You are on page 1of 55

CHƯƠNG 4

ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP


VÀ BỐ TRÍ MẶT BẰNG
Location & Layout Planning
NỘI DUNG
1
1 Thực chất của định vị DN
2 Các nhân tố ảnh hưởng đến định vị DN
1
3 Các phương pháp định vị DN
41 Bố trí mặt bằng

Chương 4 – Định vị DN
Mục tiêu
• Hiểu khái niệm, các nhân tố ảnh hưởng
đến định vị DN.
• Hiểu các ph/pháp định vị DN.
• Vận dụng được các ph/pháp đã học vào
trong thực tế.
• Hiểu và áp dụng được các ph/pháp bố trí
mặt bằng.
4.1.1-Thực chất của định vị DN

Là quá trình lựa chọn vùng và địa điểm để


đặt các cơ sở, bộ phận của DN nhằm đạt
mục tiêu chiến lược của DN.

=> Định vị DN mang tính chiến lược lâu dài

Chương 4 – Định vị DN 4
 Các ph/án chọn ví trí đặt DN
• Duy trì cơ sở hiện tại và bổ sung thêm một
số cơ sở khác ở nơi khác.
• Đóng cửa cơ sở hiện tại và chuyển đến địa
điểm khác do cở sở cũ không đạt hiệu quả.
• Buột phải di dời cơ sở hiện tại do chủ
trương của Chính phủ.
Mục tiêu

Tối đa hóa
lợi ích tại vị
trí đặt DN

Chương 4 – Định vị DN 6
Mục tiêu (tt) Nâng cao
hiệu quả
• Tăng doanh số bán hàng SX-KD

• Mở rộng thị trường


• Huy động các nguồn lực tại chỗ
• Tận dụng môi trường KD thuận lợi
•.....
Tầm quan trọng định vị DN
• Tạo ra lợi thế cạnh tranh, nâng cao hiệu quả
h/động SX-KD.
• Tạo ĐK tiếp xúc trực tiếp với thị trường và
k/hàng, tăng năng lực SX, mở rộng thị trường.
• Là biện pháp để giảm giá thành, tăng lợi
nhuận.
• Cho phép lựa chọn khu vực có điều kiện tài
nguyên và môi trường KD thuận lợi.
8
Tóm lại

Vị trí đặt DN Định phí & biến phí


ảnh hưởng lớn
Rủi ro chung
đến:
Lợi nhuận

Tuỳ thuộc vào từng loại hình SX-KD để


lựa chọn ví trí đặt DN phù hợp.

9
4.1.2- Các nhân tố ảnh hưởng đến định vị DN

Chọn
vùng

TP HCM

Chọn
địa điểm
a. Các nhân tố ảnh hưởng đến chọn vùng
– Các điều kiện tự nhiên
– Các điều kiện văn hóa - xã hội
– Các nhân tố kinh tế
• Gần thị trường tiêu thụ
• Gần nguồn nguyên liệu
• Cơ sở hạ tầng kinh tế
• Nguồn nhân lực dồi dào

11
a. Các nhân tố ảnh hưởng chọn vùng (tt)
(1) Điều kiện tự nhiên
Ví trí địa lý
Khí hậu
Địa hình
Đất đai
Nguồn nước
Sinh vật
=> Đảm bảo địa điểm ổn định, bền vững trong
suốt vòng đời hoạt động của DN.
(2) Điều kiện văn hóa - xã hội
• Tình hình dân số, phong tục tập quán, tôn giáo,
khả năng cung cấp LĐ, thái độ LĐ và NSLĐ,…
• Các h/động kinh tế địa phương: công nông
nghiệp, chăn nuôi, thương nghiệp, khả năng cung
cấp lương thực, thực thẩm, dịch vụ...
• Trình độ văn hoá, kỹ thuật: Số trường học, kỹ sư,
công nhân lành nghề, vui chơi giải trí...
• Chính sách phát triển kinh tế - xã hội của vùng.
• Sự phát triển của các ngành bổ trợ trong vùng.
13
(3)Điều kiện kinh tế
• Gần thị trường tiêu thụ:
- Cửa hàng bán lẻ, k/sạn, bệnh viện, Cty vận tải...
- Hàng khó v/chuyển, hàng dễ thối hỏng, hoa tươi.
- SX mặt hàng tăng trọng trong quá trình SX.
• Gần nguồn nguyên liệu: SX SP giảm trọng trong
quá trình SX, SD nguyên liệu tại chổ…
• Cơ sở hạ tầng: Điện nước, giao thông vận tải,
thông tin liên lạc…
• Gần nguồn nhân công
Chi phí Lđ ngày
Chi phí Lđ 1đvsp = ----------------------------------
Năng suất (SP SX/ngày)

VD: DN A dự định mở chi nhánh may


mặc ở Cambuchia, chi phí Lđ 147 usd/ngày
với năng suất 35 SP/ngày.
Nếu mở ở KCX Biên hòa chi phí 200 usd/ngày
với năng suất 40 SP/ngày.
Nên mở chi nhánh ở đâu?
15
b. Các nhân tố ảnh hưởng đến chọn địa điểm

• Điều kiện giao thông nội vùng;


• Hệ thống cấp và thoát nước; hệ thống điện;
• Yêu cầu về môi trường, chỗ xả chất thải;
• Diện tích mặt bằng và khả năng mở rộng SXKD;
• ĐK về an toàn, bảo vệ, phòng cháy chữa cháy;
• Tình hình trật tự, an ninh;
• Quy định của chính quyền địa phương, những
ngành nghề không ưu tiên phát triển...
c. Xu hướng định vị DN hiện nay

Định vị ở Định vị ở
nước ngoài ngoại ô

Định vị trong KCN, cụm


công nghiệp Chia nhỏ DN đặt ngay tại
thị trường tiêu thụ

Chương 4 – Định vị DN
4.2- Các phương pháp định vị DN
Có 2 nhóm nhân tố ảnh hưởng

Định Định
tính lượng

1. P2 điểm hòa vốn


P2 cho điểm có
trọng số 2. P2 tọa độ 1 chiều
3. P2 tọa độ 2 chiều
4. SD bài toán vận tải
4.2- Các phương pháp định vị DN (tt)
(1) P2 cho điểm có trọng số
• SD trọng số để đánh giá mức độ ảnh hưởng
của các nhân tố đến việc định vị DN.
• Mục tiêu:
Tìm địa điểm có tổng điểm lớn nhất
Lưu ý: Khi đưa ra quyết định nhà quản trị
cần dựa vào kết quả định lượng.
19
(1) P2 cho điểm có trọng số
Các bước tiến hành:
1. Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến địa điểm.
2. Xác định trọng số cho từng yếu tố căn cứ vào
mức độ quan trọng của nó.
3. Xác định điểm số cho từng nhân tố từng địa
điểm
4. Nhân số điểm với trọng số của từng nhân tố
5. Tính tổng số điểm của từng địa điểm
6. Lựa chọn địa điểm có tổng số điểm cao nhất
20
Ví dụ 1

Cty X đang cân nhắc lựa chọn giữa 2 vùng là


Bình Dương và Bắc Ninh để XD nhà máy SX mì
ăn liền. Sau khi điều tra N/cứu, các chuyên gia
đánh giá các yếu tố như sau:

Chương 4 – Định vị DN 21
Điểm số
Yếu tố Trọng Bình Bắc
số Dương Ninh
Nguyên liệu 0,25 70 60
Thị trường 0,05 50 60
Chi phí LĐ 0,1 85 80
Thái độ LĐ 0,39 75 70
Thu nhập 0,21 60 70
người LĐ
Tổng số 1,0

Chọn vị trí nào? Vì sao


22
(2) Phân tích điểm hòa vốn

• So sánh chi phí cố định và chi phí biến đổi


ở từng vùng.
• SD đồ thị để lựa chọn địa điểm đặt DN
theo vùng có tổng chi phí thấp nhất.
(2) Phân tích điểm hòa vốn (tt)
• Các bước thực hiện:
- Xác định chi phí cố định và chi phí biến đổi từng vùng
- Xác định tổng chi phí từng vùng theo công thức:
Tổng chi phí TC = V(Q) + FC Định phí
Biến phí 1 đ/vị SP Số SP dự kiến SX
- Vẽ đường tổng chi phí các vùng trên cùng 1 đồ
thị (trục tung: chi phí; trục hoành: sản lượng)
- Xác định vùng có tổng chi phí thấp nhất ứng với
sản lượng dự kiến.
Ví dụ 2

Cty K đang cân nhắc chọn vùng để XD nhà


máy mới tại. Có 3 vùng đang xem xét:
Vùng Định phí/năm Biến phí
(USD) USD/1sp
A 30.000 75
B 60.000 45
C 110.000 55

25
Yêu cầu:

1. Hãy biểu diễn hàm chi phí của 3 vùng trên


cùng 1 hệ trục tọa độ, biết sản lượng dự
kiến 2.000 sp/năm.
2. Cty nên chọn vùng nào để đặt nhà máy.
3. Ứng với sản lượng 2.000 sp/năm, Cty nên
chọn vùng nào là thích hợp nhất. Hãy dự
kiến giá bán bao nhiêu để DN KD có lãi?
(3) Phương pháp tọa độ 1 chiều
 Áp dụng
• Các cơ sở cũ nằm tương
đối trên 1 khu vực nào đó.
(nằm dọc đường quốc lộ).
• Tìm địa điểm đặt kho trung tâm sao cho
tổng quãng đường v/chuyển từ cơ sở mới
đến các cơ sở cũ là nhỏ nhất.
• Cơ sở mới phải nằm trên trục đường của cơ
sở cũ
(3) Phương pháp tọa độ 1 chiều (tt)
 Tọa độ của cơ sở mới được xác định:
Vị trí cơ sở mới Lượng v/chuyển từ cơ
(Local) sở i đến cơ sở trung tâm
1 n
L= 
W i=1
Wi di

Khoảng cách của cơ sở


Tổng lượng v/chuyển thứ i đến điểm lấy làm
đến cơ sở i (Weight) gốc (distance) (km)
Ví dụ 3

Cty A chuyên thu mua gạo để xuất khẩu. Để giảm


chi phí v/chuyển Cty muốn tìm 1 địa điểm để XD
1 kho trung tâm, với mục tiêu tổng quãng đường
v/chuyển gạo từ 5 cơ sở về kho trung tâm là nhỏ
nhất. Hãy xác định vị trí của kho, biết thông tin về
5 cơ sở như sau:

Chương 4 – Định vị DN
Giải

Cơ sở Cách Cty Lượng v/chuyển


hiện có (i) (km) (triệu tấn/năm)
Cở sở 1 10 110
Cở sở 2 7,5 80
Cở sở 3 12 95
Cở sở 4 21 120
Cở sở 5 30 75
Cộng
150
(4) P2 tọa độ 2 chiều 120

• Các cơ sở cũ không 90

60
nằm trên 1 trục mà phân
30
tán ở nhiều nơi.
30 60 90 120 150
• DN muốn tìm 1 địa điểm
mới phải dùng 1 bản đồ có tỷ lệ xích nhất định.
• Đặt bản đồ khu vực có cơ sở cũ của DN vào hệ
trục tọa độ.
• Xác định tọa độ của từng cơ sở cũ (x, y)
Tọa độ của cơ sở mới:
1 n
Cx = 
W i=1
d ix Wi

1 n
Cy = 
W i=1
d iy Wi
Trong đó:
Cx, Cy: Tọa độ x, y của cơ sở mới.
dix, diy: Tọa độ của cơ sở i hiện có (lấy theo bản đồ).
Wi: Lượng v/chuyển đến cơ sở.
W: Tổng lượng hàng vận chuyển.
VD 4
Tìm ví trí đặt kho trung tâm, tọa độ và lượng
v/chuyển gạo của 4 đại lý như sau:

Quận 12 (800 tấn)


(20; 50) Quận 9 (900 tấn)
(30; 50)
150
Quận 8 (200 tấn)
120 Tọa độ
(50; 40)
trung tâm
90
(?; ?)
60 Quận 4 (100 tấn)
30
(80; 50)

30 60 90 120 150
Giải

Cơ sở (i) Tọa độ di Lượng v/chuyển


dixWi diyWi
(x,y) thùng/ tháng (Wi)
Đại lý 1
Đại lý 2
Đại lý 3
Đại lý 4

92
(5) P2 bài toán vận tải
Mục tiêu:

Tìm vị trí đặt DN sao cho chi phí SX và v/chuyển


h/hoá từ nhiều điểm SX (cung cấp) đến nhiều
nơi phân phối (thị trường) có tổng chi phí nhỏ
nhất.

Chương 4 – Định vị DN 35
(5)P2 bài toán vận tải (tt)
Điều kiện để giải bài toán vận tải
• Chi phí 1 đơn vị SP
Nhà máy A Kho I
Kho II
Nhà máy A
Đại lý I

Nhà máy A Đại lý II

• Danh sách đơn vị SX • Danh sách tiêu thụ và


(cung cấp) h/hóa N/cầu của từng địa điểm.
36
(5) P2 bài toán vận tải (tt)
• Đầu bài
– Có m điểm SX (nhà máy, kho bãi):
A1, A2,…,Ai, Am với số lượng cung tương ứng là
a1, a2,…,ai, am
– Và n điểm có N/cầu tiêu thụ B1, B2,…,Bj, Bn
với số lượng cầu tương ứng là b1, b2,…,bj, bn
– Giá v/chuyển từ Ai tới Bj là cij
m n
– Mục tiêu: f(x) =  c x ij ij  min (xij >= 0)
i 1 j 1

37
(5) P2 bài toán vận tải (tt)
 T/hợp cân bằng thu phát ∑ai = ∑bj
Giải bài toán vận tải theo 3 bước

1. Tìm giải pháp ban đầu (XD p/án cực biên)


theo phương pháp ưu tiên cước phí thấp nhất.
2. Kiểm tra tính tối ưu của p/án ban đầu bằng
phương pháp thế vị (MODI).
3. Cải tiến để tìm phương án tối ưu.
Bước 1: Tìm giải pháp ban đầu
Ph/pháp chi phí thấp nhất (P2 trực quan)
• Phân phối lượng hàng lớn nhất có thể vào ô có
cước phí thấp nhất đảm bảo nguyên tắc:
• Lần lượt phân bổ hết lượng hàng có thể vào ô có
chi phí nhỏ nhất trong những ô còn lại. (xij >=0)
• Kiểm tra p/án không suy biến:
Tổng số ô chọn = m + n – 1 (với m số hàng và n số
cột) => Thực hiện bước 2
Ví dụ 5
Bài toán v/chuyển gạo ở các trạm phát A và B có
180 tấn và 108 tấn. C/cấp cho các trung tâm 1, 2, 3
tương ứng 72, 84 và 132 tấn. Chi phí chở 1 tấn gạo
từ A đến các vị trí 1, 2, 3 tương ứng là 6 trđ, 10 trđ
và 4 trđ. Từ B đến 1, 2, 3 là 12 trđ, 2 trđ và 8 trđ.

Hãy lập kế hoạch v/chuyển tối ưu sao cho tổng chi


phí v/chuyển là bé nhất bằng P2 cước phí thấp.
Giải

Thu Tấn 1 2 3
Phát
72 84 132
A 180 6 10 4

B 108 12 2 8
Bước 2: Kiểm tra tính tối ưu P/án ban đầu
 Phương pháp thế vị
Gọi: Ui là thế vị hàng i, Vj là thế vị cột j
 Kiểm tra các ô chọn (ô có Xij > 0), Ui + Vj = Cij
Cho một Ui bất kỳ bằng 0, tính Ui, Vj đ/với các ô chọn
còn lại. Nên chọn Ui = 0 ở hàng mà có nhiều ô chọn
 Kiểm tra các ô loại, (ô có xij = 0), Eij = ui + vj – cij
• Nếu mọi Eij ≤ 0: Bài toán tối ưu  Tính chi phí
• Nếu mọi Eij > 0: Bài toán chưa tối ưu => bước 3
Bước 3: Cải tiến p/án ban đầu
 Tại ô Eij > 0: Lập vòng điều chỉnh
- Nếu tồn tại nhiều ô có hệ số Eij > 0, chọn ô có
Eij> 0 lớn nhất.
- Nếu Eij bằng nhau thì chọn ô có Cij nhỏ nhất.
 Vẽ vòng điều chỉnh xác định p/án mới
Tại ô Eij> 0: vòng đ/chỉnh ô loại đánh dấu (+),
ô chọn tiếp theo đánh dấu (-), liên tiếp (+, -…)
đến hết vòng.
Bước 3: Cải tiến p/án ban đầu (tt)
Lượng đ/chỉnh: = Min{Xij các ô có dấu trừ}
- Xij không nằm trong vòng điều chỉnh giử lại cũ;
- Xij nằm trong vòng điều chỉnh sẽ tính như sau:
+ Ô mang dấu (+) cộng lượng điều chỉnh
+ Ô mang dấu (-) trừ lượng điều chỉnh
- Kiểm tra p/án tối ưu bằng phương pháp thế vị
(5) P2 bài toán vận tải (tt)

 T/hợp không cân bằng thu phát


 a  b
i j

- Thêm vào 1 hàng giả hoặc 1 cột giả cho cân


bằng thu phát.
- Hệ số Cij trong các ô giả bằng 0.
- Bài toán luôn luôn có p/án tối và chi phí
v/chuyển hàng nhỏ nhất.
Ví dụ 6

Cty K hiện có 2 nhà máy đặt tại 2 thành phố A và


B. Cty quyết định lập thêm 1 nhà máy thứ 3, dự
kiến có thể đặt tại tỉnh C hoặc tỉnh D. Chi phí SX
và lượng v/chuyển từ các nhà máy đến các đại lý
được cho ở bảng dưới đây.
Hãy tính xem nên chọn địa điểm nhà máy mới
đặt ở C hay ở D.
Chương 4 – Định vị DN
Chi phí v/chuyển Sản lượng SX
Nhà máy ( trđ/tấn) (tấn/ngày)
Đại lý 1 Đại lý 2 (ai)
A 5 5,5 6
Hiện có
B 7 4,2 9
C 3,9 5 5
Dự kiến
D 4,5 4 5
N/cầu (bj) 8 12
1. Lập mô hình bài toán với p/án vị trí C
Bước 1: Tìm giải pháp ban đầu
 Kiểm tra cân bằng thu phát:
∑ai = 6 + 9 + 5 = 20 tấn/ngày
∑bj = 8 = 12 = 20 tấn/ngày
∑ai = ∑bj
 Giải bài toán theo phương pháp chi phí
thấp nhất
5,9) =

Đ/lý I: b1 = 8 Đ/lý II: b2 = 12


A
a1 = 6
B
a2 = 9
C
a3 = 5
5,9) =

Đ/lý I: b1 = 8 Đ/lý II: b2 = 12


A
a1 = 6
B
a2 = 9
C
a3 = 5
5,9) =

Đ/lý I: b1 = 8 Đ/lý II: b2 = 12


A
a1 = 6
B
a2 = 9
C
a3 = 5
5,9) =

Đ/lý I: b1 = 8 Đ/lý II: b2 = 12


A
a1 = 6
B
a2 = 9
C
a3 = 5
5,9) =

Đ/lý I: b1 = 8 Đ/lý II: b2 = 12


A
a1 = 6
B
a2 = 9
C
a3 = 5
Phần II: Bố trí mặt bằng

Tự nghiên cứu

You might also like