You are on page 1of 15

Ứng dụng của các kĩ

thuật sinh học phân


tử trong cải tạo
giống vật nuôi
Lớp DHSH17B
Nhóm 8
Lê Thị Cẩm Ly 21123811
Võ Kim Hằng 21125051
Trần Ngô Khánh Nghi 21114151
Phan Thị Lệ Hằng 21037331
Nguyễn Vũ Giao Châu 21136501
1. Giới thiệu
Trong nông nghiệp, kĩ thuật sinh học tạo ra những
giống vật nuôi mới. Việc nghiên cứu, ứng dụng công
nghệ, kĩ thuật giúp bảo vệ, phát triển nhiều loài động
vật có giá trị, đảm bảo sự đa dạng sinh học...
Những tiến bộ trong sinh học phân tử đã tạo ra những
kỹ thuật mới ứng dụng trong chăn nuôi đã mang lại lợi
ích to lớn trong việc quản lý, hệ thống hóa đối với các
nguồn gen vật nuôi.
2. Nghiên cứu
Ví dụ thực
tế ứng
Ứng dụng
dụng của
của chị thị
Xác định chị thị di
di truyền
được chỉ truyền
Thu nhận
thị di
mẫu gene
Cô lập gen truyền
tạo ra số
• (pp tách lượng lớn • (kỹ thuật
chiết DNA) RAPD-PCR)
• (pp PCR)
2.1 cô lập gene
Tinh sạch DNA genome từ mô động vật
Phương pháp tách chiết thông dụng:
• 1. Đông lạnh nhanh và nghiền nhỏ mô bằng
• phương pháp cơ học
• 2. Tủa DNA với ethanol hoặc isopropanol 100%
• 3. Rửa với dung dịch ethanol 70%
• 4. Hòa tan tủa DNA trong dung dịch
2.2 thu nhận mẫu gene tạo ra số lượng
lớn bằng phương pháp PCR
Nhân ADN cho phép làm tăng số lượng gấp hàng triệu hoặc
nhiều hơn nữa đối với đoạn ADN hay ARN nghiên cứu.

Gồm 3 bước chính:


 Biến tính (Denaturation): 94-98oC, 20-30giây
 Gắn mồi (Annealing): 50-65oC, 20-40giây
 Kéo dài (Extension): 72oC
Sơ đồ phản ứng
2.3 Xác định được chỉ thị di truyền
(kỹ thuật RAPD-PCR)
Kỹ thuật RAPD-PCR được tiến hành qua hai bước:
 Bước 1: ADN hệ gen được nhân bản (khuếch đại) bằng các
mồi ngẫu nhiên RAPD với thành phần phản ứng và điều kiện
(chu trình nhiệt của phản ứng) PCR
 Bước 2: Sản phẩm ADN sau PCR được phân tích trên gel
điện di agarose. Kích thước tương đối của các băng khuếch
đại được so sánh với thang chuẩn kích thước ADN 1kb
2.4 ứng dụng của chỉ thị di truyền

1 Kiểm tra hệ phổ thông qua việc xác định chính xác được bố,
mẹ của con vật;
2 Tìm ra các alen có ảnh hưởng thuận lợi trong chọn giống
3 Tìm kiếm các alen có ảnh hưởng xấu tới vật nuôi

4 Tham gia vào chọn lọc bộ gen: chọn giống vật nuôi theo bộ
gen chỉ thị di truyền có những ưu thế sau
lợi ích ứng dụng chỉ thị di truyền
Không sử dụng dữ liệu giá trị kiểu hình rút ngắn được
01
khoảng cách thế hệ, tăng được tiến bộ di truyền hàng
năm
Không sử dụng hệ phổ  khắc phục được những sai sót
02
về hệ phổ do các nhầm lẫn ghi chép khi phối giống, theo
dõi con vật mới sinh ra hoặc trong quản lý

03 Đánh giá được các tính trạng phải tốn kém về thời gian,
chi phí để xác định được giá trị kiểu hình, và với các điều
kiện thuận lợi ước tính GTG thu được sẽ chính xác hơn
2.5 ví dụ thực tế của chỉ thị di truyền
Ở bò sữa: hơn 15.000 kiểu gen đã
được xác định nhằm xem xét đa
hình nucleotide đơn nào sẽ được sử
dụng trong chọn giống bò sữa theo
bộ gen ở Mỹ. Độ chính xác của
chọn giống theo bộ gen ở bò sữa
đạt được trên 0,8 đối với các tính
trạng sản xuất và 0,7 đối với các
tính trạng về sinh sản, tuổi thọ và
các tính trạng khác
Ở bò thịt: chọn giống theo bộ gen đang được áp
dụng trên quy mô lớn đối với một vài giống bò
Angus đã được xác định kiểu gen ở Mỹ
Ở lợn:
Tại Pháp, một quần thể tham chiếu gồm 1.348 lợn đực giống
và lợn nái Landrace Pháp được xác định kiểu gen với chip-
SPN 60.000.
Độ tin cậy của GTG theo bộ gen đã tăng từ 30% đến 50% đối
với các tính trạng quan trọng như số con sơ sinh sống, số con
cai sữa hoặc khối lượng trung bình của lợn con khi sơ sinh
Ở gà:
Chọn lọc bộ gen ở gà đẻ trứng có thể đạt được nhiều lợi ích
nhanh hơn so với chọn lọc truyền thống

Cách sử dụng có thể là chọn


giống nhằm cải thiện năng suất
con lai trong môi trường thương
mại và chọn giống đối với
những tính trạng không thể theo
dõi được.
3. Nguồn tham khảo

 Tạp chí KHKT chăn nuôi số 241


https://nhachannuoi.vn/chon-giong-vat-nuoi-theo-bo-gen-ky-nguy
en-moi-cua-khoa-hoc-chon-giong-vat-nuoi/
 Bảo tồn, lưu giữ nguồn gen và giống thủy sản
http://gca.ria1.org/news.aspx?ctl=newsdetail&aID=170&p=29&p
r=13.29&top=11&LangID=0
 https://123docz.net/trich-doan/553303-chi-thi-phan-tu-adn.htm

You might also like