You are on page 1of 68

Tư duy phản

biện, tư duy
tích cực và đổi
mới sáng tạo

GV: THS ĐOÀN TRỌNG ĐÀN


ĐT: 0936792296
EMAIL:doantrongdanhq1982@gmail.com
NỘI DUNG

1 Chương 1: Tư duy phản biện

2 Chương 2: Tư duy tích cực

3 Chương 3: Tổng quan về đổi mới sáng tạo

4 Chương 4: Nguồn gốc và các mô hình đổi mới

5 Chương 5: Đổi mới sáng tạo trong công việc và học tập
Chương 1
Tư duy phản biện

Dù bạn nghĩ
BẠN CÓ THỂ
hay bạn nghĩ
BẠN KHÔNG THỂ Henry Ford
Thì bạn đều đúng
Khái niệm về tư duy
Quan điểm duy vật biện
chứng
 Tư duy là mặt nhận thức của ý thức

Theo hướng tiếp cận thực tế


 Tư duy là THÁI ĐỘ SỐNG

Học hôm nay, Ngày mai lập nghiệp


Tư duy và mối quan hệ

Học hôm nay, Ngày mai lập nghiệp


Tư duy và mối quan hệ

 Buổi đầu tiên hai đôi bạn hẹn hò với nhau.


Người bạn gái vô tình làm đổ xúp lên váy
áo. Vậy trong trường hợp đó người bạn trai
sẽ nói gì ?
 Khi đó người bạn trai nói : " Hãy để
mình lau cho"
 Sau khi ăn xong, họ ra lấy xe. Cô gái đã
làm mất chìa khoá xe và người bạn trai sẽ
nói gì?
 Người bạn trai nói : " Mình cũng
thường làm vậy"
Học hôm nay, Ngày mai lập nghiệp
Tư duy và mối quan hệ

 Ba năm sau, hai người đã trở thành vợ


chồng. Hôm đó hai người đi ăn tối với nhau.
Người vợ lại làm đổ xúp lên váy áo. Lúc này
người chồng sẽ nói gì?
 Và người chồng đã nói: " Sao cô ẩu
quá vậy !".
 Cô vợ quên chìa khoá xe.
 Và người chồng nói: “Cô thật là đãng
trí"
Học hôm nay, Ngày mai lập nghiệp
Suy nghĩ và cơ thể
 Khi bạn buồn bạn cảm thấy cơ thể
như thế nào ?
 Khi bạn quá nhiều sức ép về số
lượng công việc phải làm, bạn phải
hoàn thành quá nhiều công việc ?
 Theo bạn thì có bao nhiêu phần trăm
những bệnh thuộc về thể chất có
nguồn gốc từ tinh thần?
Học hôm nay, Ngày mai lập nghiệp
Suy nghĩ và cơ thể
 Khi bạn bị ốm, người yêu tới thì thấy
thế nào?
• Tại sao lại có hai trạng thái khác
nhau như vậy?

Học hôm nay, Ngày mai lập nghiệp


Phân loại tư duy

 Tư duy phản biện


 Tư duy tích cực
 Tư duy tiêu cực
 Tư duy lãng phí
 Tư duy cần thiết

Học hôm nay, Ngày mai lập nghiệp


Tư duy phản biện

 Là phân tích và đánh giá


một thông tin đã có theo
các cách nhìn khác nhau
nhằm làm sáng tỏ và
khẳng định lại tính chính
xác của một vấn đề
Học hôm nay, Ngày mai lập nghiệp
Tư duy tích cực

 Là những suy nghĩ có lợi


không những cho mình
mà cho cả người khác
như: tự tin, lạc quan, yêu
thương, bao dung, đoàn
kết…
Học hôm nay, Ngày mai lập nghiệp
Tư duy tiêu cực

 Là những suy nghĩ làm tổn hại đến


mình và đến người khác như: tự ti,
ganh tỵ, mặc cảm, ích kỷ…
 Ví dụ: “May mà tôi không vớ phải
cô ta!” “Nho trên cành còn xanh
lắm!” có lợi cho mình, nhưng
không có lợi cho người khác (vì cô
ấy đang bị bạn nói xấu).
Học hôm nay, Ngày mai lập nghiệp
Tư duy lãng phí

 Suy nghĩ về quá khứ hay những


điều vượt ngoài tầm kiểm soát :
 Ví dụ: Tại sao lại thế? Giá như…
 Bao gồm sự nghi ngờ, hối tiếc, ảo
tưởng lo lắng về những việc nhỏ nhặt.

Học hôm nay, Ngày mai lập nghiệp


Tư duy cần thiết

 Suy nghĩ để lập kế hoạch cho ngày làm


việc của mình.
 Tôi cần gặp người ấy vào giờ này.
 Tôi phải đi đến nơi đó…

Học hôm nay, Ngày mai lập nghiệp


Tư duy vô ích

 Suy nghĩ về quá khứ hay những điều vượt


ngoài tầm kiểm soát :
 Tại sao lại thế? Giá như…
 Bao gồm sự nghi ngờ, hối tiếc, ảo tưởng lo
lắng về những việc nhỏ nhặt.
Đừng bao giờ để cho ngày hôm qua sử dụng ngày hôm nay
của bạn quá nhiều
(Will Rogers)
Học hôm nay, Ngày mai lập nghiệp
Một số phương pháp tư duy

Tư duy theo lối mòn

Phương pháp tư duy phản biện

Phương pháp tư duy 6 chiếc mũ

Học hôm nay, Ngày mai lập nghiệp


Phương pháp tư duy 6
chiếc mũ (Six Thinking Hats)

Sự ra đời của 6 chiếc mũ tư duy

6 chiếc mũ tư duy

Sử dụng hiệu quả 6 chiếc mũ tư duy

Học hôm nay, Ngày mai lập nghiệp


Phương pháp tư duy 6
chiếc mũ (Six Thinking Hats)

Ra đời năm 1980, Tiến sĩ Edward de Bono


 Nhằm hướng mọi người cùng tập trung
vào vấn đề từ cùng một góc nhìn.
 Triệt tiêu hoàn toàn các tranh cãi xuất
phát từ các góc nhìn khác nhau.

Học hôm nay, Ngày mai lập nghiệp


Phương pháp tư duy 6
chiếc mũ (Six Thinking Hats)
Dùng 6 cái mũ đại diện cho
6 dạng thức của suy nghĩ.
Mũ trắng - thông tin số liệu cần hoặc đã biết

Mũ đỏ - cảm xúc, linh cảm, trực giác

Mũ đen – cảnh giác, thận trọng, phán xét, bào chữa

Mũ vàng – tích cực, lạc quan, giá trị, lợi ích

Mũ lục – sáng tạo, triển vọng, lựa chọn

Mũ lam – đánh giá, quản lý quá trình tư duy


Học hôm nay, Ngày mai lập nghiệp
Phương pháp tư duy 6
chiếc mũ (Six Thinking Hats)

Chúng ta hãy bắt đầu từ khái niệm tư duy


tranh luận. Chúng ta họp vì có vấn đề cần
phải giải quyết, trong đầu mỗi người đều
có một phương án giải quyết riêng. Hiển
nhiên là như vậy, bởi vì mỗi một con người
là một thực thể riêng biệt, không ai giống
ai.

Học hôm nay, Ngày mai lập nghiệp


Phương pháp tư duy 6
chiếc mũ (Six Thinking Hats)
SỰ THẬT – SỰ KIỆN – CHÂN LÝ

MŨ TRẮNG

- Chúng ta có những thông tin gì về vấn đề này?


- Chúng ta cần có những thông tin nào liên quan
đến vấn đề đang xét?
-Chúng ta thiếu những thông tin, dữ kiện nào?

Học hôm nay, Ngày mai lập nghiệp


Phương pháp tư duy 6
chiếc mũ (Six Thinking Hats)
TRỰC GIÁC – LINH CẢM – CẢM GIÁC

MŨ ĐỎ

- Cảm giác của tôi ngay lúc này là gì?


- Trực giác của tôi mách bảo điều gì về v/đề này?
- Tôi thích hay không thích vấn đề này?

Học hôm nay, Ngày mai lập nghiệp


Phương pháp tư duy 6
chiếc mũ (Six Thinking Hats)

Tư duy nằm ngoài lý lẽ


Ngắn gọn
Không cần lý do, cơ sở

Học hôm nay, Ngày mai lập nghiệp


Phương pháp tư duy 6
chiếc mũ (Six Thinking Hats)
Phán xét tiêu cực – chỉ trích

MŨ ĐEN

- Những rắc rối, nguy hiểm nào có thể xảy ra?


- Những khó khăn nào có thể phát sinh khi tiến
hành làm điều này?
- Những nguy cơ nào đang tiềm ẩn?
Học hôm nay, Ngày mai lập nghiệp
Phương pháp tư duy 6
chiếc mũ (Six Thinking Hats)
Phán xét tiêu cực – chỉ trích

MŨ ĐEN

Lí do logic
Không tranh luận Kết hợp với các mũ khác

Học hôm nay, Ngày mai lập nghiệp


Phương pháp tư duy 6
chiếc mũ (Six Thinking Hats)
TRỰC GIÁC – LINH CẢM – CẢM GIÁC

MŨ VÀNG

- Những lợi ích khi chúng ta tiến hành dự án?


- Đâu là mặt tích cực của vấn đề này?
- Vấn đề này có khả năng thực hiện được không?

Học hôm nay, Ngày mai lập nghiệp


Phương pháp tư duy 6
chiếc mũ (Six Thinking Hats)
TRỰC GIÁC – LINH CẢM – CẢM GIÁC

MŨ VÀNG

Tích cực lạc quan


Ngày mai trời lại sáng

Học hôm nay, Ngày mai lập nghiệp


Phương pháp tư duy 6
chiếc mũ (Six Thinking Hats)

MŨ LAM

 Xác định trọng tâm và mục đích thảo luận


 Chúng ta ngồi ở đây để làm gì?
 Chúng ta cần tư duy về điều gì?
 Mục tiêu cuối cùng là gì?
Học hôm nay, Ngày mai lập nghiệp
Phương pháp tư duy 6
chiếc mũ (Six Thinking Hats)

MŨ LỤC

Thay đổi cách nhìn


sẽ

thay đổi kết quả


Học hôm nay, Ngày mai lập nghiệp
Phương pháp tư duy 6
chiếc mũ (Six Thinking Hats)

MŨ LỤC

- Có cách thức khác để thực hiện điều này không?


- Chúng ta có thể làm gì khác trong trường hợp này?
- Các lời giải thích cho vấn đề này là gì?

Học hôm nay, Ngày mai lập nghiệp


Phương pháp tư duy 6
chiếc mũ (Six Thinking Hats)

Tư duy hệ thống
Không có tư duy hệ thống
thì hạt giống tầm nhìn
như được gieo trên cát sỏi

Học hôm nay, Ngày mai lập nghiệp


MẪU NHẬT KÝ TƯ DUY

Tình Ý Cảm Điểm Phản Kết


huống nghĩ xúc cho cảm ứng quả
xúc
TƯ DUY PHẢN
BIỆN
Khái niệm

Các mối quan hệ

Những biến đổi


TƯ DUY PHẢN BIỆN
Tư duy phản biện là một quá trình
tư duy biện chứng gồm phân tích và
đánh giá một thông tin đã có theo các
cách nhìn khác cho vấn đề đã đặt ra
nhằm làm sáng tỏ và khẳng định lại
tính chính xác của vấn đề.
Lập luận phản biện phải rõ ràng,
lôgíc, đầy đủ bằng chứng, tỉ mỉ và
công tâm.
Tư duy phản biện

TRUE?
Có thật là như vậy không?

ANY THINK ELSE?


Có còn góc nhìn nào khác
nữa không?
TƯ DUY PHẢN BIỆN LÀ GÌ?
Tư duy phản biện bắt đầu từ Hoài nghi
Khi nào?
Những nét đặc trưng của TDPB

 Suy nghĩ độc lập


 Có sự phản tỉnh
 Có tư duy mở
 Nỗ lực cập nhật/chắt lọc thông tin
 Khám phá và lắng nghe quan điểm của
người khác
 Tiếp nhận cũng như đưa ra các lập luận
hợp lý
Tại sao cần Tư duy phản biện

 TDPB là kỹ năng tư duy “có tính phổ quát”:


trong giáo dục, nghiên cứu, quản lý, tài
chính, luật pháp,…
 TDPB rất quan trọng trong thời đại “kinh
tế tri thức”: thông tin nhiều, cập nhật
nhanh, “thượng vàng hạ cám”, …
 TDPB giúp nâng cao kỹ năng trình bày
 TDPB rất quan trọng trong đào tạo bậc
đại học TDPB giúp phát triển khả năng
sáng tạo
Có thể học để TDPB ?

Có thể phát triển kỹ năng tư duy không ?


- CÓ
TDPB chỉ dành cho người có trí nhớ tốt,
“thông minh” ? – “NO”
Còn Bạn, Bạn có thể học, luyện tập để có
kỹ năng tư duy phản biện không ?
- “Y es, we can!”.
Làm thế nào?
Kiến thức về TDPB
Tập luyện: tại khóa học, trong đời thường… Thời
gian, kiên nhẫn, “kỷ luật”
Lạc quan tin rằng Bạn có thể làm điều đó Thái
độ:
Nên tránh não trạng:
Thích được cho sẵn câu trả lời hơn là phải tự tìm
tòi
Tôi không thích nghĩ nhiều về quyết định của tôi;
có cảm giác tốt là đủ
Không xem xét lại những “sai lầm” đã làm
Làm thế nào?
✓ Thái độ:
✓ Nên có:
✓ Phả n tỉnh: lùi 1 bước để tiế n 2 bước Can
đảm: để nhận định thành lẫn
bại
Khiêm tốn: đón nhận giới hạn của mình
Hãy tìm tòi, chịu khám phá: không đi thì không
bao giờ đến
Hỏi, hỏi và hỏi: “người ta lớn lên bằng
Cách tư duy phản biện?


Đặt câu hỏi:
 Bằng chứng ra sao?
 Có những hệ quả tương phản nhau nào?
 Có thống kê nào gây hiểu lầm không?
 Thông tin quan trọng nào bị/được bỏ qua?
 Có thể có những kết luận hợp lý nào?
Cách tư duy phản biện?


Một vài điểm chú ý:
 Quá trình tư duy phản biện thường đồi hỏi
tìm những thông tin từ đâu?
 VD: Sách, vở, tạp chí, internet, thư viện….
 Kho thông tin khổng lồ nhưng cẩn thận
đánh giá độ tin cậy của thông tin
 Đặt ra những câu hỏi?
Tư duy phản biện trong
thời bùng nổ thông tin?


Thông tin bị lỗi thời.

Cần đánh giá tính xác thực của thông tin

Cần lọc ra những thông tin cần thiết

Cần lọc ra những thông tin chất lượng
Tư duy phản biện trong
việc đọc sách

Đọc với óc sáng suốt

Đọc với tư duy phản biện

Chú ý tới các vấn đề mà tác giả đặt ra

Chú ý tới các từ ngữ mà tác giả sử dụng

Tìm ra các lập luận cơ bản của tắc giả

Chú ý tới tính thống nhất quan điểm trong quyển
sách.
Lợi ích của tư duy phản
biện đối với công việc?
Thảo luận?
1. Người con có hiếu là người con luôn vâng lời cha
mẹ?

Bạn có đồng ý hay không đồng ý với quan điểm
này?

Lập luận lý do bạn lựa chọn?
2. Nếu bạn yêu một người mà cha mẹ bạn không đồng
ý bạn sẽ giải quyết như thế nào?

Các nhóm đưa ra quan điểm của mình?
Mối tương quan giữa
TDPB với IT?

Các bước thực hiện dự án, tạo sản phẩm IT

Thu thập yêu cầu – nghiệp vụ

Phân tích- thiết kế

Lập trình

Kiểm tra chương trình

Triển khai

Bảo trì

Bước quan trọng đòi hỏi TDPB mức cao

Kiểm tra chương trình

Đánh giá chất lượng
Mối tương quan giữa
TDPB với IT?

Luôn luôn nảy sinh

Yêu cầu mới

Vấn đề mới

Thiếu sót – Khiếm khuyết

Thông tin thường xuyên không đầy đủ, rõ ràng

Quyết định và hoàn tất trong thời gian ngắn
Mối tương quan giữa
TDPB với IT?

Cần

Năng lực xem xét

Năng lực phát hiện vấn đề

Năng lực xác định vấn đề

Năng lực khác
Những điều cần có của
tư duy phản biện
 Luôn luôn biết đặt câu hỏi nghi vấn “có đúng là vậy
không”?
 Kĩ năng quan sát.
 Biết thu thập thông tin, bằng chứng, lý lẽ để khảo sát lại
mọi vấn đề.
 Nhận thức vấn đề. Lý giải
được vấn đề.
 Xác định được nguyên nhân, hậu quả, hệ quả của
vấn đề.
 Kiên định giá trị cá nhân
Các rào cản của tư duy
phản biện?
Rào cản 1
CONFIRMATION BIAS – Thành kiến sâu sắc

Bắt bằng chứng phải thích hợp với lòng tin, lái
chứng cưa theo suy nghĩ của mình.

Cách tốt nhất để chiến thắng sự cám dỗ của thành
kiến là chủ động tìm những thông tin phủ nhận quan
điểm của bạn
Các rào cản của tư duy
phản biện?
Rào cản 2
ATTRIBUTION (OR SELF SERVING) BIAS – Thành kiến quy kết

Niềm tin rằng những điều may mắn, tốt đẹp đến
với mình vì những yếu tố nội tại. Còn điều xấu là do
những yếu tố bên ngoài trong khi đối với người khác
thì ngược lại

Thành kiến này tạo ra những quy kết về hành động
của người khác, đặc biệt là đối với những hành động
xấu, rằng những lỗi lầm của họ là do bản chất chứ
không phải hoàn cảnh
Các rào cản của tư duy
phản biện?
Rào cản 3
Tin vào những lời bình luận

Sự sai lầm của việc tin tưởng thông tin một ai đó
đưa ra ngay cả khi không có bằng chứng nào cho ý
kiến đó.

Các nghiên cứu đều cho thấy người ta có khuynh
hướng mua một món hàng dựa trên sự giới thiệu của
người khác hơn là dựa trên quảng cáo hay là
marketing, mặc dù không nhiều trong số họ biết về
tính xác thực của các lời giới thiệu kia.
Các rào cản của tư duy
phản biện?
Rào cản 4
MEMORY LAPSES -

Sự nguy hiểm của các rào cản nằm ở chỗ đặc tính
chung của con người là việc tiếp nhận những thông
tin mà chưa biết là đúng hay sai. Nói cách khác chúng
ta bịa ra một số điều mà chúng thường cản trở chúng
ta đưa ra những quyết định có tính thực tế.
Các rào cản của tư duy
phản biện?
Rào cản 5
Mặc nhiên thừa nhận quyền lực

Một hành vi được ghi lại bởi thí nghiệm nổi tiếng
của nhà nghiên cứu Stanley Miligram trong đó nhiều
người sẵn sàng làm cho người khác sốc bằng cách
thổi phồng quyền lực của họ. Mặc dù họ không chắc
điều đó là điều nên làm. Sự thất bại của tư duy phản
biện này ngày nay tiếp tục thể hiện với việc chấp
nhận mù quáng những người mà trình độ và chuyên
môn vẫn còn là một câu hỏi.
Các rào cản của tư duy
phản biện?
Rào cản 6
Tổng quát hóa từ một vài vấn đề.


Một thực tiễn chung trong các ngành tiếp thị tiêu dùng nơi mà
một nhóm nhỏ quyết định chiến lược của những chiến dịch
quảng cáo lớn hàng triệu đô. Mặc dù ý kiến của nhóm này không
trùng với cả nhóm lớn. Điều tương tự sảy ra khi một nhóm nhỏ
các nhà quản lý hoặc ban lãnh đạo thảo luận một vấn đề.

Chúng ta phải luôn chống lại sự cám dỗ của việc xem ý kiến
của vài người là đại diện cho đa số. Một VD một cách để đối phó
với những định kiến cố hữu của những nhóm nhỏ người là tìm
kiếm những ý kiến đóng góp thẳng thắn từ các nhân viên cấp
dưới.
Các rào cản của tư duy
phản biện?
Rào cản 7
Sự tảng lờ hay thất bại trong việc thừa nhận

Một điểm dẫn đến thông tin ngụy tạo và suy đoán
lung tung. Không ai muốn mình trông ngu dốt cho
nên thay vì thừ nhận sự yếu kém một người có thể
bịa đặt ra một câu trả lời và tìm ra một cách giải
quyết phù hợp.

Cẩn trọng với những người trả lời thật nhanh hoặc
chậm chạp trong việc thừa nhận một điều họ không
biết.
Các rào cản của tư duy
phản biện?
Rào cản 8
Sự ngẫu nhiên hay luật của các con số lớn

Sự tin tưởng sai lầm rằng các thông tin có nguyên
nhân của chúng trong khi đó đơn thuần chỉ là kết
quản ngẫy nhiên hoặc luật của những con số lớn.

Tuy vậy chúng ta vẫn thường gắn các hệ nguyên
nhân vào các sự kiện hoặc ngày tháng trong khi thực
tế là chẳng có mối liên hệ nào hết.
198
Câu hỏi thảo luận?

Kỹ năng tư duy phản biện là một kỹ năng


quan trọng giúp chúng ta khám phá ra những
khía cạnh khác nhau của vấn đề?

Sinh viên năm 1 có nên đi làm thêm không?


Câu hỏi thảo luận?

Giống như một đứa trẻ luôn luôn hoài nghi và


đặt câu hỏi v ề mọi sự vật hiện tượng xung
quanh nó, sự phản biện chính là động lực và
con đường giúp chúng ta tìm ra chân lý.
Câu hỏi thảo luận?
Trong cuộc sống, không phải bất cứ ai cũng có
tư duy phản biện tốt.
Sự chây lười trong suy nghĩ, sức ì của tâm lý…là
những yếu tố khiến bạn dễ dàng thỏa hiệp
với những luồng quan điểm khác nhau.
Khóa học “Kỹ năng tư duy phản biện” sẽ trang
bị cho bạn cách tiếp cận vấn đề trên nhiều
phương diện, khả năng suy nghĩ thấu đáo, thực
tế và sâu sắc, tạo ra những thay đổi tích cực
trong suy nghĩ và hành động của bạn.
BÀI TẬP
Câu hỏi thảo luận?
1. Tư duy phản biện là gì? Nó có phủ định tư
tưởng khác không? Nó có tính sáng tạo
không? Vì sao?
2. Một bạn sinh viên cho rằng: “ Sinh viên ra
trường đa phần là do quen biết? Bạn có suy
nghĩ gì về quan điểm này? Bằng lập luận của
mình bạn hãy chứng minh quan điểm đó?
Câu hỏi kiểm tra?
Đưa ra một quan điểm của bạn về một vấn đề mà
bạn đang quan tâm. Bạn hãy trình bày quan điểm
của mình khoảng 2-5 trang
Ví dụ:
+ Sống đẹp là sống có ích
+ Yêu là phải hết mình
+………..

You might also like