You are on page 1of 41

TIẾT 15A

ÔN TẬP HỌC KÌ I
HÌNH THỨC KIỂM TRA

Thời gian thi: Tiết 6 – ngày


09.12. 2022.

100% trắc nghiệm

Số lượng câu hỏi: 40 câu


Thời gian: 45 phút
NỘI DUNG ÔN TẬP

BÀI 3: HỌC TẬP TỰ GIÁC, TÍCH CỰC

BÀI 4: GIỮ CHỮ TÍN

BÀI 5: BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA


NỘI DUNG ÔN TẬP

01 CHỮA ĐỀ CƯƠNG

02 KIỂM TRA THỬ

03 LƯU Ý KHI LÀM BÀI


01
CHỮA ĐỀ CƯƠNG
Câu 1: Dựa vào nội dung đã được tìm hiểu trong Bài 3 Học
tập tự giác, tích cực. Em hãy hoàn thiện bảng dưới đây:

  - Học tập tự giác, tích cực là chủ động, cố gắng


KHÁI
NIỆM tự mình thực hiện tốt nhiệm vụ học tập mà
không cần ai nhắc nhở, khuyên bảo.
 - Có …………………….và ……………………. học tập đúng đắn.
- ………………………… trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
………… - Luôn ……………………………………… trong học tập.
- ……………………. và ……………….... kế hoạch học tập cụ thể.

 - Không ngừng ………………………………. trong học tập.


- Rèn luyện được tính ………………………, ý chí …………………..

………… - …………………………. trong cuộc sống.


- Được mọi người ………………………….
Câu 1: Dựa vào nội dung đã được tìm hiểu trong Bài 3 Học
tập tự giác, tích cực. Em hãy hoàn thiện bảng dưới đây:
 
KHÁI NIỆM - Học tập tự giác, tích cực là chủ động, cố gắng tự mình thực hiện tốt nhiệm vụ học tập mà
không cần ai nhắc nhở, khuyên bảo.

- Có mục đích và động cơ học tập đúng đắn.


- Chủ động, tích cực trong thực hiện nhiệm vụ
BIỂU học tập.
- Luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì trong
HIỆN học tập.
- Xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập cụ thể.
Câu 1: Dựa vào nội dung đã được tìm hiểu trong Bài 3 Học
tập tự giác, tích cực. Em hãy hoàn thiện bảng dưới đây:
 
KHÁI NIỆM - Học tập tự giác, tích cực là chủ động, cố gắng tự mình thực hiện tốt nhiệm vụ học tập mà không cần ai nhắc nhở, khuyên bảo.

- Có mục đích và động cơ học tập đúng đắn.


- Chủ động, tích cực trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
BIỂU HIỆN
- Luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì trong học tập.
- Xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập cụ thể.

- Không ngừng tiến bộ, đạt kết quả cao trong


 

học tập.
Ý
- Rèn luyện được tính tự lập, tự chủ, ý chí
NGHĨA kiên cường, bền bỉ.
- Thành công trong cuộc sống.
- Được mọi người tin yêu, quý mến.
Câu 2: Em hãy hoàn thành yêu cầu dưới đây:

*Thế nào là chữ tín và giữ chữ tín?


- Chữ tín là niềm tin của con người đối với nhau.
- Giữ chữ tín là coi trọng, giữ gìn niềm tin của
mọi người đối với mình.
Câu 2: Em hãy hoàn thành yêu cầu dưới đây:
* Điều nào dưới đây nói về biểu hiểu của giữ chữ tín?
(Hãy khoanh tròn vào các phương án đúng)
A. Chia sẻ với mọi người. H. Khích lệ bạn bè.
B. Biết trọng lời hứa. I. Sai hẹn.
C. Thất hứa. K. Thống nhất giữa lời nói và
D. Tham gia hoạt động việc làm.
tập thể. L. Kiên trì trong học tập.
E. Đúng hẹn. M. Thực hiện tốt chức trách,
F. Trung thực. nhiệm vụ của bản thân.
G. Lắng nghe người khác nói. N. Hăng hái phát biểu xây
dựng bài.
Câu 2: Em hãy hoàn thành yêu cầu dưới đây:

* Vì sao cần phải giữ chữ tín?


- Người biết giữ chữ tín sẽ được mọi người
tin tưởng, tôn trọng, hợp tác, dễ thành công
trong công việc, cuộc sống.

- Góp phần làm cho các mối quan hệ xã hội


trở nên tốt đẹp hơn.
Câu 2: Em hãy hoàn thành yêu cầu dưới đây:

* Làm thế nào để tạo được lòng tin với mọi người?
- Suy nghĩ kỹ trước khi nói lời hứa.
- Luôn cố gắng thực hiện điều đã hứa.
- Khi không thực hiện được lời hứa, cần phải có
giải pháp phù hợp.
Câu 3: Liệt kê các câu ca dao, tục ngữ về giữ chữ tín?

1. Người sao một hẹn thì nên


Người sao chín hẹn thì quên cả mười
2. Nói lời phải giữ lấy lời
Đừng như con bướm đậu rồi lại bay
3. Chữ tín còn quý hơn vàng
4. Bảy lần từ chối còn hơn một lần thất hứa.
5. Một lần bất tín, vạn lần bất tin.
6. Lời nói như đinh đóng cột.
7. Quân tử nhất ngôn.
Câu 4: Em hãy kể tên 3-5 di sản văn hóa vật thể và 3-5 di
sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam được UNESCO công
nhận DSVH thế giới?

* Di sản văn hóa vật thể: * Di sản văn hóa phi


- Hoàng thành Thăng Long vật thể:
- Thành Nhà Hồ - Nhã nhạc cung đình Huế
- Quần thể Di tích cố đô - Dân ca quan họ Bắc Ninh
Huế - Nghi lễ và trò chơi kéo co
- Vịnh Hạ Long - Tín ngưỡng thờ cúng
- Khu di tích Chăm Mỹ Sơn Hùng Vương
- Đờn ca tài tử Nam Bộ
Câu 5: Em hãy nối cột A với cột B sao cho phù hợp với nội dung
đã được tìm hiểu.
a. là sản phẩm tinh thần bao gồm văn
học, nghệ thuật, lối sống, lễ hội, nghề
1. Di sản văn hóa thủ công, ẩm thực, trang phục và những
tri thức dân gian khác.
 
2. Di sản văn hóa phi b. là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử,
vật thể văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch
sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di
vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.
3. Di sản văn hóa
vật thể c. là sản phẩm vật chất, tinh thần có giá
trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu
truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác.
Câu 6: Em hãy điền vào dấu …. để hoàn thành bảng dưới đây:

QUYỀN NGHĨA VỤ
 
Tôn trọng, bảo vệ và phát huy
 -
- Sở hữu hợp pháp
- Thông báo kịp thời địa điểm địa
DSVH
điểm phát hiện di vật, cổ vật, danh lam thắng
 - Tham quan, cảnh.
nghiên cứu DSVH - Giao nộp kịp thời di vật cổ vật do mình tìm
được cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- Ngăn chặn hành vi phá hoại, chiếm
đoạt, sử dụng trái phép DSVH.
* Trách nhiệm của học sinh trong việc bảo
vệ di sản văn hóa?
- Tìm hiểu giới thiệu về DSVH
- Giữ gìn các DSVH
- Đấu tranh với mọi hành vi vi phạm pháp
luật về bảo tồn DSVH.
TIẾT 15A
ÔN TẬP HỌC KÌ I
02
KIỂM TRA THỬ
Câu 1: Học tập tự giác, tích cực là
A. tập trung, cố gắng làm cho xong nhiệm vụ
được giao.
B. chủ động, cố gắng thay đổi bản thân phù
hợp với hoàn cảnh.
C. chủ động, cố gắng tự mình thực hiện tốt
nhiệm vụ học tập.
D. sẵn sàng, cố gắng đạt được điều mình
mong muốn.
Câu 2: Biểu hiện nào dưới thể hiện việc học
tập tự giác, tích cực?
A. Quyết định mọi công việc không cần hỏi ý
kiến ai.
B. Hoàn thành việc dễ việc khó bỏ qua.
C. Tích cực tham gia các hoạt động xã hội.
D. Luôn cố gắng và kiên trì trong học tập.
Câu 3: Khi thiếu đi tinh thần học tập tự giác,
tích cực có thể để lại hậu quả nào dưới đây?
A. Kết quả học tập sa sút. 
B. Rèn luyện được tính tự lập. 
C. Mở rộng tầm hiểu biết. 
D. Bị bạn bè xa lánh.
Câu 4: Khái niệm nào dưới đây đúng nhất khi
nói về chữ tín?
A. Là niềm tin của con người đối với nhau.
B. Là khả năng tin tưởng đối phương.
C. Là chủ động tín nhiệm người khác.
D. Là đặt niềm tin vào một cá nhân.
Câu 5: Hành vi của bạn nào dưới đây thể hiện
việc giữ chữ tín?
A. Bạn M luôn nói chuyện trong giờ dù đã viết
bản cam kết.
B. Bạn T lắng nghe ý kiến đóng góp của mọi
người với mình.
C. Bạn E đến tham gia buổi tiệc sinh nhật
đúng giờ.
D. Bạn P luôn sẵn sàng giảng bài cho các bạn
trong lớp.
Câu 6: Câu tục ngữ, thành ngữ nào dưới đây
nói về giữ chữ tín?
A. Cái nết đánh chết cái đẹp.
B. Dĩ hòa vi quý.
C. Gậy ông đập lưng ông.
D. Quân tử nhất ngôn.
Câu 7: Di sản văn hóa nào dưới đây thuộc
nhóm di sản văn phi vật thể?
A. Phố cổ Hội An.
B. Hát ca trù.
C. Thánh địa Mỹ Sơn.
D. Thành nhà Hồ.
Câu 8: Di sản văn hóa nào dưới đây thuộc
nhóm di sản văn hóa vật thể?
A. Vịnh Hạ Long.
B. Múa rối nước.
C. Kéo co truyền thống.
D. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương.
Câu 9: Quan điểm nào dưới đây không đúng khi nói
về quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa?
A. Chúng ta có quyền sở hữu hợp pháp di sản
văn hóa.
B. Khi đào được cổ vật trong nhà cần khai báo với
cơ quan có thẩm quyền.
C. Khi thấy hành vi phá hoại di sản văn hóa cần phải
ngăn chặn.
D. Khi phát hiện cổ vật trong nhà không cần khai báo
với cơ quan chức năng.
Câu 10: Di sản văn hóa vật thể và phi vật thể
còn được gọi theo cách nào dưới đây?
A. Di sản văn hóa vô hình và hữu hình.
B. Di sản văn hóa trừu tượng và phi trừu tượng.
C. Di sản văn hóa vật chất và tinh thần.
D. Di sản văn hóa đếm được và không đếm được.
Câu 11: Quan điểm nào dưới đây đúng nhất nói về
việc học tập tự giác, tích cực?
A. K luôn sẵn sàng giúp đỡ bạn bè trong khả năng
của bản thân.
B. T luôn sưu tầm những bức ảnh chụp về thiên
nhiên.
C. G sẵn sàng tham gia các buổi giao lưu với các
bạn trong lớp.
D. M tham gia các khóa học về nâng cao hiệu quả
tự học.
Câu 12: Việc làm nào dưới nào dưới đây góp
phần bảo vệ di sản văn hóa?
A. Đi tham quan các khu di tích.
B. Vận động mọi người giữ gìn đường phố
sạch đẹp.
C. Tích cực học hỏi cái mới]i từ nước ngoài.
D. Giao nộp cổ vật cho cơ quan chức năng.
Câu 13: Nội dung nào dưới đây đúng khi nói về
ý nghĩa của câu tục ngữ:
“Lời nói như đinh đóng cột.”?
A. Lời nói mạch lạc, rõ ràng, hứa rồi để đó chưa
cần làm luôn.
B. Lời nói không đi đôi với việc làm.
C. Lời nói dứt khoát, rõ ràng, đã nói là phải làm.
D. Lời nói thể hiện sự việc đã xảy ra ở quá khứ.
Câu 14: Giữ chữ tín là
A. nói hết những suy nghĩ của bản thân.
B. đặt niềm tin vào bản thân mình.
C. thực hiện lời hứa với người khác.
D. trao gửi những hành động đẹp.
Câu 15: Mỗi khi gặp các bài toán khó K không bao
giờ nản chí hay bỏ cuộc mà luôn tìm tòi nhiều cách
giải khác nhau.
Biểu hiện nào dưới đây đúng nhất khi nói về việc
học tập tự giác, tích cực của K?
A. Xây dựng kế hoạch học tập cụ thể.
B. Luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì trong học tập.
C. Chủ động, tích cực trong thực hiện nhiệm vụ
học tập.
D. Có mục đích và động cơ học tập đúng đắn.
Câu 16: UNESCO là từ viết tắt của tổ chức nào
dưới đây?
A. Tổ chức Văn hóa, Y tế và Du Lịch thế giới.
B. Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên
Hợp Quốc.
C. Tổ chức Thương mại và Du lịch thế giới.
D. Tổ chức Kinh Tế, Giáo dục và Khoa học Liên
Hợp Quốc.
Câu 17: Cửa hàng tạp hóa X có khách hàng đến
mua đồ nhưng quên không mang đủ đồ về nhà.
Trong trường hợp trên, cửa hàng X cần ứng xử theo
cách nào dưới đây để thể hiện việc giữ chữ tín?
A.Bán những đồ đó đi rồi trả lại tiền cho khách hàng.
B.Cất đi cho khách hàng và chờ khách quay lại lấy.
C.Bán những món đồ đó đi rồi trả lại cho khách sau.
D.Xin lỗi và hẹn khách dịp khác quay lại lấy.
Câu 18: Thành nhà Hồ, Nghệ thuật Xòe Thái,
Vịnh Hạ Long thuộc di sản nào dưới đây?
A. Di sản văn hóa.
B. Di sản thiên nhiên.
C. Di sản văn hóa vật thể.
D. Di sản văn hóa phi vật thể.
Câu 19: Điều nào dưới đây không thuộc Điều 14
Luật Di sản văn hóa năm 2001 (sửa đổ, bổ sung
năm 2009)?
A. Sở hữu hợp pháp di sản văn hóa.
B. Tham quan, nghiên cứu di sản văn hóa.
C. Tôn trọng, bảo vệ và phát huy giá trị di sản
văn hóa.
D. Chiếm đoạt, làm sai lệch di sản văn hóa.
Câu 20:Các sản phẩm nào sau đây không thuộc
di sản văn hóa phi vật thể?
A. Di tích lịch sử - văn hóa.
B. Tác phẩm văn học, nghệ thuật.
C. Văn hóa về ẩm thực, trang phục.
D. Lối sống, phong tục tập quán.
LƯU Ý
 Tinh thần thoải mái
 Phân bổ thời gian và nhớ không được bỏ trống đáp án
 Tìm được từ khóa trong câu hỏi
 Dùng phương pháp loại trừ và phỏng đoán
 Ôn kĩ lý thuyết và các dạng câu hỏi
 Nghiêm túc và đọc kĩ đề
Chúc các con thi tốt
và đạt kết quả cao.

You might also like