You are on page 1of 17

ĐỊNH HƯỚNG

ĐÀO TẠO TIẾNG HÀN


TẠI VIỆT NAM
NGUYỄN THỊ NGUYỆT MINH – HOÀNG THỊ YẾN
ĐỊNH HƯỚNG ĐÀO TẠO TIẾNG HÀN TẠI VIỆT NAM

Bố cục bài viết

1. Đặt vấn đề
2. Phương pháp nghiên cứu
3. Nội dung nghiên cứu
4. Luận bàn và kết luận
1. Đặt vấn đề

- Đối tượng người học mở rộng dẫn đến yêu cầu của người học đối với dạy - học tiếng Hàn
ngày càng cao.

- Sự nghiệp nghiên cứu và giảng dạy tiếng Hàn ở Việt Nam đứng trước những thách thức
mới về đảm bảo chất lượng giáo dục bên cạnh việc mở rộng quy mô và loại hình đào tạo.

- Phân tích trường hợp của Đại học CMC - một mô hình đại học trong doanh nghiệp với
hướng phân ngành hẹp phù hợp với yêu cầu về nguồn nhân lực của doanh nghiệp chủ
quản.
2. Phương pháp nghiên cứu
- Mục tiêu: Phác thảo bức tranh tổng thể của định hướng đào tạo tiếng Hàn tại VN

=> đề xuất hướng đi mới cho ngành tiếng Hàn nhằm đáp ứng tốt yêu cầu của thời đại hội nhập.

- Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu:

+ Phân tích định hướng đào tạo của ngành tiếng Hàn tại Việt Nam qua khảo sát Khung CTĐT

đào tạo cử nhân chính qui của các cơ sở đào tạo thuộc bậc Đại học và Cao đẳng trên cả nước.

+ Phân tích hướng đi mới của sự nghiệp dạy - học tiếng Hàn tại Việt Nam từ góc nhìn của CTĐT

Ngôn ngữ Hàn Quốc trong Đề án mở ngành của trường Đại học CMC.
3. Nội dung nghiên cứu

3.1. Định hướng đào tạo tiếng Hàn tại Việt Nam
3.1.1. Phân bố theo vùng miền của các cơ sở đào tạo (52)

  Miền Bắc Miền Trung Miền Nam Tổng

Đại học 13 (38,2%) 4 (11,8%) 17 (50%) 34 (100%)

Cao đẳng 10 (55,6%) 2 (11,1%) 6 (33,3%) 18 (100%)

Tổng 23 (44,2%) 6 (11,6%) 23 (44,2%) 52 (100%)


3. Nội dung nghiên cứu

3.1. Định hướng đào tạo tiếng Hàn tại Việt Nam
3.1.2. Phân bố theo mã ngành của các cơ sở đào tạo
Viết tắt: miền Bắc (B), miền Trung (T), miền Nam (N)

Bảng 2. Phân bố theo mã ngành của các cơ sở đào tạo

Ngôn ngữ HQ Hàn Quốc Sư phạm Ngôn ngữ Tổng


học tiếng Hàn HQ (CĐ)
Đơn 14 (B6+T2+N6)+ 9+3* 1+ 3* 18 59
Phức 11 (B4+T2+N5)
25 (42,4%) 12 (20,3%) 4 (6,8%) 18 (30,5%) 59 (100%)
3. Nội dung nghiên cứu

3.1. Định hướng đào tạo tiếng Hàn tại Việt Nam
3.1.3. Phân bố theo đặc trưng phân ngành hẹp của các cơ sở đào tạo
Bảng 3. Phân bố theo định hướng đào tạo chung của các cơ sở đào tạo

  Miền Bắc Miền Trung Miền Nam Tổng


Đại học 9 (6+3HQH)/13 2/4 12 (6 + 6HQH )/17 23/34
(69,2%) (50%) (70,6%) (67,7%)

Cao đẳng 10/10 (100%) 2/2 (100%) 6/6 (100%) 18/18 (100%)
Tổng 19/23 (82,6%) 4/6 (66,7%) 18/23 (78,3%) 41/52 (78,9%)
3. Nội dung nghiên cứu

3.1. Định hướng đào tạo tiếng Hàn tại Việt Nam
3.1.3. Phân bố theo đặc trưng phân ngành hẹp của các cơ sở đào tạo
Bảng 4. Phân bố theo định hướng phân ngành hẹp của các cơ sở đào tạo

  Miền Bắc Miền Trung Miền Nam Tổng

ĐH tiếng Hàn 4/13 (30,8%) 2/4 (50%) 5/17 (29,4%) 11/34 (32,4%)

ĐH đa ngành 4/11 (36,4%) 2/11 (18,2%) 5/11 (45,6%) 11= 100%

tổng ĐH+CĐ 4/23 (17,4%) 2/6 (33,3%) 5/23 (21,7%) 11/52 (21,2%)
Bảng 5. Các phân ngành hẹp của ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc tại Việt Nam

Tt Cơ sở đào tạo Các phân ngành hẹp Số


lượng
1 Trường Đại học Kinh tế - Tài chính TP Biên phiên dịch, Văn hóa du lịch, Kinh tế thương 4
HCM mại, Phương pháp giảng dạy
2 Trường Đại học Khoa học Xã hội và Hàn Quốc học, Ngữ văn, Văn hóa – Xã hội, Kinh 4
Nhân văn - Đại học Quốc gia TP. HCM tế- Chính trị - Ngoại giao
3 Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Biên phiên dịch, Du lịch khách sạn, Hàn Quốc học 3
Quốc gia Hà Nội
4 Trường Đại học Văn Lang (HCM) Biên phiên dịch, Hàn Quốc học, Phương pháp 3
giảng dạy
5 Trường Đại học Hà Nội Biên phiên dịch, Du lịch khách sạn 2
6 Trường Đại học FPT Hà Nội Biên phiên dịch, Kinh tế - Thương mại 2
7 Trường Đại học CMC Kinh doanh - Thương mại, Công nghệ - Kĩ thuật 2
8 Trường Đại học Ngoại ngữ Huế Biên phiên dịch, Ngữ văn 2
9 Trường Đại học Duy Tân (Đà Nẵng) Biên phiên dịch, Du lịch khách sạn 2
10 Trường Đại học Công nghệ TPHCM Biên phiên dịch, Phương pháp giảng dạy 2
11 Trường Đại học Sư phạm TP. HCM Biên phiên dịch, Du lịch khách sạn 2
    Tổng 28
3. Nội dung nghiên cứu

3.1. Định hướng đào tạo tiếng Hàn tại Việt Nam
3.1.3. Phân bố theo đặc trưng phân ngành hẹp của các cơ sở đào tạo
Bảng 6. Phân bố của các phân ngành hẹp tại Việt Nam

BPD DL -KS, PPGD HQH KT TM/ KD- Ngữ CN – KT VHXH KT-CT-NG


VHDL TM văn

9/28 5/28 3/28 3/28 3/28 2/28 1/28 1/28 1/28


(32,1%) (17,9%) (10,7%) (10,7%) (10,7%) (7,1%) (3,6%) (3,6%) (3,6%)

  Tổng số: 28 lượt = 100%


3. Nội dung nghiên cứu

3.2. Hướng đi mới của đào tạo tiếng Hàn tại Việt Nam
3.2.1. Căn cứ xây dựng chương trình và Chuẩn đầu ra của Trường ĐH CMC

- Chiến lược phát triển của Trường Đại học CMC là trở thành một trường đại học đa
ngành, đa lĩnh vực với thế mạnh về công nghệ - kĩ thuật; phát triển theo định hướng
đại học đổi mới sáng tạo và được quản trị theo mô hình đại học số.
- Cần giải quyết căn bản bài toán về nguồn nhân lực của tập đoàn, đáp ứng nhu cầu
10,000 nhân lực trong 05 năm tới.
3. Nội dung nghiên cứu

3.2. Hướng đi mới của đào tạo tiếng Hàn tại Việt Nam
3.2.2. Chuẩn đầu ra của Chương trình
- Cử nhân Ngôn ngữ Hàn Quốc đạt trình độ tiếng Hàn tương đương bậc 4/6 theo KNLNN dùng cho VN
- Có thể sử dụng thành thạo tiếng Hàn trong lĩnh vực Công nghệ - Kĩ thuật, Kinh doanh - Thương mại
- Nắm vững các kiến thức về văn hóa, kinh tế, xã hội Hàn Quốc để có năng lực giao tiếp tiếng Hàn
Quốc ở trình độ cao, đặc biệt phù hợp với lĩnh vực Công nghệ - Kĩ thuật và Kinh doanh - Thương mại
- Người học được hình thành và phát triển các kĩ năng trong đàm thoại tiếng Hàn, biên phiên dịch tiếng
Hàn; kĩ năng sử dụng tiếng Hàn trong lĩnh vực chuyên ngành Công nghệ - Kĩ thuật và Kinh doanh
thương mại và các kĩ năng mềm khác như làm việc độc lập, làm việc nhóm...
- Sinh viên được trau dồi năng lực tư duy, khả năng phát hiện và giải quyết các vấn đề trong thực tiễn
và kĩ năng tự học suốt đời, có đủ các phẩm chất và năng lực của công dân toàn cầu.
3. Nội dung nghiên cứu

3.2. Hướng đi mới của đào tạo tiếng Hàn tại Việt Nam
3.2.3. Khung chương trình đào tạo ngành Ngôn ngữ Hàn = 124 tín chỉ

1) Khối kiến thức của nhóm ngành bắt buộc


12 HP thực hành tiếng = 06 HP Tiếng Hàn cơ sở (từ 1-6) + 06 HP Tiếng Hàn nâng cao (từ 1-6).
2) Khối kiến thức của nhóm ngành các học phần tự chọn
Các học phần tự chọn gồm 06/12 tín chỉ, VD: Kĩ năng đàm thoại tiếng Hàn, Kĩ năng thuyết trình
và tìm kiếm việc làm, Hàn ngữ học đại cương, Sự phát triển của kinh tế Hàn Quốc...
3) Khối kiến thức ngành và bổ trợ
Các học phần bắt buộc trong khối kiến thức ngành và bổ trợ có 15 tín chỉ, gồm các HP Biên -
phiên dịch, Hàn Quốc học đại cương, Luyện thi Opic và Topik...
3. Nội dung nghiên cứu
3.2. Hướng đi mới của đào tạo tiếng Hàn tại Việt Nam
3.2.3. Khung chương trình đào tạo ngành Ngôn ngữ Hàn

4) Các học phần thuộc hai định hướng chuyên ngành


Kì thứ 5 của CTĐT, người học được tư vấn để lựa chọn một trong hai định hướng chuyên
ngành Tiếng Hàn trong Công nghệ và Kĩ thuật và Tiếng Hàn trong Kinh doanh - Thương mại.

5) Khối kiến thức thực tập và tốt nghiệp


Khối kiến thức thực tập gồm 11 tín chỉ, sau đó người học có thể làm khóa luận tốt nghiệp
hoặc thay thế bằng 2 học phần gồm 5 tín chỉ.
3. Luận bàn và kết luận

- Định hướng đào tạo theo chuyên ngành tại các cơ sở đào tạo tiếng Hàn tại Việt Nam là khá đa
dạng, có 3 mã ngành (Ngôn ngữ Hàn Quốc, Hàn Quốc học, Sư phạm tiếng Hàn) cho đại học
và 1 mã ngành cho cao đẳng (Ngôn ngữ Hàn Quốc).
- Khả năng đáp ứng yêu cầu chuyên môn hóa, ngành hẹp hóa mới chỉ thể hiện ở ngành Ngôn ngữ
Hàn Quốc từ bậc đại học. Sự đa dạng của các chuyên ngành hẹp hiện cũng ở mức độ khiêm tốn,
chủ yếu là hai định hướng Biên – Phiên dịch, Du lịch - Khách sạn. Vì thế, cần phát triển thêm
các chuyên ngành hẹp, kịp thời đáp ứng yêu cầu của thời đại công nghệ số, thời đại hội nhập.
- Hai định hướng thế mạnh của CTĐT Ngôn ngữ Hàn Quốc, Đại học CMC là Công nghệ - Kĩ
thuật và Kinh doanh - Thương mại. CTĐT này cho thấy một hướng đi mới có triển vọng trong
giảng dạy tiếng Hàn tại Việt Nam, không chỉ sát với thực tiễn doanh nghiệp mà còn hướng đến
mục tiêu phục vụ và đáp ứng đúng yêu cầu của xã hội Việt Nam nói chung và ngành Công nghệ,
Kinh doanh nói riêng trong bối cảnh hội nhập hiện nay.
THANK YOU

You might also like