You are on page 1of 9

ĐỀ 1:

Câu 1: Các phương án có thể có khi lựa chọn địa điểm cho nhà máy sản xuất là :

- Mở rộng: Phù hợp với DN muốn mở rộng nhưng eo hẹp về kinh tế vì đòi hỏi số tiền quá
nhiều hoặc có điều kiện ở chỗ ở hiện tại mà những chỗ khác không bao giờ có được
- Chọn nơi khác trong khi vẫn duy trì chỗ ở hiện tại: DN muốn mở rộng thị trường, củng cố thị
phần, ngăn ngừa sự xâm nhập của đối thủ cạnh tranh (Chú ý tới sự tác động của chính sách
mới tới chính sách cũ)
- Chọn nơi khác, đóng cửa chỗ hiện tại: Thị trường hiện tại đã bão hòa, không đem lại doanh
thu tốt
- Ở yên 1 chỗ: Sau khi cân nhắc tất cả các phương án trên thì thấy không hiệu quả, DN quyết
định vẫn ở lại vị trí nhà máy ban đầu

Câu 3:

Week number 1 2 3 4 5 6 7 8

200 100
Quantity B A

Gross requirements 100


Scheduled receipts

Item: A Projected on hand 10

LT =3 w Net requirements 90

Planned order receipts 90

Planned order releases 90

Gross requirements 200

Scheduled receipts

Item: B Projected on hand 5

LT = 2w Net requirements 195

Planned order receipts 195

Planned order releases 195

Gross requirements 270

Scheduled receipts

Item: C Projected on hand 140 40

LT = 4w Net requirements 60

Planned order receipts 100

Planned order releases 100

Gross requirements 585

Scheduled receipts 250

Item: D Projected on hand 200 450 450 450 115

LT = 4w Net requirements 135

Planned order receipts 250

Planned order releases 250


ĐỀ 2:

Câu 1 (4đ): Hãy cho biết nhân tố cộng đồng địa phương sẽ ảnh hưởng thế nào đến quyết định
địa điểm.
Câu 2 (2đ): Hãy bố trí mặt bằng sản xuất 2x3 thỏa mãn các mối quan hệ (A & X) được cho ở
bên dưới:

Câu 2 (4đ): BOM của sản phẩm A, B và thông tin liên quan đến
linh kiện C, D, E được cho bên dưới. 85 sản phẩm A được giao
vào tuần thứ 2, 200 vào tuần thứ 4, 50 vào tuần thứ 8. 65 sản phẩm
B được giao vào tuần thứ 3, 50 vào tuần thứ 4, 50 vào tuần thứ 5,
75 vào tuần thứ 8. Hãy lập MRP cho các linh kiện C, D, E.
C D E
Lot size Lot -for -lot B ội số 200 Lot -for -lot
Leadtime (tu ần) 2 1 1
Scheduled receipts 200 tu ần 3 0 0
T ồn kho 0 0 200 tu ần 1

Câu 1: Nhân tố cộng đồng địa phương sẽ ảnh hưởng đến quyết định địa điểm như sau:

*Regulations ( Pháp luật)

- Một số quốc gai quy định về độ tuổi tuyển lao động, ví dụ như ở Nhật Bản độ tuổi về hưu của cả
nam và nữ là 65 tuổi trong khi ở Việt Nam độ tuổi lao động về hưu của nam là 60 và nữ là 55

- Tiêu chuẩn về xử lý chất thải khác nhau

- Mỗi quy định về liên doanh, góp vốn, thuếxx

*Incentive (Chính sách ưu đãi)


- Những ưu đãi về thuế, sử dụng đất, thuê mặt bằng, chi phí sd cơ sở hạ tầng, điện nước. VD
Samsung ở VN được ưu đãi về cơ chế chính sách thủ tục hành chính, Samsung có 2 siêu nhà máy ở
Thái Nguyên, Bắc Ninh. Khi nhà máy thứ 3 được xây dựng tại TPHCM samsung yc lập riêng 1 chi cục
hải quan phục vụ cho xnk thường xuyên vì hàng rất nhiều. nếu yêu cầu này đc chấp nhận thì
samsung mới đầu tư

*Education (Giáo dục): Tạo được sự an toàn cho người lao động , nâng cao trình độ cho ng lao động

*Infras ( CSHT) : Csht tôt -> giao thương tốt->vận hành phát triển điện nước internet công nghệ =>
hoạt động hiệu quả, hỗ trợ dn

*Entertaiment (giải trí): Giảm stress sau giờ làm việc, giúp tái tạo sức lao động của ng lao động. Đây
kp là yếu tố chính nhưng sẽ ảnh hưởng đến hiệu suất, hiệu quả của DN

*Security (An ninh): Thiệt hại kinh tế cho DN

*Fire (Phòng cháy chữa cháy): Thiệt hại phá sản -> hạn chế

*Medical (Y tế) : Tai nạn lao động của ng lao động phải kịp thời ứng cứu

Câu 3:
ĐỀ 3:

Câu 1: Hãy cho biết JIT là gì và mục tiêu của JIT

Hệ thống JIT là hệ thống sản xuất liên tục trong đó quá trình xử lý, dịch chuyển nguyên vật liệu, hàng
hóa chỉ xảy ra khi cần đến, thường theo lô nhỏ.

Mục tiêu của JIT (JIT goals):

- Loại bỏ sự ngắt quãng (Eliminate disruptions). Thiếu nguyên liệu, nhân công, máy móc bị hư

- Làm cho hệ thống sản xuất linh hoạt (Make the system flexible).

+ Hệ thống có thể thich nghi với mọi tình huống

+ KH muốn đặt thêm đơn hàng => Đẩy năng suất lên ngay được

+ Hệ thống đủ khỏe để đáp ứng được những nhu cầu sản xuất

- Giảm “setup time” (Tg dùng để thiết lập dây chuyền sản xuất) và “lead time” (Tg từ lúc đặt hàng
đến lúc KH nhận được hàng (Reduce setup time and lead time). : Nếu hai thời gian này kéo dài sẽ
ảnh hưởng tới tiến độ sx , vô ích nhưng k thể loại bỏ được

- Giảm thiểu tồn kho (Minimize inventory).

+ Tồn kho tăng -> CP lưu trữ, bảo quản hàng hóa , CP cơ hội, chiếm dụng vốn tăng

+JIT nhận thức được HtK rất quan trọng nên không loại bỏ nó mà giảm hàng tốn kho về mức tối
thiểu

- Loại bỏ “sự lãng phí” (Eliminate waste)

+ Lưu trữ HTK: HTK tăng cao sp bị hư hỏng sẽ không thu hồi được chi phí nhân công, nguyên vật liệu
-> cố gắng sx đúng nhu cầu của KH
+Sx dư thừa : Nếu hàng hóa để lâu sẽ bị hư -> mất hết hàng hóa

+ Tg chờ đợi : Đây là tg lãng phí như chờ NVL máy móc -> leadtime dài

+ Sự dịch chuyển dư thừa: Gây tốn kém cp và tốn thời gian

+ mảnh vụn (trong dây chuyền sx có nhiều mảnh vụn) -> chưa tối ưu trong sd NVL

+ Lỗi trong sản xuất:

- Sp lỗi bán phế liệu -> thu hồi 1 ít


- Ko bán được luôn -> ko thu hồi đc gì
- Cp xử lý các sp lỗi rất tốn kém

Câu 2:

ĐỀ 4:
Câu 1: Sự khác nhau giữa pull system và push system

Push - Dựa trên nhu cầu dự kiến của khách hàng


system Ví dụ:
Nhà cc Bước tiến trình 1 Bước tiến trình 2 Bước tiến trình 3 Ng tdùng

-Cứ sx ra mà không biết yc của thị trường dẫn đến việc tồn kho nhiều
Pull system -Dựa trên nhu cầu kinh doanh
Ví dụ
Nhà cc Bước tiến trình 1 Bước tiến trình 2 Bước tiến trình 3 Ng tiêu dùng
-Đội ngũ kinh doanh phải nghiên cứu thị trường, nắm nhu cầu
-Mqh tương quan dựa vào lẫn nhau để ko sx dư thừa

-Thẻ kanban là hệ thống báo hiệu về nhu cầu sản xuất bao gồm mã nhận dạng, tên, số lượng của linh
kiện

Kanban là một công cụ đế vận hành hệ thống JIT (Just- in- time). Đó là một chiếc nhãn hoặc thẻ,
thường được bọc bên trong bao bì nhựa. Trên Kanban, thường chứa những thống tin sau:

•Tên chi tiết, sản phẩm được sản xuất.

•Sức chưa của thùng Kanban.

•Địa chỉ, ký hiệu của quy trình làm việc trước.

•Địa chỉ, ký hiệu của quy trình sau.

Cách sử dụng thẻ Kanban:


BBước 1: Tại trạm B, công nhân lấy đi trong thùng chứa một lượng chi tiết cần cho sản xuất, đồng
thời ùgỡ thẻ Kanban trên thùng chứa xuống cho vào Hộp Kanban.

Bước 2: Hộp Kanban chứa thẻ Kanban được vận chuyển về trạm A

Bước 3: Công nhân tại trạm A dựa theo số lượng ghi trên thẻ Kanban tiến hành soạn thùng chứa
mới, gắn thẻ Kanban lên, vận chuyển tới trạm B. Lúc này thùng chứa ban đầu ở trạm B đang rỗng

Bước 4: Ở trạm B, thùng chứa mới thay thế thùng chứa rỗng, thùng chứa rỗng được chuyển về lại
trạm A. Cứ như vậy quay lại bước 1, công nhân lại lấy đi các chi tiết và gỡ thẻ Kanban xuống.

Câu 2:

Câu 3:
ĐỀ 5

You might also like