You are on page 1of 10

Định hướng xây dựng nội dung chuyên đề:

Quá trình giao lưu giữa hai dân tộc Việt-Hàn


từ TK 12 đến đầu TK 20

Nguyễn Thị Nguyệt Minh – Hoàng Thị Yến

©CMC Univ. 2022


Mục lục

1. Đặt vấn đề
2. Phương pháp nghiên cứu
3. Xây dựng nội dung chuyên đề
3.1. Quá trình tiếp xúc từ Việt sang Hàn
3.2. Quá trình tiếp xúc từ Hàn sang Việt
3.3. Quá trình tiếp xúc tại Trung Hoa
4. Kết luận

©CMC Univ. 2022


1. ĐẶT VẤN ĐỀ

- Quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hàn Quốc phát triển


- Nhu cầu nhân lực chất lượng cao có hiểu biết về ngôn ngữ và
văn hóa Hàn – Việt tăng cao
- Xuất hiện ngày càng nhiều các học phần chứa nội dung đề cập
đến hoạt động ngoại giao Hàn – Việt. Nội dung này được đưa
vào trong các học phần ở cả phạm vi rộng là khu vực (châu Á,
Đông Á) và phạm vi hẹp là quốc gia (Hàn Quốc).

©CMC Univ. 2022


Bảng 1. Hiện trạng dạy - học về quan hệ và chính sách ngoại giao của Hàn Quốc tại Việt Nam
Tt Tên học phần Cơ sở đào tạo
1
Quan hệ quốc tế Hàn Quốc, Chính sách Ngành Hàn Quốc học, Khoa Đông Phương học,
ngoại giao của Hàn Quốc trường ĐH KHXH&NV - ĐHQGHN
2
Lịch sử ngoại giao Hàn Quốc Khoa Hàn Quốc học, trường ĐH KHXH&NV -
ĐHQG tp.HCM
3
Quan hệ Việt - Hàn Đại học Hà Nội
4
Quan hệ quốc tế Việt Nam - Hàn Quốc Đại học Đà Lạt
5
Quan hệ quốc tế ở phương Đông, Chính Khoa Đông Phương học, ĐH Bà Rịa - Vũng
sách đối ngoại Hàn Quốc Tàu
6
Nhập môn quan hệ quốc tế và quan hệ Khoa Đông Phương học, ĐH Nguyễn Tất
quốc tế ở phương Đông, Quan hệ quốc tế Thành
và chính sách đối ngoại của Hàn Quốc

©CMC Univ. 2022


2. Phương pháp nghiên cứu

- Với mục tiêu xây dựng nội dung cho chuyên đề, trong bài viết này
chúng tôi sử dụng phương pháp khảo sát, chọn lọc và tổng hợp tài
liệu dựa trên các nghiên cứu đã có; tiến hành rà soát, đối chiếu các
dữ liệu để kiểm chứng và phân tích thông tin.
- Nội dung chuyên đề bao quát 3 vấn đề:
- Quá trình tiếp xúc từ Việt sang Hàn (TK 12-13).
- Quá trình tiếp xúc từ Hàn sang Việt (TK 17)
- Quá trình tiếp xúc của hai bên tại nước ngoài (TK 15-đầu TK20)
- Việc xây dựng nội dung đảm bảo CĐR của chuyên đề và cả học
phần (kiến thức, kĩ năng)
- Việc lựa chon học liệu đảm bảo đạt các tiêu chí: lấy từ nguồn tư liệu
có độ tin cậy cao, đủ nội dung cơ bản đảm bảo CĐR, được biên soạn
phù hợp.
©CMC Univ. 2022
3. XÂY DỰNG NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ

3.1 Quá trình tiếp xúc từ Việt sang Hàn


- Thế kỉ 12-13: sự kiện Hoàng tử Lý Dương Côn và Lý Long Tường sang định cư tại Cao Ly
3.1.1. Hoàng tử Lý Dương Côn
- Là con nuôi, hoàng tử thứ 3 của Lý Nhân Tông, giữ chức Đô đốc thủy quân ở vùng Đông Bắc
- Năm 1115, ông dẫn gia tộc và thuộc hạ lưu lạc đến Cao Ly
- Hình thành gia tộc họ Lý (ở) Tinh Thiện ( 정선이씨 )
3.1.1. Hoàng tử Lý Long Tường
- Con trai của vua Lý Anh Tông, chú của vua Lý Huệ Tông
- Năm 1225, ông đã mang theo bài vị, đồ tế khí, dẫn theo 3 con tàu rời Đại Việt lưu lạc qua Đài
Loan rồi đến Cao Ly
- Được vua Cao Ly phong làm Hoa Sơn tướng quân, hình thành nên dòng họ Lý (ở) Hoa Sơn.
( 화산이씨 )
©CMC Univ. 2022
3. XÂY DỰNG NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ

3.2 Quá trình tiếp xúc từ Hàn sang Việt


- Thế kỉ 17: hành trình trôi dạt của những người dân đảo Cheju đến Hội An
3.2.1 Chuyến đi biển bão táp
- 24 người dân Cheju lênh đênh trên biển 29 ngày, sau đó bị dạt vào đảo (Hội An)
- Thuyền bị sóng đánh vỡ, phải xin lên bờ tạm trú
- Dùng chữ viết để giao tiếp với quan lại/người dân của Hội An
3.2.2. Trải nghiệm tại Hội An
- Luôn nhận được sự giúp đỡ của dân địa phương, được tự do đi lại
- Quan sát được nhiều phong tục và cảnh đẹp, con người, vật nuôi… ở Hội An
3.2.3. Con đường trở về
- Được vua ban rượu, tiền và lương thực.
- Được vua ban tiền, thuê thương nhân người Trung Hoa đưa về nước cùng quốc thư gửi vua Triều Tiên
©CMC Univ. 2022
3. XÂY DỰNG NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ

3.3 Quá trình tiếp xúc tại Trung Hoa


- Các cuộc giao lưu giữa sứ thần Đại Việt và Triều Tiên trong các lần đi sứ từ TK15 đến đầu TK19
3.3.1 Thống kê số lần tiếp xúc: 21 lần, trong đó:
Đối chiếu các công trình của Nguyễn Minh Tường (2007), Trần Thanh Nhàn (2012) với 11 lần đi sứ và công
trình gần đây nhất của tác giả Ahn Kyung Hwan (2022) với 16 lần đi sứ.
- Chuyến đi sứ xuất hiện ở cả 3 công trình chỉ có 6/21 lần (chiếm 28,6%)
- Chuyến đi sứ xuất hiện ở 2 công trình có 2/21 lần (chiếm 9,5%)
- Chuyến đi sứ xuất hiện ở 1 công trình có 13/21 lần (chiếm 61,9%)
3.3.2. Hình thức và kết quả từ các cuộc giao lưu giữa các sứ thần
- Bút đàm
- Các tác phẩm văn thơ
©CMC Univ. 2022
4. KẾT LUẬN

- Chuyên đề Quá trình giao lưu giữa hai dân tộc Việt - Hàn (từ TK 12 đến TK 20)
được định hướng nằm trong học phần về Lịch sử quan hệ ngoại giao Việt - Hàn
phục vụ cho mục tiêu đào tạo sinh viên ngành tiếng Hàn/Hàn Quốc học
- Có thể thiết kế các hoạt động học tập đa dạng hướng tới mục tiêu đảm bảo chuẩn
đầu ra
- Trong quá trình xây dựng nội dung và thực hiện giảng dạy chuyên đề, cần lường
trước một số khó khăn liên quan đến đọc hiểu tài liệu gốc, thiếu vốn từ gốc Hán;
do thiếu kiến thức nền và tư liệu tham khảo...
- Để học tốt, người học cần có vốn kiến thức về tiếng Hàn ở trình độ trung cấp trở
lên, có kiến thức nền về văn hóa - lịch sử, kĩ năng nghiên cứu để thực hiện đối
chiếu Việt - Hàn.

©CMC Univ. 2022


THANK YOU

©CMC Univ. 2022

You might also like