You are on page 1of 3

STT Hỏi Trả lời

1 Tại sao Theo đánh giá của Na-va và nhiều nhà quân sự Pháp thì Điện
Pháp lại
lựa chọn Biên Phủ “là một vị trí chiến lược quan trọng chẳng những đối
Điện với chiến trường Đông Dương mà còn đối với miền Đông Nam
Biên Phủ
làm căn Á – một trục giao thông nối liền các miền biên giới Lào, Thái
cứ quân Lan, Myanma và Trung Quốc”.
sự

Đó là “một cái chìa khóa để bảo vệ Thượng Lào”, một “bàn


xoay” có thể xoay đi bốn phía Việt Nam, Lào, Myanma, Trung
Quốc. Từ Điện Biên Phủ, quân Pháp “có thể bảo vệ được Lào,
rồi từ đó đánh chiếm lại các vùng đã mất ở Tây Bắc trong năm
1952-1953 và tạo điều kiện thuận lợi để tiêu diệt các sư đoàn
chủ lực của đối phương nếu họ đến đấy”.

2 Sự tham Từ đầu năm 1954 hưởng ứng lời kêu gọi “Tất cả vì tiền tuyến,
gia của tất cả để chiến thắng…dốc toàn lực chi viện cho tiền tuyến Điện
hậu Biên Phủ” của Ban Thường vụ Trung ương Đảng. Cả nước đều
phương hướng ra mặt trận, cán bộ, nhân dân các khu, các tỉnh đã xốc
trong lên chạy đua với giặc, chạy đua với thời gian, mưa lũ nhằm đảm
chiến bảo tốt nhất nhu cầu chiến đấu của bộ đội, nhân dân các vùng
dịch Điện tự do cũng như vùng tạm chiếm đã hăng hái, tự nguyện cung
Biên cấp sức người, sức của cho tiền tuyến. Nhân dân tích cực đóng
Phủ, góp, ủng hộ để tiếp tế cho bộ đội. Nhân dân vùng tạm chiếm
không đóng góp bằng hiện vật thì đóng góp bằng tiền. Đi dân
công phục vụ chiến dịch trở thành phong trào, các đoàn dân
công lên đường với tinh thần hăng hái, phấn khởi, được tổ chức
chặt chẽ, quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ. Nhiều khoản đã huy
động tăng gấp đôi so với yêu cầu, hàng nghìn dân công, bộ đội
đã làm đường dã chiến với thời gian cực ngắn, trong điều kiện
rừng núi khó khăn, lại bị máy bay thực dân Pháp oanh tạc, dân
công tiếp tế bằng gánh gồng xe đạp thồ kết hợp cùng cơ giới
đảm bảo nhu cầu cho chiến dịch. Đây là việc ngoài dự tính của
Pháp, cho rằng ta không thể đảm bảo hậu cầu cho chiến dịch
lớn trong thời gian ngắn, làm cho địch lơ là trong phòng bị và
đánh giá sai khả năng của ta, tạo cơ hội cho ta tiến đánh địch
ăn chắc.

3 Ý nghĩa Việc huy động được khối lượng nhân, vật lực to lớn chi viện cho
sự tham chiến dịch Điện Biên Phủ là kết quả của việc xây dựng hậu
gia của phương kháng chiến, của đường lối vừa kháng chiến vừa kiến
hậu quốc. Sau những năm đầu phải đối phó với các cuộc tiến công
phương lớn và liên tiếp của thực dân Pháp vào các vùng tự do, các căn
trong cứ kháng chiến, ta đã buộc địch phải lui về thế phòng ngự. Các
chiến căn cứ và các vùng tự do kháng chiến ngày càng được củng cố
dịch Điện vững chắc và mở rộng, chính quyền dân chủ nhân dân ngày
Biên càng vững mạnh. Mặt trận Liên Việt đoàn kết được toàn dân
Phủ, tích cực tham gia kháng chiến. Bên cạnh đó, các chính sách
kinh tế, tài chính đã tạo điều kiện cho nhiều ngành sản xuất
phục hồi và phát triển, nhất là nông nghiệp. Đó là cơ sở quan
trọng để xây dựng, củng cố hậu phương kháng chiến về mọi
mặt.

4 Tại sao + Chiến thắng này đã giáng một đòn chí mạng vào nền
nói chiến móng của thực dân Pháp và can thiệp Mỹ, đánh dấu sự sụp đổ
thắng của chủ nghĩa thực dân cũ trên phạm vi toàn thế giới. Báo hiệu
của sự thất bại chiến lược toàn cầu phản cách mạng của chủ nghĩa
chiến thực dân mới do đế quốc Mỹ cầm đầu.
dịch Điện + Chiến thắng Điện Biên Phủ cũng là chiến thắng chung
Biên Phủ của các nước trên bán đảo Đông Dương, của phong trào cộng
làm rung sản và công nhân quốc tế, cũng như phong trào đấu tranh vì
chuyển hòa bình, tiến bộ xã hội trên toàn thế giới.
năm + Chiến thắng đã cổ vũ mạnh mẽ các dân tộc thuộc địa
châu đấu tranh giành độc lập, nhất là các nước châu Phi, châu Mỹ
chấn la-tinh. Đồng thời đã chứng minh một chân lý thời đại của chủ
động địa nghĩa Mác – Lênin: Các dân tộc bị áp bức, bị xâm lược nếu có ý
cầu chí kiên cường và đường lối đúng đắn, sáng tạo, biết đoàn kết
và phát huy sức mạnh chiến tranh nhân dân đấu tranh vì độc
lập tự do thì dân tộc đó nhất định thắng lợi.

5 Làm rõ Với phương châm “đánh chắc, tiến chắc”, “đánh chắc thắng” Ta
nghệ đã thực hiện tiêu diệt từng cứ điểm, cụm cứ điểm ngoại vi,
thuật thế trước hết là trên các điểm cao khống chế phía Bắc, rồi phía
trận Đông, “bóc vỏ” từ ngoài vào, mở đường tiến xuống cánh đồng
trong Mường Thanh, tiếp cận và uy hiếp ngày càng sâu, càng mạnh
chiến tung thâm phòng ngự, cuối cùng dứt điểm bằng cuộc tổng công
dịch Điện kích vào phân khu Trung tâm của Tập đoàn cứ điểm, giành
Biên Phủ thắng lợi hoàn toàn. Với thế trận vững chắc, hiểm hóc, bám sát,
đánh gần, quân ta đã không chỉ “vây chặt, khóa chắc” địch, mà
còn hạn chế đến mức thấp nhất việc phát huy thế mạnh của
địch là quân số đông, hỏa lực mạnh, công sự vững chắc và
khoét sâu chỗ yếu lớn nhất của chúng là ở vào thế bị cô lập,
gặp nhiều khó khăn về tiếp tế, tăng viện, từ đó dù cho địch biết
trước thất bại mà không có biện pháp nào có thể cứu vãn.

6 Phân tích trong quá trình diễn ra hội nghị, mỹ đã gây sức ép buộc pháp
âm mưu chấp nhận đưa ngô đình diệm về nước làm thủ tướng trong
xâm lược chính quyền bảo đại nhằm xây dựng một chính quyền thân mỹ
của Mỹ thay thế chính quyền thân pháp . tổng thống mỹ aishenhao
trong Hội (Eishenhower) quyết tâm thúc đẩy quá trình mỹ thay thế pháp ở
nghị việt nam và đông dương . Thậm chí, bản tuyên bố cuối cùng về
Giơnevơ vấn đề lập lại hòa bình ở đông dương có chữ ký các bên nhưng
đại biểu mỹ ko kí chỉ tuyên bố cam kết tôn trọng hiệp định. Điều
đó cho thấy âm mưu thôn tính nước ta của đế quốc Mỹ

7 Ý nghĩa Hiệp định Giơ-ne-vơ là sự xác nhận trên phạm vi quốc tế sự


của hiệp
định thất bại hoàn toàn cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân
Gionevo Pháp, công nhận độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ của Việt
Nam. Thành quả quan trọng nhất của Hội nghị Giơ-ne-vơ chính
là giá trị pháp lý quốc tế đảm bảo cho sự thực hiện mục tiêu cao
cả thiêng liêng của dân tộc ta là thống nhất đất nước, non sông
thu về một mối. Ở khía cạnh ngoại giao vào thời điểm bấy giờ,
đây là một thành quả đem lại thế và lực mới cho nước ta trên
trường quốc tế.Hiệp định Giơ-ne-vơ mở ra thời kỳ mới cho cuộc
đấu tranh của nhân dân ta. Tranh thủ điều kiện hòa bình, Việt
Nam tiến hành khôi phục và phát triển kinh tế ở miền Bắc,
chuẩn bị hậu thuẫn cho cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam,
thống nhất đất nước sau này. Hội nghị Giơ-ne-vơ cũng đã đem
lại những bài học quý giá cho cách mạng Việt Nam.ví dụ như
bài học về kết hợp giữa đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại
giao.

You might also like