You are on page 1of 18

Bài 27: hệ thống

cung cấp nhiên liệu


và không khí trong
động cơ xăng
Nhóm 3
Mục tiêu bài học

Nhiệm vụ và phân loại

Hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hòa khí

Hệ thống phun xăng


I. nhiệm vụ và phân
loại
1. Nhiệm vụ
- Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không
khí trong động cơ xăng có nhiệm vụ
cung cấp hòa khí (xăng + không khí)
sạch vào xilanh động cơ.
- Lượng và tỉ lệ hòa khí phải phù hợp với
các chế độ làm việc của động cơ.
2. Phân loại

Hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hòa khí

Hệ thống nhiên liệu dùng vòi phun


(hệ thống phun xăng)
Bộ chế hòa khí đơn giản
1. Vòi phun
2. Họng khuếch tán
3. Bướm ga
4. Giclơ
5. Phao
6. Buồng phao
7. Van kim
8. Ống dẫn xăng
9. Lỗ thông khí
10. Bướm gió
ii. Hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế
hòa khí
1, Cấu tạo
1. Thùng xăng
2. Ống dẫn xăng
3. Bình lọc xăng
4. Bơm chuyển
5. Bộ chế hoà khí
6. Bình lọc không khí
7. Ống hút
8. Ống thải
9. Ống giảm thanh
1, CẤU TẠO
1, CẤU TẠO

Bầu lọc xăng để lọc sạch cặn Bầu lọc không khí để lọc
bẩn lẫn trong xăng sãhs bụi bẩn lẫn trong không
khí

Thùng xăng để chứa xăng

Bộ chế hòa khí làm nhiệm vụ hòa trộn Bơm xăng làm nhiệm vụ hút
xăng với không khí tạo thành hóa khí có tỉ xăng từ thùng thứa đưa tới
lệ phù hợp với các chế độ làm việc của bộ chế hòa khí
động cơ
2, Nguyên lí hoạt động

- Khi động cơ làm việc, xăng - Ở kì nạp, không khí được hút ->
được bơm từ thùng xăng, qua bầu lọc khí -> họng khuếch tán của
bầu lọc đưa lên buồng phao của bộ chế hòa khí, rồi hút xăng vào từ
bộ chế hòa khí. buồng phao -> hòa khí -> động cơ
xilanh
2, Nguyên lí hoạt động
Iii. Hệ thống phun
xăng
1. cấu tạo
1. Không khí nạp
2. Thiết bị đo lưu lượng không khí
3. Bướm hỗn hợp
4. Xunap nạp
5. Vòi phun
6. Tín hiệu điều khiển phun
7. Bộ điều khiển phun xăng
8. Các tín hiệu cảm biến vào bộ xử

9. Xăng từ bơm chuyền
1. cấu tạo
1. cấu tạo
Ngoài một số bộ phận tư tượng hệ thống dùng bộ chế hòa khí, ở hệ thống phun xăng còn có
cấu tạo thêm một số bộ phận sau:

• Bộ cảm biến: đo các thông số • Bộ điều chỉnh áp suất: tự động


như nhiệt độ động cơ, tốc độ điều chỉnh áp suất trong vòi
quay của trục khuỷu, độ mở của phun, giữ cho nó luôn có 1 giá
bướm ga,... trị nhất định trong suốt thồi gian
• động cơ làm việc.
Bộ điều khiển phun: tiếp nhận
thông tin từ bộ cảm biến để xác • Vòi phun: phun xăng vào đường
định chế động làm việc của động ống nạp dưới sự điều khiển của
cơ từ đó điều khiển chế độ phun bộ điều khiển phun.
của vòi phun sao cho hòa khí tạo
thành có tỉ lệ hòa trộn phù hợp
với chế độ làm việc của động cơ.
2. Nguyên lí hoạt động
- Khi động cơ làm việc, bơm xăng hứt xăng từ thùng xăng -> bầu
lọc xăng -> bộ điều qchỉnh áp suất -> vòi phun.
- Ở kì nạp, không khí được hút ua bầu lọc khí -> đường ống nạp.
Tại đây thông qua các cảm biến, bộ điều khiển phun điều khiển
voi phun phun 1 lượng xăng phù hợp vào ống nạp rồi hòa trộn với
không khí -> hòa khí -> xilanh đông cơ.
3. Ưu và nhược điểm

Ưu điểm
• Động cơ vẫn hoạt động bình
thường khi bị nghiêng, bị lật Nhược điểm
ngược.
• Cấu tạo phức tạo.
• Tạo hòa khí có lượng và tỉ lệ
• Khó sửa chữa.
phù hợp với các chế độ làm
• Giá thành cao.
việc của động cơ.
• Quá trình cháy diễn ra hoàn
hảo hơn.
• Tăng hiệu suất động cơ.
• Ít gây ô nhiễm môi trường.
THANK YOU !!!

You might also like