You are on page 1of 15

MÔ HÌNH SÓNG ELLIOT

(Sóng hiệu chỉnh)

(Sóng chuyển động)

Chu kỳ hoàn chỉnh 8 sóng của Elliott


SÓNG CHUYỂN ĐỘNG
(Motive wave)

SÓNG CHUYỂN ĐỘNG

SÓNG ĐẨY SÓNG CHÉO SÓNG CỤT

Sóng đẩy 1 mở rộng Sóng chéo hội tụ


Sóng đẩy 3 mở rộng Sóng chéo phân kỳ
Sóng đẩy 5 mở rộng Sóng chéo khởi đầu
Sóng chéo kết thúc
SÓNG ĐẨY (Impulse wave)
1. Đặc điểm và cấu trúc sóng đẩy:

- Sóng đẩy [1] được chia nhỏ thành 5 cấp độ


sóng nhỏ hơn là (1), (2), (3), (4), (5)

- Trong đó sóng (1), (3) và (5) là sóng đẩy cấp


độ nhỏ hơn của song [1]. Các sóng đẩy này
có các song nhỏ hơn 1,2,3,4,5 (tương ứng có
các song đẩy cấp nhỏ hơn là: 1,3,5

- Cấu trúc của các sóng đẩy là: 5-3-5-3-5


SÓNG ĐẨY (Impulse wave)
1. Quy tắc của sóng đẩy

- Sóng (2) không được phép thoái lui quá


100% chiều dài song (1)

- Sóng (3) không bao giờ là song ngắn nhất và


cũng không nhất thiết phải là song dài nhất
trong 3 song đẩy (1), (3) và (5)

- Sóng (4) thoái lui và kết thúc không vi phạm


vào vùng giá của song (1)

- Sóng 5 thường kết thúc đồng thời với việc


xuất hiện phân kỳ trong các chỉ báo (RSI,
MACD, Stoch…)
SÓNG ĐẨY (Impulse wave)
2. Phân loại sóng đẩy mở rộng
- Có 3 dạng sóng đẩy mở rộng: Sóng đẩy 1 mở rộng, Sóng đẩy 3 mở rộng, Sóng đẩy 5 mở rộng
- Chiều dài của sóng mở rộng gấp 1.618 lần các sóng đẩy còn lại

Sóng 1 mở rộng Sóng 3 mở rộng Sóng 5 mở rộng


SÓNG CHÉO (Diagonal Wave)
1. Phân loại sóng chéo

- Sóng chéo là trường hợp đặc biệt


của sóng đẩy. Điểm khác biệt là
sóng 4 thoái lui vi phạm vào vùng
giá của Sóng 1.

- Sóng chéo thường xuất hiện ở


song 1, A hoặc 5, C

- Cấu trúc thường gặp của sóng


chéo là: 3-3-3-3-3

- Cấu trúc sóng 5-3-5-3-5 ít gặp Sóng chéo phân kỳ (mở rộng)
Sóng chéo hội tụ
hơn.
SÓNG CHÉO (Diagonal Wave)
1.1. Sóng chéo hội tụ

- Sóng chéo hội tụ khi 2 đường xu


hướng nối các đỉnh và đấy của
sóng hội tụ (chụm lại) với nhau.

- Cấu trúc thường gặp của sóng


chéo là: 3-3-3-3-3

- Cấu trúc sóng 5-3-5-3-5 ít gặp


hơn.

- Sóng chéo hội tụ hay gặp hơn


Thị trường tăng giá sóng chéo phân kỳ Thị trường giảm giá
SÓNG CHÉO (Diagonal Wave)
1.2. Sóng chéo phân kỳ

- Sóng chéo phân kỳ khi 2 đường


xu hướng nối các đỉnh và đấy của
sóng phân kỳ (tách ra) nhau.

- Cấu trúc thường gặp của sóng


chéo là: 3-3-3-3-3

- Cấu trúc sóng 5-3-5-3-5 ít gặp


hơn.

- Thực tế song chéo phân kỳ ít gặp


Thị trường tăng giá hơn song chéo hội tụ Thị trường giảm giá
SÓNG CHÉO (Diagonal Wave)
2. Vị trí của sóng chéo

- Có 2 vị trí thường xuất hiện của sóng chéo là:

- Vị trí của sóng 1 hoặc song A: Sóng chéo khởi đầu (Leading Diagonal)

- Vị trí của sóng 5 hoặc song C: Sóng chéo kết thúc (Ending Diagonal)
SÓNG CHÉO (Diagonal Wave)
2.1. Sóng chéo khởi đầu – Leading Diagonal
SÓNG CHÉO (Diagonal Wave)
2.2. Sóng chéo kết thúc - Ending Diagonal
SÓNG CỤT (Truncation Wave)
1. Sóng cụt - Truncation Wave

- Sóng cụt hình thành khi sóng 5


kết thúc thấp hơn điểm kết thúc
của sóng 3

- Dấu hiệu nhận biết sóng 5 là sóng


cụt khi Sóng 3 mở rộng cực
mạnh.

- Khi sóng cụt xuất hiện thì cho


thấy sự tăng hoặc giảm của xu
hướng trước đó đang yếu dần, và
có thể sẽ có đợt đảo chiều xu
hướng xảy ra.
TỶ LỆ FIBONACCI
• Sóng 2 = 38.2 – 50 - 61.8 - 76.4% Sóng 1

• Sóng 3 >= 100 – 161.8 – 200% – 261.8% sóng 1

• Sóng 4 = 38.2 – 50% sóng 3

• Sóng 5 = 38.2 – 61.8% (chiều dài từ sóng 1-3)


TỶ LỆ
FIBONACCI
• Sóng 3 mở rộng => Sóng 5 = 0.618 – 1 lần sóng 1

• Sóng 5 mở rộng => Sóng 5 = 1.618 lần Sóng 1-3

• Sóng 1 mở rộng => Sóng 5 = 0.618 lần song 1-3


Zalo/Telegram: 0917.688.993 (Mr K)
Facebook: Fb.com/vitamink.89

Đừng ngại chia sẻ những gì mình biết cho người khác, điều đó khiến bạn sở hữu nhiều kiến thức giá trị !
Hãy nhận Cần Câu – Đừng nhận Con Cá

You might also like