You are on page 1of 29

HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU

NGUYÊN VẬT LIỆU


( MRP)
Thực chất về hoạch định nhu cầu NVL
• Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu là quá trình
lập kế hoạch về số lượng tồn kho cần thiết và
nhu cầu phụ thuộc cho những mục tiêu nhất
định
• Nhu cầu độc lập là nhu cầu về sản phẩm cuối
cùng và các chi tiết bộ phận khách hàng đặt. Nó
được xác định thông qua dự báo hoặc dựa trên
những đơn hàng
• Nhu cầu phụ thuộc là những nhu cầu tạo ra từ
các nhu cầu độc lập, nó được tính toán từ các
quá trình phân tích sản phẩm thành các bộ
phận, chi tiết và nguyên vật liệu
Lý do sử dụng MRP
• Doanh nghiệp phải sử dụng nhiều loại
nguyên vật liệu khác nhau trong quá trình
sản xuất
• Nhu cầu về các loại nguyên vật liệu cần
vào những thời điểm rất khác nhau
• Giảm thiểu lượng dự trữ nguyên vật liệu,
chỉ cung ứng khi cần đến
• Ứng dụng của khoa học, công nghệ làm
giảm thời gian và chi phí
Lợi ích của MRP
• Tạo điều kiện cho các bộ phận phối hợp chặt
chẽ, thống nhất với nhau
• Đáp ứng nhu cầu nguyên vật liệu đúng thời
điểm, khối lượng và giảm thời gian chờ đợi.
• Giảm thiểu lượng dự trữ NVL mà không làm ảnh
hưởng đến mức độ đáp ứng và phục vụ khách
hàng
• Nâng cao khả năng sử dụng một cách tối ưu
các phương tiện vật chất và lao động
• Tăng hiệu quả của hoạt động sản xuất
Lịch trình sản xuất
Ví dụ: Lịch trình sản xuất dưới cho thấy kế hoạch
đầu ra đối với chi tiết X. Số lượng sản xuất ở tuần
thứ 4 là 100 và tuần 8 là 150.

Chi tiết X 1 2 3 4 5 6 7 8

Số lượng 100 150


Các yêu cầu trong ứng dụng MRP
• Chương trình phần mềm riêng biệt (MRP)

• Có cán bộ hiểu và có thể ứng dụng được MRP

•Xây dựng và nắm vững lịch trình sản xuất

•Có hệ thống danh mục nguyên vật liệu


•Có hệ thống hồ sơ dự trữ NVL hoàn chỉnh
•Đảm bảo chính xác trong báo cáo hàng tồn kho

•Nắm rõ thời gian cần thiết để cung ứng hoặc sản


xuất NVL và phân bổ thời gian cho mỗi bộ phận cấu
thành
Hệ thống hóa đơn NVL
• Hóa đơn theo nhóm bộ phận, nhóm chi
tiết của sản phẩm( Modular Bills)
• Hóa đơn theo sản phẩm điển hình
• Hóa đơn vật liệu cho loại lắp ráp phụ
Lưu ý: Cần ký hiệu(mã hóa) những loại vật
liệu sao cho dễ nhận biết
Các yêu cầu trong ứng dụng MRP
• Chương trình phần mềm riêng biệt (MRP)

• Có cán bộ hiểu và có thể ứng dụng được MRP

•Xây dựng và nắm vững lịch trình sản xuất

•Có hệ thống danh mục nguyên vật liệu


•Có hệ thống hồ sơ dự trữ NVL hoàn chỉnh
•Đảm bảo chính xác trong báo cáo về hàng tồn kho
•Nắm rõ thời gian cần thiết để cung ứng hoặc sản
xuất NVL và phân bổ thời gian cho mỗi bộ phận cấu
thành
phân bổ thời gian sản xuất và cung
ứng NVL
Chi tiết X B C D E F G H I
Tuần 1 3 2 3 2 4 2 1 1
Mua H
Sản xuất D
Mua I Lắp ráp B
Mua E
Lắp ráp
Lắp ráp X
Mua G C

Sản xuất F
thời
gian 1 2 3 4 5 6 7 8 9
TRÌNH TỰ HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NVL
Bước1. Phân tích cấu trúc sản phẩm
• Cần phân phải phân loại nhu cầu độc lập
và nhu cầu phụ thuộc
• Hiểu rõ được cấp trong sơ đồ kết cấu :
Cấp 0 là cấp ứng với sản phẩm cuối
cùng(nhu cầu độc lập).
Cứ mỗi lần phân tích thành phần cấu tạo
của bộ phận sẽ chuyển từ cấp i sang cấp
i+1
Kết cấu sản
phẩm của 1
chiếc va ly
TRÌNH TỰ HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NVL
• Bước 2. Xác định tổng nhu cầu và nhu
cầu thực

-Tổng nhu cầu

là tổng số lượng dự kiến đối với NVL trong từng


giai- đoạn
Nhu màcầukhông
thực tính đến dự trữ hiện có.
Tổng nhu cầu hạng mục cấp 0 được lấy ở lịch
trình sản xuất.
- Dự trữ sẵn có
Đối với hạng mục cấp thấp hơn, được tính bằng
lượng đơn hàng phát ra theo kế hoạch của cấp
trước đó nhân với hệ số nhân của nó
TRÌNH TỰ HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NVL
• Bước 2. Xác định tổng nhu cầu và nhu
cầu thực

-Tổng nhu cầu


là lượng nguyên vật liệu cần thiết trong từng
khoảng
- Nhuthời
cầugian nhất định và được tính bằng
thực
Nhu tổng dự trữ dự trữ hệ số phế
cầu nhu - sẵn có + an tòan + phẩm cho
- Dự= trữ
thực cầu sẵn có phép

Dự trữ lượng tiếp dự trữ còn lại


= nhận theo độ +
sẵn có của kỳ trước
TRÌNH TỰ HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NVL
• Bước 3. Xác định thời gian phát lệnh sản xuất hoặc
đơn hàng theo nguyên tắc trừ lùi từ thời điểm sản
xuất
Lượng
Lượng đơn tiếp hàng
nhận phátđặt hàngra theo theokếkếhoạch
hoạchlàlàlượng
số
dự kiến
lượng nhữngđặt ra
chitrong từng gian
tiết, nguyên vậtđoạn.
liệu mong muốn
nhậnĐượcđược tại bằng
tình đầu kìlượng
. tiếp nhận đặt hàng theo
Đốihoạch
kế với đặtcóhàng
xét theo
tới yếu lô , tố
lượng
thời nguyên vật hiện.
gian thực liệu
này sẽ bằng
(Thời gian nhu
thựccầu hiệnthựclà .khoảng thời dự kiến để
Đốithúc
kết với một
đặt hàng
công theo
việc kích
nào đó).cỡ , lượng nguyên vật
liệuLượng
này sẽ đơnvượthàng
quá nhu này cầu thực. Lượng
sẽ được nguyên
coi là tổng nhu
vật liệu
cầu tạivượt
cấp quá
thấpnhu hơncầutrongthực sẽ được
chuỗi cộng
sản xuất . vào
lượng dự trữ sẵn có của giai đoạn tới
Bảng lập kế hoạch nhu cầu NVL

Mã sản phẩm: Cấp Tuần


kích cỡ lô hàng: LT: 1 2 3 4 5 6 7 8
Tổng nhu cầu                
Lượng tiếp nhận theo tiến độ                
Dự trữ hiện có                
Nhu cầu thực                
Lượng tiếp nhận đặt hàng
theo KH                
Lượng đơn hàng phát ra theo
KH                
• Ví dụ Một công ty sản xuất đồ gỗ nhận đựoc
đơn đặt hàng làm cánh cửa với số lượng là 150
chiếc vào tuần thứ 4 và 150 chiếc vào tuần thứ
8.
Cho biết: Mỗi cánh cửa só có 4 thanh gỗ và 2
khung.
Thanh gỗ được sản xuất mất 1 tuần và khung
mất 2 tuần. Lắp ráp cánh cửa mất 1 tuần.
DN có lịch tiếp nhận tuần 1 là 70 thanh gỗ và 50
khung gỗ
• Hãy hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu theo:
a. Lượng đặt hàng nhu cầu thực
b. Lượng đặt hàng theo kích cỡ là 320 khung và
70 thanh gỗ
Cánh cửa
LT=1 tuần Cấp 0

Khung cửa(2) Thanh gỗ(4) Cấp 1


LT=2 tuần LT=1 tuần
sản Dự trữ tiếp nhận Đơn
phẩm sẵn có theo tiến độ hàng
Cánh cửa 0 0 150, T4 và T8
Khung cửa 0 50, tuần 1 ---
Thanh gỗ 0 70,tuần 1 ---
Trường hợp: đặt hàng theo nhu cầu thực
Cánh
Sản phẩm: cửa Cấp 0 Tuần
kích cỡ lô : 1 LT: 1 tuần 1 2 3 4 5 6 7 8
Tổng nhu cầu        
150       150
 
Lượng tiếp nhận theo tiến
độ                
Dự trữ hiện có                
Nhu cầu thực        
150        
150
Lượng tiếp nhận đặt hàng
150 150
theo KH                
Lượng đơn hàng phát ra
theo KH     150
        150
   
Sản phẩm: cánh cửa Cấp:0 Tuần
kích cỡ lô hàng: 1 LT: 1tuần 1 2 3 4 5 6 7 8
Tổng nhu cầu       150       150
Lượng tiếp nhận theo tiến độ              
Dự trữ hiện có
Nhu cầu thực 150       150
Lượng tiếp nhận đặt hàng theo KH 150       150
Lượng đơn hàng phát ra theo KH        
150      
150

Sản phẩm: khung cửa Cấp: 1 Tuần =2x 150= 300


kích cỡ lô hàng: 1 LT: 2t 1 2 3 4 5 6 7 8
Tổng nhu cầu             300
300    
Lượng tiếp nhận theo tiến độ 50
               
Dự trữ hiện có 0 50
  50  50
           
Nhu cầu thực     250
        300    
Lượng tiếp nhận đặt hàng theo KH             300
250    
Lượng đơn hàng phát ra theo KH    
250     300        
Sản phẩm: cánh cửa Cấp:0 Tuần
kích cỡ lô hàng: 1 LT: 1tuần 1 2 3 4 5 6 7 8
Tổng nhu cầu       150       150
Lượng tiếp nhận theo tiến độ              
Dự trữ hiện có
Nhu cầu thực 150       150
Lượng tiếp nhận đặt hàng theo KH 150       150
Lượng đơn hàng phát ra theo KH        
150      
150

Sản phẩm: thanh gỗ Cấp: 1 Tuần =4x 150= 600


kích cỡ lô hàng: 1 LT: 1t 1 2 3 4 5 6 7 8
Tổng nhu cầu     600
        600    
Lượng tiếp nhận theo tiến độ 70
               
Dự trữ hiện có 0 70
  70
  70
           
Nhu cầu thực     530
        600    
Lượng tiếp nhận đặt hàng theo KH     530
        600    
Lượng đơn hàng phát ra theo KH   530
        600      
Trường hợp: đặt hàng theo kích cỡ với lượng đặt là
320 khung cửa và 70 thanh gỗ
Cánh
Sản phẩm: cửa Cấp 0 Tuần
kích cỡ lô : 1 LT: 1tuần 1 2 3 4 5 6 7 8
Tổng nhu cầu        
150       150
 
Lượng tiếp nhận theo tiến
độ                
Dự trữ hiện có                
Nhu cầu thực        
150        
150
Lượng tiếp nhận đặt hàng
150 150
theo KH                
Lượng đơn hàng phát ra
theo KH     150
        150
   
Sản phẩm: cánh cửa Cấp:0 Tuần
kích cỡ lô hàng: 1 LT: 1tuần 1 2 3 4 5 6 7 8
Tổng nhu cầu       150       150
Lượng tiếp nhận theo tiến độ              
Dự trữ hiện có
Nhu cầu thực 150       150
Lượng tiếp nhận đặt hàng theo KH 150       150
Lượng đơn hàng phát ra theo KH        
150      
150

Sản phẩm: khung cửa Cấp: 1 Tuần =2x 150= 300


kích cỡ lô hàng: 320 LT: 2t 1 2 3 4 5 6 7 8
Tổng nhu cầu             300
300    
Lượng tiếp nhận theo tiến độ 50
               
Dự trữ hiện có 0 50
  50  50
  70  70  70
  70  90
 
Nhu cầu thực     250
        230    
Lượng tiếp nhận đặt hàng theo KH             320
320    
Lượng đơn hàng phát ra theo KH    
320     320        
Sản phẩm: cánh cửa Cấp:0 Tuần
kích cỡ lô hàng: 1 LT: 1tuần 1 2 3 4 5 6 7 8
Tổng nhu cầu       150       150
Lượng tiếp nhận theo tiến độ              
Dự trữ hiện có
Nhu cầu thực 150       150
Lượng tiếp nhận đặt hàng theo KH 150       150
Lượng đơn hàng phát ra theo KH        
150      
150

Sản phẩm: thanh gỗ Cấp: 1 Tuần =4x 150= 300


kích cỡ lô hàng: 70 LT: 1t 1 2 3 4 5 6 7 8
Tổng nhu cầu     600        600    
Lượng tiếp nhận theo tiến độ  70              
Dự trữ hiện có 0 70
  70
  70
   30 30
  30
  30  60
 
Nhu cầu thực     530
        570    
Lượng tiếp nhận đặt hàng theo KH     560
        630    
Lượng đơn hàng phát ra theo KH   560
        630      
Các phương pháp quản trị NVL
• Hệ thống cung ứng đúng lúc ( JIT)
• Phương pháp KANBAN
Cung ứng đúng lúc (JIT)
• JIT- Just in time: là một triết lý trong sản
xuất kinh doanh nhằm đáp ứng đúng,đủ
sản phẩm, ở đúng địa điểm và vào đúng
thời gian
• JIT đối lập với triết lý quản trị dự trữ
Mục tiêu của JIT
• Loại bỏ sự gián đoạn
• Làm cho hệ thống linh hoạt
• Loại bỏ sự lãng phí, đặc biệt tồn kho vượt
mức
mục đích chủ yếu Dòng vật liệu đều đặn, liên tục

mục đích -Loại bỏ -Loại bỏ -Làm cho hệ


gián đoạn láng phí thống linh hoạt
cụ thể

yếu tố con Hoạch định


Thiết kế T/kế quy trình người -Hệ thống
sản phẩm -Lô sx nhỏ -Con người kéo
Tiêu chuẩn -Sản xuất linh là tài sản -Hệ thống
hóa hoạt -Công nhân hình ảnh
Chất lượng -Tồn kho kỹ năng liên -Quan hệ
đồng đều giảm quan mật thiết
-Cải tiến chất -Cẩn sự lãnh với nhà
lượng đạo, quản trị cung ứng
-Giảm chi phí dự án -cân bằng
thiết lập sx -cải tiến liên tải trọng
tục
Kanban
Khác biệt giữa JIT và MRP
JIT MRP
Quy mô lô Nhỏ Cân đối giữa chi phí
đặt hàng và dự trữ
Điều hành Theo nhu cầu Theo lịch trình sx
Nhà cung ứng ít Nhiều
Chu kỳ sx Ngắn Dài hơn
Dự trữ Rất thấp Linh hoạt
Kỹ năng lao Đa kỹ năng, tập Chuyên môn hóa
động trung vào lđ nhóm
Loại hình Quá trình sản Cửa hàng công việc
sản xuất xuất lập lại

You might also like