You are on page 1of 30

Nhóm 1

Nhóm 1
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Thành viên nhóm
Thành viên nhóm
1.Nguyễn Vĩnh Thiên An
2.Trần Ngọc Thiên Nga
3.Nguyễn Thị Tuyết Nhi
4.Phạm Tuyết Nhung
5.Nguyễn Thị Hoài Phương
6. Lê Hoàng Tuân
7. Hoàng Đức Anh
Đẩy mạnh cuộc kháng chiến
đến thắng lợi (1951-1954)
Nội dung bài học
Nội dung bài học
Đại hội đại biểu lần thứ II và Chính cương
của Đảng (2/1951)
Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi
(1951 – 1954)
Đẩy mạnh phát triển cuộc kháng chiến về mọi
mặt
Kết hợp đấu tranh quân sựu và ngoại giao,
kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến
Đại hội đại biểu lần thứ II và
Chính cương của Đảng
(2/1951)
Năm 1951:
Năm 1951:
Quang cảnh Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ II họp từ ngày 11-19/2/1951 tại xã Vinh
Quang, huyện Chiêm Hóa, Tuyên Quang.
Chính cương của Đảng lao động Việt Nam
+ Xác định tính chất của xã hội Việt Nam.
+ Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam.
+ Động lực của cách mạng Việt Nam.
+ Triển vọng phát triển của cách mạng Việt Nam.
8
Đẩy mạnh phát triển cuộc
kháng chiến về mọi mặt
1952: Đẩy mạnh việc chăm lo phát triển thực
lực, củng cố và tăng cường sức mạnh hậu
phương kháng chiến.
Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng đề ra
công tác chính năm 1952 là:
• Đẩy mạnh sản xuất
• Đẩy mạnh đấu tranh vùng sau lưng địch
• Nâng cao các mặt văn hóa, y tế, giáo dục, và xây dựng
nếp sống mới
 Công tác “chỉnh đảng chỉnh quân”
Một số chiến dịch, cuộc đánh tiêu biểu là:
Một số chiến dịch, cuộc đánh tiêu biểu là:
Chiến dịch Hòa Bình
12/1951
Lực lượng dân công vận
chuyển vũ khí, lương thực
cho chiến dịch Hòa Bình
năm 1951-1952
Chiến dịch Tây Bắc
(14/10 – 10/12/1952)
là chiến dịch tiến công của
QĐNDVN trên hướng Tây
Bắc Việt Nam nhằm tiêu diệt
sinh lực đối phương, giải
phóng một bộ phận đất đai,
làm thất bại ý đồ của thực dân
Pháp lập ”Xứ Thái tự trị”
Chiến trường liên khu V
Bị tấn công dữ dội, quân
Pháp ở căn cứ An Khê (Gia
Lai), trên Đường 19, ra đầu
hàng.)
Khu hậu cần của Pháp ở Phú Thọ, Sài Gòn
08/05/1952. Đặc biệt đã đốt cháy hơn 5 triệu lít
xăng, phá hủy hơn 1000 quả bom và diệt 1 đại đội
Pháp.
=> Trên đà thắng lợi, Đảng phối hợp với CM Lào, mở
chiến dịch Thượng Lào phá thế bố trí chiến lược của
thực dân Pháp ở bắc Đông Dương.
Hồ Chủ tịch trong phiên họp Quốc hội thông qua Luật cải
cách ruộng đất (1953)
Kết hợp đấu tranh quân sự và
ngoại giao, kết thúc thắng lợi
cuộc kháng chiến
Kết hợp đấu tranh quân sự và
ngoại giao, kết thúc thắng lợi
cuộc kháng chiến
Quân sự
Quân sự
Tháng 5/1953, Pháp cử Đại tướng
Hăngri Nava (H. Navarre) sang làm
Tổng chỉ huy quân đội viễn chinh
Pháp ở Đông Dương để tìm một
chiến thắng quyết định làm cơ sở cho
một cuộc hòa bình trên thế mạnh.
Tháng 7/1953, Nava đã vạch ra
kế hoạch chính trị - quân sự
mới tên là “kế hoạch Nava”.
Nava từng bước biến Điện Biên
Phủ thành một căn cứ quân sự
khổng lồ và là trung tâm của kế
hoạch.
Chủ tịch Hồ Chí Minh và Bộ chính trị họp bàn chủ trương tác chiến Đông
Xuân 1953-1954.
Bộ đội Đại đoàn 316 hành quân lên Tây Bắc trong Chiến cuộc Đông-Xuân
1953-1954.
Ngày 6/12/1953 tại cuộc họp
của Bộ Chính trị đã quyết
định mở Chiến dịch Điện Biên
Phủ và Đại tướng Võ Nguyên
Giáp - Bộ trưởng Bộ Quốc
phòng, Tổng Tư lệnh quân
đội trực tiếp làm Tư lệnh kiêm
Bí thư Đảng ủy chiến dịch.
Chuẩn bị cho chiến dịch Điện Biên Phủ
Chuẩn bị cho chiến dịch Điện Biên Phủ
Đầu năm 1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh và tướng Võ
Nguyên Giáp đã có cuộc gặp mặt vô cùng quan trọng
Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: “ Chiến
dịch này là một chiến dịch rất quan
trọng, không những về quân sự mà
cả về chính trị, không những đối với
trong nước mà đối với cả quốc tế. Vì
vậy, toàn quân, toàn dân, toàn Đảng
phải tập trung hoàn thành cho kỳ
được”
Mọi nguồn nhân lực, vật lực, dân công tiếp tế, chi viện cho mặt
trận Điện Biên Phủ được tăng cường.
Chuyển phương
châm “Đánh
nhanh thắng
nhanh” sang
“Đánh chắc, tiến
chắc”
Chuyển phương
châm “Đánh
nhanh thắng
nhanh” sang
“Đánh chắc, tiến
chắc”
Ngày 13/03/1954,
sau nhiều lần
chuẩn bị tác chiến,
Pháo binh ta nổ
súng vào phía địch
ở trung tâm Mường
Thanh, mở màn
chiến dịch Điện
Biên Phủ.
Sau 56 ngày đêm, vào 17 giờ 30
phút chiều 7/5/1954, Quân đội
nhân dân Việt Nam đã đánh
chiếm hầm chỉ huy, và bắt sống
tướng Đờ- catori (Chiristian de
Castries)
Thắng lợi ở Điện Biên Phủ là “thiên sử vàng của dân tộc Việt Nam”
Hiệp định Giơ ne vơ khai mạc vào ngày 08/05/1954. Đàm phán trong 75 ngày
đêm, trải qua 8 phiên họp toàn thể, 23 phiên họp cấp trưởng đoàn
Việt Nam kí hiệp định Giơ ne vơ vào ngày 21/07/1954
Thank you!

You might also like