần phát sóng đi để nhận xong phản
hồi => Chậm hơn các cảm biến khác
•Khó phát hiện vật có mật độ vật thấp ở khoảng cách xa
25/08/2015 403047 - CẢM BIẾN VỊ TRÍ VÀ DỊCH CHUYỂN 19
IV. Cảm biến đo dịch chuyển
bằng sóng đàn hồi

Một số loại cảm biến thông dụng:


Thông số kĩ thuật:
- Điện áp hoạt động: 5VDC
- Khoảng cách phát hiện: 2cm – 450cm
- Độ chính xác: ± 0.2cm
- Tín hiệu kích hoạt đầu vào: 10us xung
TTL
- Kích thước: 43mm x 20mm x 17m

Hình 1 Module cảm biến siêu âm SRF05

25/08/2015 403047 - CẢM BIẾN VỊ TRÍ VÀ DỊCH CHUYỂN 20


IV. Cảm biến đo dịch chuyển
bằng sóng đàn hồi
Thông số kỹ thuật cảm biến siêu âm đo khoảng cách, đo mức
nước.
– Nguồn cấp: 15-30VDC.
– Output: 4-20mm/0-10VDC, NPN/PNP.
– Cáp: dài 2m PVC.
– Thời gian đáp ứng: <500ms ( loại 2200mm), <50ms (loại
400mm), <125ms (loại 900mm).
– Power on delay: <300ms.
– Cấp chính xác: 1% F.S.
– Nhiệt độ hoạt động: -20~60 độ C.
– Góc phát sóng: 7 độ hoặc 8 độ.
– Độ phân giải: 1 mm.
– Tải định mức: 4-20mA (500 Ohm), 0-10VDC (3KOhm).
– Bán kính hoạt động: 450mm (tùy vào khoảng cách và tùy model
sẽ có bán kính hoạt động nhỏ hơn).

25/08/2015 403047 - CẢM BIẾN VỊ TRÍ VÀ DỊCH CHUYỂN 21


IV. Cảm biến đo dịch chuyển
bằng sóng đàn hồi

Thông số kích thước cảm biến siêu âm

25/08/2015 403047 - CẢM BIẾN VỊ TRÍ VÀ DỊCH CHUYỂN 22


IV. Cảm biến đo dịch chuyển
bằng sóng đàn hồi

Thông số phạm vi hoạt động của cảm biến siêu âm:


Nhược điểm lớn nhất của cảm biến siêu âm là có phạm vi hoạt động
lớn và không được có bất kỳ vật cản nào trên đường đi của sóng, dù
cái bể nó lớn đến mấy đi nữa, điển hình như bồn chứa có cách khuấy

25/08/2015 403047 - CẢM BIẾN VỊ TRÍ VÀ DỊCH CHUYỂN 23


IV. Cảm biến đo dịch chuyển
bằng sóng đàn hồi

Một số ứng dụng trong thực tế

25/08/2015 403047 - CẢM BIẾN VỊ TRÍ VÀ DỊCH CHUYỂN 24


V. Cảm biến điện cảm

Hình ảnh minh họa các cảm biến điện cảm

Cảm biến điện cảm là nhóm các cảm biến làm việc
dựa trên nguyên lí cảm ứng điện từ

25/08/2015 403047 – CÁC LOẠI CẢM BIẾN VỊ TRÍ VÀ DỊCH CHUYỂN 25


V.1. Cảm biến tự cảm

Cảm biến tự cảm gồm một cuộn dây quấn trên lõi
thép cố định (phần tĩnh) và một lõi thép có thể di
động dưới tác động của hai lượng đo (phần động).

25/08/2015 403047 – CÁC LOẠI CẢM BIẾN VỊ TRÍ VÀ DỊCH CHUYỂN 26


V.2. Cảm biến hỗ cảm

Cấu tạo của cảm biến hỗ cảm tương tự cảm biến tự


cảm nhưng chỉ khác ở chỗ có thêm một cuộn dây đo

25/08/2015 403047 – CÁC LOẠI CẢM BIẾN VỊ TRÍ VÀ DỊCH CHUYỂN 27


V. Cảm biến điện cảm

Ứng dụng:
• Dùng để phát hiện kim loại.

• Dùng trong các dây chuyền sản xuất nước giải khát, thực phẩm đóng
hộp; đếm sản phẩm

• Đo độ dày các tạp chất bám vào thành ống sắt từ.

• Sử dụng trong các ứng dụng công nghiệp và trong thiết bị tiêu dùng.

• Sử dụng trên thang máy

• Đo thể tích chất lỏng trong bình kín

25/08/2015 403047 – CÁC LOẠI CẢM BIẾN VỊ TRÍ VÀ DỊCH CHUYỂN 28


V. Cảm biến quang

Cảm biến quang: Đây là một thiết bị phát ra


chùm tia sáng chiếu vào vật thể ở dạng tần số
khiến chúng thay đổi tính chất khi cần phát điện. 
•Khi vật thể đi qua cũng sẽ ảnh hưởng đến tần số
của bộ thu sáng. Tín hiệu quang sẽ được chuyển
đổi thành tín hiệu điện khi mà có một nguồn ánh
sáng chiếu vào.
•Với tính năng đặc biệt có thể phát hiện các vât thể
từ xa, đo lường khoảng cách đến các vật thể và tốc
độ di chuyển của đối tượng đó.

25/08/2015 403047 – CÁC LOẠI CẢM BIẾN VỊ TRÍ VÀ DỊCH CHUYỂN 29


V. Cảm biến quang

Cấu tạo: Cảm biến quang được cấu thành từ 3 bộ


phận là
•Bộ phát ánh sáng: Bộ phận này đảm nhận vị trí
cảm biến quang nhiệt, phát ra ánh sáng dạng
xung, bổ trợ cho bộ phận thu ánh sáng phận biệt
nguồn sáng từ cảm biến và nhiều nguồn khác.
•Bộ phận thu sáng: Bộ phận này là bộ phận tiếp
nhận ánh sáng và sau đó truyền tín hiệu đến bộ
phận xử lý.
•Mạch xử lý tín hiệu điện: tiếp nhận tín hiệu từ
bộ phận thu sáng và chuyển tín hiệu theo tỉ lệ
tranzito thành chế độ ON/OFF, tín hiệu này có
độ khuếch đại rộng hơn.

25/08/2015 403047 – CÁC LOẠI CẢM BIẾN VỊ TRÍ VÀ DỊCH CHUYỂN 30


V.1 Cảm biến quang thu phát độc lập

• Đây là loại cảm biến không có tính phản xạ,


chỉ có thể hoạt động khi có một con phát
sáng và một con thu sáng được đặt đối diện
nhau. Khoảng cách phát hiện ra vật thể lên
tới 60m.
• Chúng hoạt động theo hai trạng thái là có vật
cản và không có vật cản. Ở trạng thái không
có vật cản hiện tượng phát và thu xảy ra liên
tục, dễ dàng tiếp nhận nhau. Ở trạng thái có
vật cản thì bộ phận phát sáng vẫn hoạt động
bình thường nhưng bộ phận thu sáng thì
không tiếp nhận được ánh sáng do có vật cản.

25/08/2015 403047 – CÁC LOẠI CẢM BIẾN VỊ TRÍ VÀ DỊCH CHUYỂN 31


V.1 Cảm biến quang thu phát độc lập

25/08/2015 403047 – CÁC LOẠI CẢM BIẾN VỊ TRÍ VÀ DỊCH CHUYỂN 32


V.2 Cảm biến quang phản xạ gương

• Loại cảm biến này có bộ phận phát và thu ánh sáng trên cùng một thiết bị kết hợp cùng gương phản xạ.
Gương phản xạ là một lăng kính có thiết kế đặc biệt. Có thể phát hiện được các vật thể trong suốt hoặc
mờ ở cự ly nằm trong 15m.

• Chúng hoạt động theo hai trạng thái có vật cản và không có vật cản. Bộ phận phát sáng sẽ phát ra ánh
sáng đến gương. Trong trường hợp không có vật cản thì gương sẽ phản xạ lại bộ thu ánh sáng, còn nếu
có vật cản thì tần số ánh sáng phản xạ sẽ bị thay đổi hoặc có thể làm mất đi ánh sáng.

25/08/2015 403047 – CÁC LOẠI CẢM BIẾN VỊ TRÍ VÀ DỊCH CHUYỂN 33


V. 3 Cảm biến quang phản xạ khuếch tán

• Thiết bị cảm biến quang phản xạ khuếch tán có bộ thu và phát chung. Thường được sử dụng cho các hệ thống
máy tự động để phát hiện vật thể và giám sát các thiết bị. Thiết bị này dễ bị ảnh hưởng bởi màu sắc và bề mặt.

• Thiết bị này cũng được hoạt động theo hai trạng thái có vật cản và không có vật cản. Khi có vật cản thì cảm biến
phát sáng liên tục đến bề mặt vật cản, ánh sáng sẽ đi ngược về vị trí thu sáng của thiết bị. Khi không có vật cản
thì ánh sáng không phản xạ lại vị trí thu sáng, bề mặt cũng sẽ không phản xạ ánh sáng về vị trí thu.

25/08/2015 403047 – CÁC LOẠI CẢM BIẾN VỊ TRÍ VÀ DỊCH CHUYỂN 34


V. Cảm biến Quang

Ứng dụng:
Cảm biến quang ngày nay được sử dụng khả phổ biến từ trong cuộc
sống đến công nghiệp. Một số ví dụ trong thực tế như:
•Các hoạt động sản xuất trong công nghiệp: quá trình đóng hộp,
chai cho các sản phẩm; kiểm tra các sản phẩm thiếu tem, nhãn; di
chuyển các sản phẩm trong dây chuyền băng tải; kiểm tra sản phẩm
trong quá trình rửa,…
•Đảm bảo an ninh và an toàn cho các hệ thống: hệ thống nhà xe,
phát hiện xe trong bãi giữ, kiểm soát người và vật thể qua lại đối
với các cổng an ninh,…
•Hệ thống nước tự động khi xuất hiện vật thể,…

25/08/2015 403047 – CÁC LOẠI CẢM BIẾN VỊ TRÍ VÀ DỊCH CHUYỂN 35


VI. Xây dựng mô hình

Đề tài: Hệ thống phát hiện vật cản sử dụng cảm


biến siêu âm UltraSonic HY-SRF05

Cảm Biến Siêu Âm Ứng dụng trên phương tiện

25/08/2015 403047 – CÁC LOẠI CẢM BIẾN VỊ TRÍ VÀ DỊCH CHUYỂN 36


VI. Xây dựng mô hình

1. Linh kiện sử dụng trong mạch


Thông số kỹ thuật:
•Điện áp hoạt động: 5VDC
•Dòng tiêu thụ: 10~40mA
•Tín hiệu giao tiếp: TTL
•Chân tín hiệu: Echo, Trigger (thường
dùng) và Out (ít dùng).
•Góc quét:<15 độ
•Tần số phát sóng: 40Khz
•Khoảng cách đo được: 2~450cm
•Sai số: 0.3cm
•Kích thước: 43mm x 20mm x 17mm
Cảm Biến Siêu Âm UltraSonic HY-SRF05

25/08/2015 403047 – CÁC LOẠI CẢM BIẾN VỊ TRÍ VÀ DỊCH CHUYỂN 37


VI. Xây dựng mô hình

1. Linh kiện sử dụng trong mạch


Thông số kỹ thuật:
•Điện áp hoạt động: 5VDC
•Vi điều khiển: ATmega328 họ 8bit
•Điện áp hoạt động: 5V DC
•Tần số hoạt động: 16MHz
•Dòng tiêu thụ: ~30mA
•Số chân Digital I/O: 14
•Số chân Analog: 6

Arduino UNO R3

25/08/2015 403047 – CÁC LOẠI CẢM BIẾN VỊ TRÍ VÀ DỊCH CHUYỂN 38


VI. Xây dựng mô hình

2. Thiết kế mạch

Mô phỏng Proteus

25/08/2015 403047 – CÁC LOẠI CẢM BIẾN VỊ TRÍ VÀ DỊCH CHUYỂN 39


VI. Xây dựng mô hình

Mô hình thực tế

25/08/2015 403047 – CÁC LOẠI CẢM BIẾN VỊ TRÍ VÀ DỊCH CHUYỂN 40


VI. Xây dựng mô hình

void loop()
const int LED1 = 13; {
const int LED2 = 12;
const int trig = 8; digitalWrite(trig,0);
const int echo = 7; delayMicroseconds(2);
digitalWrite(trig,1);
unsigned long thoigian; delayMicroseconds(10);
int khoangcach; digitalWrite(trig,0);
void setup()
{
Serial.begin(9600); thoigian = pulseIn (echo,
pinMode(trig, OUTPUT); HIGH);
pinMode(echo, INPUT);
pinMode(LED1, OUTPUT);
pinMode(LED2, OUTPUT); khoangcach = int (thoigian /
} 2 / 29.412)

403047 – CÁC LOẠI CẢM BIẾN VỊ TRÍ VÀ DỊCH


25/08/2015 CHUYỂN 41
Video thực nghiệm

25/08/2015 403047 – CÁC LOẠI CẢM BIẾN VỊ TRÍ VÀ DỊCH CHUYỂN 42


VI. Xây dựng mô hình

Kết quả mô phỏng

25/08/2015 403047 – CÁC LOẠI CẢM BIẾN VỊ TRÍ VÀ DỊCH CHUYỂN 43


25/08/2015 401064 - Chapter 5: Current and Resistance 44

You might also like